Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng
1 Bài tập: Bài 1: Cửa hàng cà phê “Relax” chuyên bán sách cũ, đĩa nhạc và có một quầy cà phê để bán cà phê và bánh ngọt cho khách. Khách đến cửa hàng để mua cà phê và bánh để nhấm nháp khi họ đi xem sách và đĩa. Các khoản mục chi phí phát sinh hàng tháng của cửa hàng được trình bày trên bảng dưới đây. Hãy xác định từng khoản mục chi phí đó là biến phí, định phí, chi phí cơ hội, chi phí chìm hay chi phí chênh lệch: Khoản mục chi phí Biến phí Định phí Chi phí cơ hội Chi phí chìm Chi phí chênh lệch 1. Mua đĩa CD để bán lại. Đơn giá: 40.000 đ/đĩa. Tổng giá đĩa CD mua nhập kho trong tháng là 16.000.000 đ 2. Mua sách để bán, đơn giá 80.000 đ/quyển. Tổng giá trị sách mua trong tháng là 32.000.000 đ 3. Chi phí thuê thiết bị hàng tháng là 22.000.000 đ 4. Chi phí bảo hiểm cửa hàng hàng tháng là 1.200.000 đ 5. Chi phí dịch vụ internet cung cấp miễn phí cho khách hàng là 1.000.000 đ/tháng 6. Chi phí khấu hao văn phòng là 4.000.000 đ/tháng 7. Chi phí cà phê và bánh ngọt bán hàng tháng là 30.000.000 đ/tháng 8. Chủu cửa hàng đang xem xét việc đóng cửa quầy cà phê để sử dụng mặt bằng đó mở rộng quầy bán đĩa CD. Hiện nay quầy cà phê đang mang lại 2 20.000.000 đ lợi nhuận hàng tháng. Khoản 20.000.000 đ này là loại chi phí gì? 9. Chủ cửa hàng đang bối rối giữa việc đóng cửa quầy cà phê với vẫn tiếp tục kinh doanh, vì năm ngoái ông ta mới mua một chiếc máy pha cà phê espresso trị giá 20.000.000 đ. Chủ cửa hàng tin rằng rất khó bán được chiếc máy. Hãy phân loại chi phí mua chiếc máy pha cà phê này? 10. Chủ cửa hàng đăng ký mua 10 tạp chí cho khách hàng đọc khi ngồi uống cà phê. Chi phí mua số tạp chí này là 3.000.000 đ/năm. 11. Chủ cửa hàng ước tính chênh lệch về chi phí giữa việc đóng quầy cà phê với sử dụng mặt bằng đó để bán đĩa CD là 5.000.000 đ. Hãy phân loại khoản chi phí này? 12. Chi phí điện nước của cửa hàng hàng tháng là 2.500.000 đ/tháng Bài 2: Hãy phân loại các khoản mục chi phí dưới đây là chi phí thời kỳ hay chi phí sản phẩm: Khoản mục chi phí Chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm 1. Tiền lương của công nhân cơ khí của công ty vận tải 2. Tiền lương của công nhân vận hành máy in của một công ty in 3. Chi phí nhân viên giao hàng cho khách hàng của một chuỗi 3 cửa hàng tổng hợp 4. Chi phí nho nguyên liệu chế biến rượu của công ty Rượu vang 5. Chi phí khấu hao lò nướng bánh pizza của nhà hàng Pizza 6. Chi phí của nhân viên quản lý phân xưởng của phân xưởng sản xuất máy vi tính 7. Tiền lương của nhân viên bảo vệ cửa hàng tổng hợp 8. Chi phí điện, nước ở phân xưởng sản xuất chính. Bài 3: Đối với từng khoản mục chi phí dưới đây, hãy xác định đâu là chi phí trực tiếp hay gián tiếp của phòng bảo trì thiết bị. Đồng thời cũng xác định xem trưởng phòng bảo trì thiết bị có thể kiểm soát được những chi phí đó hay không. Khoản mục chi phí Chi phí trực tiếp Chi phí gián tiếp Chi phí có thể kiểm soát được Chi phí không thể kiểm soát được 1. Chi phí tiền lương của quản đốc phân xưởng 2. Chi phí thuế tài sản phân bổ cho phòng bảo trì 3. Chi phí điện sử dụng ở phòng bảo trì 4. Chi phí khấu hao phần diện tích sử dụng bởi phòng bảo trì 5. Chi phí thời gian ngừng việc của nhân viên phòng bảo trì Bài 4: Trích tài liệu ở công ty X như sau: (ĐVT: 1.000 đ) 1. NVL xuất dùng trong kỳ theo giá thực tế dùng cho: - SXSP: 15.000.000 4 - Chi phí phân xưởng theo dự toán duyệt hàng năm: 120.000 - Chi phí QLDN theo dự toán duyệt hàng năm: 180.000 - Bao gói sản phẩm xuất kho để tiêu thụ: 1.000.000 2. Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương gồm: - Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 5.950.000 - Nhân viên kinh tế phân xưởng trả bằng 70% chi phí - Nhân công sản xuất trực tiếp tổng số tiền là 1.190.000 - Tiền lương và các khoản trích theo lương của ban quản đốc phân xưởng theo chức danh và hệ số lương quy định: 476.000 - Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng trả theo doanh thu tổng số tiền là: 595.000 - Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên vận chuyển hàng bán trả lại theo khối lượng vận chuyển tổng số tiền là 238.000 - Tiền lương và các khoản trích theo lương của ban giám đốc công ty và các phòng ban chức năng trả theo thời gian (cố định) tổng số tiền là 952.000 3. Chi phí khấu hao TSCĐ gồm: (Công ty áp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng): - Khấu hao máy móc thiết bị sản xuất: 1.200.000 - Khấu hao nhà xưởng sản xuất: 100.000 - Khấu hao thiết bị bán hàng: 80.000 - Khấu hao nhà làm việc của bộ phận phòng ban văn phòng công ty: 120.000 4. Chi phí điện nước dùng cho sản xuất trả theo khối lượng hoạt động tính trên công tơ: 1.800.000 - Điện nước dùng cho bộ phận gián tiếp phòng ban công ty trả theo khoán ổn định: 200.000 Yêu cầu: Hãy tính toán xác định biến phí và định phí của công ty. Bài 5: Phòng kế toán công ty Rượu vang dự tính chi phí ở các mức sản xuất như sau: (ĐVT: 1.000 đồng) Sản lượng rượu (chai 0,75 lit) 10.000 15.000 20.000 5 Biến phí sản xuất 35.000 52.500 70.000 Định phí sản xuât 100.000 100.000 100.000 Biến phí bán hàng và quản lý 2.000 3.000 4.000 Định phí bán hàng và quản lý 40.000 40.000 40.000 Tổng cộng 177.000 195.500 214.000 Bộ phận Marketing công ty cũng dự trù giá bán ở các mức tiêu thụ khác nhau như sau: Mức tiêu thụ (chai 0,75 lit) 10.000 15.000 20.000 Giá bán 1 chai 0,75 lit 18.000 15.000 12.000 Yêu cầu: 1. Hãy tính chi phí sản xuất của một chai rượu vang 0,75 lit và doanh thu theo từng mức sản xuất và tiêu thụ. Ở mức nào thì chi phí sản xuất của một chai là thấp nhất? 2. Hãy tính lợi nhuận của công ty ở từng mức sản xuất, giả sử công ty bán được hết sản phẩm sản xuất ra. Ở mức nào lợi nhuận là cao nhất? 3. Mức nào trong ba mức trên là tốt nhất đối với công ty? 4. Vì sao chi phí của một chai giảm đi khi sản lượng tăng lên? Vì sao giá bán một chai có thể giảm đi khi lượng bán tăng lên? Bài 6: Giám đốc công ty thương mại và phát triển cho rằng: “Muốn cạnh tranh hiệu quả trên thị trường, cần thiết kế hệ thống thông tin tốt hơn. Nghĩa là các thông tin có được về chi phí kinh doanh trước hết phải được chia thành định phí và biến phí, và phải được sử dụng trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo dạng lãi trên biến phí”. Trước yêu cầu của giám đốc, phòng kế toán đã cung cấp các tài liệu sau: Khoản mục chi phí Phương pháp tính 1. Giá vốn hàng bán 14.000 đ/SP 6 2. Hoa hồng bán hàng 15% doanh thu 3. Chi phí quảng cáo 25.000.000 đ/tháng 4. Lương NV quản lý 20.000.000 đ/tháng 5. Chi phí khấu hao TSCĐ 8.000.000 đ/tháng 6. Chi phí dịch vụ mua ngoài ? Phòng kế toán cho rằng chi phí dịch vụ mua ngoài gồm chi phí vận chuyển, điện, nước, thuê mặt bằng thiết bị… là chi phí hỗn hợp. Có số liệu thống kê qua 6 tháng về chi phí và lượng bán ở công ty như sau: Tháng Lượng bán (SP) Chi phí dịch vụ mua ngoài (1.000 đồng) 1 4.000 15.000 2 5.000 17.000 3 6.500 19.400 4 8.000 21.800 5 7.000 20.000 6 5.500 18.200 Yêu cầu: 1. Viết phương trình chi phí dịch vụ mua ngoài theo phương pháp cực đại – cực tiểu. 2. Giả sử công ty dự kiến trong tháng 7 sẽ bán được 7.500 SP với giá 32.000 đ/SP. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty dưới dạng lãi trên biến phí? Bài 7: Công ty ABC nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tổ chức sản xuất gồm 2 bộ phận phục vụ là bộ phận sửa chữa và bộ phận vận tải, một phân xưởng sản xuất chính A, một phân xưởng sản xuất sản phẩm chính B. Theo tài liệu của công ty tháng 12/2010 như sau: I. Số dư đầu tháng 12/2010: 7 TK 154 (Sửa chữa): 0 TK 154 (Vận tải): 0 II. Bảng kê chi phí trong kỳ từ các chứng từ gốc: (ĐVT: 1.000 đồng) TK 111 TK 152 TK 153 (2L) TK 214 TK 331 TK 334 1. BP sửa chữa - Sản xuất - 4.000 - - - 2.000 - Phục vụ, quản lý 340 - 1.600 5.000 200 1.000 2. BP vận tải - Sản xuất - 3.000 - - - 2.500 - Phục vụ, quản lý 230 1.600 1.200 6.000 300 1.000 III. Tài liệu khác: 1. Trích kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT, BHTN tính vào chi phí 22%. 2. Giá thành kế hoạch của: - BP sửa chữa: 8.000 đ/h. - BP vận tải: 750 đ/tấn/km. IV. Báo cáo của các bộ phận: 1. Bộ phận sửa chữa: - Sửa chữa MMTB của bộ phận sửa chữa 50h. - Sửa chữa MMTB của bộ phận vận tải 500h. - Sửa chữa MMTB ở PXSX SP (A) 700 h. - Sửa chữa MMTB ở PXSX SP (B) 550h. 2. Bộ phận vận tải: - Vận chuyển vật tư cho bộ phận sửa chữa 500 tấn. - Vận chuyển vật tư cho bộ phận vận tải 200 tấn. - Vận chuyển thành phẩm nhập kho cho PXSX SP (A) là 10.000 tấn. - Vận chuyển thành phẩm nhập kho cho PXSX SP (B) là 19.500 tấn. Yêu cầu: Phản ánh tình hình chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ trên TK chi tiết trong trường hợp tính, phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm 8 của các bộ phận phục vụ cung ứng lẫn nhau theo phương pháp đại số, đơn giá chi phí ban đầu, đơn giá kế hoạch. Bài 8: Công ty dệt Nam Định có hai phân xưởng sản xuất phụ, phân xưởng điện và phân xưởng sửa chữa, chi phí sản xuất ban đầu trong kỳ đã được tập hợp như sau: (ĐVT: đồng) KMCP PX điện PX sửa chữa 621 15.151.600 20.244.000 622 8.676.720 7.531.600 627 2.091.680 2.360.000 Cộng 25.920.000 30.135.600 Trong kỳ PX điện sản xuất được 28.000 kwh điện, trong đó: - Cung cấp cho các phân xưởng SX chính để SX SP: 20.000 kwh - Cung cấp thắp sáng phân xưởng SX chính là 1.500 kwh - Cung cấp thắp sáng cho các phòng ban công ty 2.800 kwh - Cung cấp cho phân xưởng sửa chữa 2.500 kwh - Dùng để thắp sáng ở PX điện 1.200 kwh Phân xưởng sửa chữa phục vụ cho các bộ phận: - Sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên máy móc thiết bị 750h công - Sửa chữa nhà xưởng phân xưởng SX chính 160h công - Sửa chữa thường xuyên cho phân xưởng điện 100h công - Sửa chữa thường xuyên nhà làm việc phòng ban công ty 300h công - Sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành 1.500h công - Thanh lý TSCĐ đã hoàn thành 45h công Tổng cộng là 2.845h công Yêu cầu: Hãy lập phương trình, tính toán phân bổ chi phí sản xuất phụ phục vụ cho các bộ phận có liên quan. 9 Cả hai phân xưởng sản xuất phụ đều không có chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Bài 9: Trích tài liệu ở công ty A như sau: (ĐVT: 1.000 đồng) 1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ đã được đánh giá ở cuối kỳ trước gồm: - CP NVLTT: 1.723.046 - CP NCTT: 295.400 - CP SXC: 365.800 2. Chi phí sản xuất trong kỳ đã tập hợp được gồm: - CP NVLTT: 28.048.204 - CP NCTT: 4.808.600 - CP SXC: 5.898.200 3. Kết quả trong kỳ sản xuất hoàn thành nhập kho 10.000 thành phẩm còn lại 2.000 sản phẩm dở dang mức độ chế biến hoàn thành 60% và 1.000 sản phẩm dở dang mức độ chế biến hoàn thành 40%. Biết rằng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ vào 75% ngay từ đầu của quy trình công nghệ, đến khi chế biến hoàn thành ở mức độ 50% thì bỏ nốt 25%. Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản phẩm hoàn thành tương đương (Phương pháp bình quân) và lập bảng tính giá thành theo từng khoản mục? Bài 10: Có tài liệu của năm 2010 của công ty Thiên Tân như sau: - CPNCTT dự toán: 75.000h x 16 nghìn đồng/h - CPNCTT thực tế: 80.000h x 17,5 nghìn đồng/h - CPSXC dự toán: 997.500 nghìn đồng - CPBH và QLDN thực tế: 435.000 nghìn đồng - CPSXC thực tế: (ĐVT: nghìn đồng) Khấu hao: 231.000 Thuế Tài sản: 21.000 10 Lao động gián tiếp: 82.000 Lương quản đốc PX: 200.000 Điện, nước: 59.000 Bảo hiểm: 30.000 Thuê mặt bằng: 300.000 Nguyên liệu phụ: 79.000 Trong đó: Nguyên liệu phụ: Tồn kho đầu kỳ 1/1: 48.000 Mua vào trong năm: 94.000 Tồn kho cuối kỳ 31/12: 63.000 Yêu cầu: 1. Tính mức phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính theo số giờ nhân công trực tiếp. 2. CPSXC được phân bổ thừa hay thiếu so với CPSXC thực tế phát sinh? 3. Lập bút toán kết chuyển chênh lệch trong Tài khoản CPSXC vào Tài khoản GVHB? Bài 11: Công ty may có quy trình sản xuất liên tục qua hai phân xưởng (PX1 cắt may, PX2 hoàn chỉnh). Công ty thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Đầu quý 3 nhận đưa vào sản xuất gia công hai đơn đặt hàng: ĐĐH số 1 may áo sơ mi dài tay cho CHLB Đức: 100.000 chiếc ĐĐH số 2 may áo sơ mi cộc tay cho CHLB Nga: 60.000 chiếc Hai đơn đặt hàng này cùng sử dụng chung các loại vật liệu để sản xuất số lượng sản phẩm nói trên được sản xuất hoàn thành ngay trong quý nên không có SPDD. Chi phí sản xuất trong quý 3 được tập hợp như sau: (ĐVT: 1.000 đồng) Chỉ tiêu PX1 PX2 1. Vật liệu chính (vải) 11.400.000 2. Vật liệu phụ: [...]... TSCĐ: $1,000 Thuế và bảo hiểm TS: $1,500 Yêu cầu: Lập dự toán cho năm 2011 của công ty A: Dự toán doanh thu, dự toán sản xuất, dự toán NVL, dự toán CPNCTT, dự toán CPSXC, dự toán chi phí BH và QLDN, dự toán BCKQHĐKD và dự toán BCĐKT Bài 19: Công ty A đang chuẩn bị các báo cáo dự toán cho năm 2011 Dưới đây là những thông tin về kế hoạch lập dự toán của công ty: Năm 2011 Quý 1 Quý 2 Doanh thu $ 280.000... đó - Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12/2010 như sau: Công ty A Bảng cân đối kế toán 31 tháng 12 năm 2010 Tài sản Tiền mặt Phải thu KH Hàng tồn kho Máy móc thiết bị Tổng TS Nguồn vốn $ 76.000 120.000 44.000 580.000 820.000 Thuế TNDN phải nộp Vốn cổ phần LN giữ lại Tổng NV $ 12.000 640.000 168.000 820.000 Yêu cầu: Lập các báo cáo dự toán: Dự toán BCKQHĐKD, Dự toán ngân quỹ, Dự toán BCĐKT năm 2011 của... 236.000 Dự toán chi phí sản xuất chung trong năm: Các khoản biến phí sản xuất chung (ĐVT: 1.000 đồng) - NVL phụ: 16.000 - Lao động gián tiếp: - Phúc lợi lao động: 56.000 24.000 Các khoản định phí sản xuất chung: - Lương quản đốc: - Khấu hao: Tổng cộng: 20.000 12.000 128.000 Dự toán chi phí lao động trực tiếp 80.000 nghìn đồng Dự toán tỷ lệ phân bổ CPSXC theo chi phí lao động trực tiếp: Tài liệu trên... SP Bộ phận KCS kiểm tra loại ra 20 SP hỏng không sửa chữa được thực nhập kho 300 TP và còn lại 80 SPDD Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kết chuyển tuần tự và phương pháp kết chuyển song song Bài 18: Công ty A sản xuất và bán một sản phẩm duy nhất là X Công ty bắt đầu lên dự toán cho năm tới 2011 vào 1/9/2010 Dưới đây là những thông tin liên quan đến quá trình lập dự toán của công ty... đầu của quy trình sản xuất SPDD đánh giá theo PP bình quân gia quyền Bài 17: 16 Doanh nghiệp H sản xuất sản phẩm A phải qua 2 phân xưởng chế biến liên tục Trong tháng có các tài liệu sau (ĐVT: 1.000 đồng) 1 SP dở đầu kỳ đã được đánh giá: (đánh giá SPDD theo CP NVLTT) - PX1: 80.000 - PX2: không có SPDD 2 Chi phí sản xuất trong kỳ được tập hợp như sau: KMCP PX1 PX2 621 900.000 - 622 60.000 64.000 627 40.000... 160.000 3 Tiền lương CNSXTT 1.800.000 1.680.000 22% 22% 720.000 672.000 4 Các khoản trích theo lương 5 Chi phí SX chung Yêu cầu: Xác định đối tượng tập hợp CPSX, mở sổ chi tiết chi phí sản xuất cho đối tượng đã xác định Tài liệu bổ sung: Chi phí định mức vật liệu chính vải tính theo sản lượng thực tế: ĐĐH số 1: 7.200.000; ĐĐH số 2: 4.800.000 Giờ công sản xuất thực tế ở PX1: ĐĐH số 1: 2.000h; ĐĐH số 2: 1.000h... hoàn thiện 2 Tính giá thành kế hoạch của sản phẩm X Bài 14: DN X sản xuất sản phẩm A phải qua 3 phân xưởng chế biến liên tục Trong tháng có tài liệu sau (ĐVT: 1.000 đồng) 1 SPDD đầu tháng ở PXSX số 1 đã đánh giá gồm: - CPNVLTT: 1.600.000 - CPNCTT: 33.000 - CPSXC: 49.000 - Phân xưởng 2 và 3 không có SPDD đầu kỳ 2 Chi phí sản xuất trong tháng đã được tập hợp như sau: TK 621 TK 622 TK 627 Cộng PX 1 3.600.000... song Biết rằng:Chi phí NVLTT bỏ vào SX một lần ngay từ đầu của quy trình công nghệ Bài 15: DN X sản xuất áo xuất khẩu có quy cách khác nhau ký hiệu là A1 và A2 Do chu kỳ sản xuất ngắn, SPDD đầu kỳ và cuối kỳ chênh lệch không đáng kể và ổn định nên DN không đánh giá SPDD Trong tháng có tài liệu sau: 1 CPSX trong tháng đã tập hợp được toàn bộ quy trình như sau: - CPNVLTT: - CPNCTT: - CPSXC: Cộng: 5.500.000... phân bổ vào các TK này trong năm thì TK CPSXDD phải chịu phân bổ trên bao nhiêu CPSXC vào lúc cuối kỳ? Bài 13: Công ty A sản xuất 3 loại sản phẩm X, Y, Z trong hai phân xưởng sản xuất: phân xưởng cơ khí và phân xưởng hoàn thiện Công ty cũng có hai bộ phận phục vụ: Căng tin và bảo trì máy móc thiết bị Có tài liệu về kế hoạch sản xuất và các chi phí sản xuất của năm sau như sau: SP X Sản lượng (SP) SP Y... đơn giá tiền công lao động là $10/h 5 Công ty dự toán cho biến phí sản xuất chung tỷ lệ theo số giờ công lao động trực tiếp, cụ thể như sau: - NVL gián tiếp: - Nhân công gián tiếp: - Công cụ dụng cụ: $1.00 $1.4 $0.4 - Sửa chữa, bảo dưỡng: 6 Định phí sản xuất chung dự tính: - Lương cán bộ quản lý PX: - Khấu hao TSCĐ: $0.2 $25,000 $2,800 - Bảo hiểm và thuế tài sản: $14,500 7 Chi phí bán hàng và quản lý . Lập dự toán cho năm 2011 của công ty A: Dự toán doanh thu, dự toán sản xuất, dự toán NVL, dự toán CPNCTT, dự toán CPSXC, dự toán chi phí BH và QLDN, dự toán BCKQHĐKD và dự toán BCĐKT. Bài 19:. bổ thừa hay thiếu so với CPSXC thực tế phát sinh? 3. Lập bút toán kết chuyển chênh lệch trong Tài khoản CPSXC vào Tài khoản GVHB? Bài 11: Công ty may có quy trình sản xuất liên tục qua hai. khoản mục? Bài 10: Có tài liệu của năm 2010 của công ty Thiên Tân như sau: - CPNCTT dự toán: 75.000h x 16 nghìn đồng/h - CPNCTT thực tế: 80.000h x 17,5 nghìn đồng/h - CPSXC dự toán: 997.500