1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De viet van tham khao

6 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 31,08 KB

Nội dung

Đóng vai nhân vật bé Thu kể lại chuyện Chiếc lược ngà về việc khao khát tình cảm cha con I.Mở bài:  ! ""#!!$%&'(")*+ ,-./,0-12% II.Thân bài3 #456-78)/*&%/9(6%/:%; <!=96<(>6!)0/9- $$6%?&@(:!%,- A+BBC1 %0D+#.EF6&;%#B-!)G :HHHHI D6%J:/9*-K )0++L+@#M-C!/,NK L$%#6)C!=9!/:16&6%/:@OP"L%/:. +03Q&RQ/!:!06(-K+"46&!S T-6U=96(V6(+00QRQW J0 /9-&U!((@ X>%#!(6-Y%&@.Z!)15( #L6L/:&!, [6;O&4# Q%Q\S:/:I]%4%OD96)5#+^I] _$6598%#.4;!O+:/:%(%`VD C+#%<3]T6K916a-+'T@O'T /:*6%8+)5#+4 %EH%HH;/T-b- 1*7\cE1Z'Q)7!L:Qd$A \#%<-M&C(>!/:1ZD1$- Q&!%296 T!//A%)?)!+UQ/) _-0/,.Qe$56&6&%`%U(1 %(Q d8<L0+7T!S&Ud0[%(6&( <#] !0c %-6&!)O$6O[ .!E!4//,:f&+!gC!=1O#- /96+BB%-!hD-@i1ZY.'=!;!0! A@!6+#j&!9" &#k)&a%K-06.K+0-%V0 &!16.4/,+',&)# 4H%HQ&0+0/@6@!4/,QM>-!"6,$A 6%^.K%),:%V0(>&(#Q%6)_%6) =6#].!0Q./,/L,7C;6&%T?_";0 %+@<%-M+;0SZb/,V l0.m%#Y64%&7;)!1O!< $&-%$11T6(>6/$.C+!(!SM< %&CU#//9(/$!&k%K"69 III.Kết bài: M'6$&!!DQ#/*Q-/*@.Z Dn"l &!].mZo4-T#1D BIF^-00!1)/a!^%6D11T !6S7/,.4)<91Z"6++D#!(f- $%&1>4(!K4/,-/*-%)/*] >11TG!!4%#% 1, Hoàn cảnh sống: +, anh TN làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trển đỉnh Yên Sơn cao 2600m +, Công việc đặt anh trước bao nhiêu thử thách để hoàn thành nhiệm vụ "đo gió, đo mưa, đó nắng ". Dựa vào việc dư báo thời tiết, anh TN phải đối diện vs mưa, gió, giá lạnh đáng sợ của núi rừng Sapa: "nửa đêm anh phải tung chăn chạy ra ngoài trời đầy mưa tuyết, gió lạnh ào ào xô tới như muốn quét đi tất cả. Đáng sợ hơn cả là anh phải đối diện vs nỗi cô đơn "thèm người". Qua lời giới thiệu của bác Lái xe, anh là "người cô độc nhất thế gian". Trên đỉnh núi Yên Sơn hầu như quanh năm không một bóng người, Anh TN có lúc không cưỡng lại được khao khát nhớ người, "thèm người" đến mức anh phải kiếm cớ dùng những thân cây chắn ngang dường để hãm x lại, để nhìn và nói chuyện trong giây lát để thỏa nỗi nhớ người. 2. Ngoại hình, diện mạo: Anh thanh niên được miêu tả trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, Anh đã tạo được ấn tượng vs ông họa sĩ và cô kĩ sư trẻ ngay từ giây phút đầu tièn: Với tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ từ sườn núi chạy xuống. - Sự xuất hiện của anh TN khiến cho bác họa sĩ xúc động còn cô gái thì" Víu chặt vào vai ông" - Ngoại hình và diện mạo không có gì đặc biệt, chính điều đó càng tô đậm vẻ đẹp bình dị của anh, chàng trai có tầm vóc bé nhỏ này có một tâm hồn, một nghị lực sống không hề bé nhỏ. - Nụ cười rạng rỡ của anh thể hiện đc phần nào tâm hồn cởi mở đầy sôi nổi của anh. 3, Phẩm chất; a, Người có lẽ sống, lý tưởng sống cao cả đáng trân trọng - Cũng như bao chàng trai sống giữa những năm tháng chống Mỹ ấy, Anh TN khát khao được cầm súng ra mặt trận. Anh cùng bố viết đơn xin ra linh - Có ý thức được ý nghĩa thiêng liêng ấy, anh Tn đã sẵn sàng vượt bao thử thách, gian khổ, đặc biệt là nỗi cô đơn để hoàn thành nhiệm vụ. - Cũng vì ý thức trách nhiệm ấy mà anh không những không cảm thấy chán, không cảm thấy sợ mà còn đặc biệt yêu nghề, say mê với công việc của mình. "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi " b, anh TN có tâm hồn trẻ trung, yêu đời, yêu cuộc sống - Là TN, lại sống nơi heo hút, vắng người, thông thường con người thường sống buông thả, vậy mà anh đã biết tổ chức cho mình một cuộc sống đầy khoa học, đầy văn hóa (Căn phòng, nhà cửa gọn gàng ngăn nắp; Trồng hoa tô điểm cho cuộc sống của mình; Nuôi gà tăng gia sản xuất,. phục vụ cho cuộc sống của chính mình) ===> Tóm lại: giữa 1 không gian vắng vẻ heo hút, Anh TN đã chiến thắng nỗi cô đơn và tạo cho mình một cuộc sống đẹp đẽ đầy ý nghĩa với 1 niềm yêu đơi, yêu cuộc sống say mê. c, Cởi mở, chân thành, hiếu khách, chu đáo. - Gương mặt tươi tắn và nụ cười rạng rỡ trong phút đầu gặp mặt. - Thể hiện qua những hành động, cử chỉ, thể hiện sự quan tâm chu đáo của anh với mọi người sung quanh: Anh gửi tặng bác lái xe củ tâm thất khi biết tin "bác gái mới ốm dậy". Anh trai tặng bó hoa cho người bạn gái mới để xóa đi khoảng cách ban đầu; tặng giỏ trứng gà - Với anh TN thì ông họa sĩ và cô kĩ sư chỉ là những người mới quen gặp nhau, làm quen vs nhau trong 30p ngắn ngủi. Vậy mà anh TN đã bộc bạch nỗi lòng, sẻ chia tâm sự với họ một cách rất cởi mở, khônghề giấu giếm. Anh giới thiệu về công việc của mình, về những gian khổ trong nghề nghiệp, về nỗi nhớ nhà, thèm người, về tình yêu, niềm say mê nghề nghiệp, về cảm giác hạnh phúc rất bình dị và đẹp đẽ. Chính sự cởi mở, những lời tâm sự chân thành của anh TN đã ngay lập tức xóa bỏ khoảng cách giữa họ, tạo mối tâm giao đầy thân tình, cảm động. - Anh Tn là người đầy vô tư, trong sáng, được thể hiện qua sự kiện Anh Tn gửi lại chiếc khăn mùi soa cho cô kĩ sư. Cô kĩ sư gửi tặng anh chiếc khăn mùi soa như một kỉ niệm nhỏ để ghi dấu lần gặp gỡ này, để bày tỏ tình cảm của cô. Phải chăng, Anh TN chưa cảm nhận được điều đó, chưa sẵn sàng đón nhận tình cảm này. Vì thế anh đã vô tư, hồn nhiên gửi trả lại cho cô. Những cũng có thể, cô kĩ sư tặng anh chiếc mùi soa như 1 niềm an ủi, tiếp thêm sức mạnh cho anh, thêm 1 chút xíu dịu dàng, 1 chút xúi dũng cảm. Và gửi trả lại chiếc khăn cũng là một hình thức để anh Tn khẳng định lòng dũng cảm, bản lĩnh của mình. d, Anh TN là người rất khiêm tốn, giản dị. lễ phép, khiêm nhường. Phẩm chất đẹp, tâm hồn cao cả của anh khiến người họa sĩ già cảm động và khơi dậy ở ông cảm hứng sáng tạo. Tuy nhiên Anh Tn lại tự thấy mình không xứng đáng với niềm cảm mến và sự tôn vinh ấy. Anh khiêm nhường nói " KHông không! đáng vẽ hơn". Rồi anh giới thiệu cho ông họa sĩ về ông kĩ sư ở vườn rau, nhà khoa học nghiên cứu sét 3, Đánh giá a, Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Được nhìn từ nhiều điểm nhìn, nhiều góc nhìn: ông Họa sĩ, bác lái xe, cô kĩ sư trẻ và nhân vật. Từ điểm nhìn nào, anh TN cũng hiện lên đẹp đẽ ==> Lý tưởng hóa nhân vật - Nhân vật được đặt trong tình huống đặc sắc: + Là 1 người TN trẻ trung, sôi nổi, yêu đời nhưng lại làm việc ở một nơi heo hút, hẻo lánh và cô đơn. + Là cuộc gặp gỡ ngắn ngủi giữa anh với 2 người bạn mới quen trên đỉnh yên Sơn đã giúp ông họa sĩ, cô kĩ sư và người đọc cảm nhận đc vẻ đẹp của anh. - Tác giả không gọi nhân vật bằng tên cụ thể ma gọi nhân vật bằng đặc điểm giới tính, nghề nghiệp==> nổi bật vẻ đẹp bình dị và khiêm nhường; nổi bật ý nghĩa điển hình cho lớp Tn trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ: lặng thầm, khao khát cống hiến cho đất nước. Đó là những con người: "Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra đất nước" - Khắc họa nhân vật qua những chi tiết NGhệ thuật đặc sắc, giàu sức gợi, tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc. b, Tư tưởng: - Nhân vật anh TN là hình tượng trung tâm của tác phẩm, thể hiện tập trung chủ đề văn bản: ngợi ca vẻ đẹp con người lao động mới và ý nghĩa của công việc thầm lặng. - Anh Tn là hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp của con người lao động mới, của tuổi trẻ Việt Nam trong công cuộc xây dựng XHCN ở miền bắc - Anh TN để lại trong lòng người đọc, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay niềm cảm phục, tự hào, sự trìu mến, tin yêu và thắp lên trong mỗi chúng ta khát vọng cống hiến cho đất nước. Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long Gấp lại truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa ”của Nguyễn Thành Long lòng ta cứ xao xuyến vấn vương trước vẻ đẹp của những con người ,trước những tình cảm chân thành, nồng hậu trong một cuộc sống đầy tin yêu .Dù được miêu tả ít hay nhiều nhân vật nào của “Lặng lẽ Sa pa” cũng hiện lên với nét cao quí đáng khâm phục.Trong đó anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ . Trước tiên anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời,yêu nghề ,ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình.Trong lời giới thiệu với ông hoạ sỹ già và cô gái,bác lái xe gọi anh là “người cô độc nhất thế gian”.Đã mấy năm nay anh “sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m bốn bề chỉ có cỏ cây và mây mù lạnh lẽo”.Công việc hàng ngày của anh là“đo gió,đo mưa ,đo chấn động mặt đất”rồi ghi chép,gọi vào máy bộ đàm báo về trung tâm.Nhiều đêm anh phải “đối chọi với gió tuyết và lặng im đáng sợ”.Vậy mà anh rất yêu công việc của mình.Anh quan niệm:“khi ta làm việc ta với công việc là đôi,sao gọi là một mình được?”Anh hiểu rõ : “Công việc của cháu gian khổ thế đấy,chứ cất nó đi,cháu buồn đến chết mất”.Sống một mình nhưng anh không đơn độc bởi “lúc nào tôi cũng có người để trò chuyện.Nghĩa là có sách ấy mà ”.Tuy sống trong điều kiện thiếu thốn nhưng người thanh niên ấy vẫn ham mê công việc,biết sắp xếp lo toan cuộc sống riêng ngăn nắp, ổn định.Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách,thỉnh thoảng anh xuống đường tìm gặp bác lại xe cùng hành khách để trò chuyện cho vơi bớt nỗi nhớ nhà. Sống trong hoàn cảnh như thế sẽ có người dần thu mình lại trong nỗi cô đơn.Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi “ thèm người ”,lòng hiếu khách đến nồng nhiệt và sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo.Ngay từ những phút gặp gỡ ban đầu ,lòng mến khách ,nhiệt tình của anh đã gây được thiện cảm tự nhiên đối với người hoạ sỹ già và cô kỹ sư trẻ.Niềm vui được đón khách dào dạt trong anh,toát lên qua nét mặt,cử chỉ:anh biếu bác lái xe củ tam thất,mừng quýnh đón quyển sách bác mua hộ,hồ hởi đón mọi người lên thăm “nhà”,hồn nhiên kể về công việc,đồng nghiệp và cuộc sống của mình nơi Sa pa lặng lẽ.Khó người đọc nào có thể quên,việc làm đầu tiên của anh khi có khách lên thăm nơi ở của mình là:hái một bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người con gái lần đầu quen biết.Bó hoa cho cô gái ,nước chè cho ông hoạ sỹ già, làn trứng ăn đường cho hai bác cháu…Tất cả không chỉ chứng tỏ đó là người con trai tâm lý mà còn là kỷ niệm của một tấm lòng sốt sắng , tận tình đáng quí . Công việc vất vả ,có những đóng góp quan trọng cho đất nước nhưng người thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn.Anh cảm thấy đóng góp của mình bình thường,nhỏ bé so với bao ngừơi khác.Bởi thế anh ngượng ngùng khi ông hoạ sỹ già phác thảo chân dung mình vào cuốn sổ tay .Con người khiêm tốn ấy hào hứng giới thiệu cho ông hoạ sỹ những người khác đáng vẽ hơn mình:“Không,không ,bác đừng mất công vẽ cháu,để cháu giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn.”Đó là ông kỹ sư ở vườn rau vượt qua bao vất vả để tạo ra củ su hào ngon hơn,to hơn.Đó là “người cán bộ nghiên cứu sét,11 năm không xa cơ quan lấy một ngày”…Dù còn trẻ tuổi,anh thấm thía cái nghiã,cái tình của mảnh đất Sa pa,thấm thía sự hy sinh lặng thầm của những con người đang ngày đêm làm việc và lo nghĩ cho đất nước . Bằng một cốt truyện khá nhẹ nhàng ,những chi tiết chân thực tinh tế ,ngôn ngữ đối thoại sinh động Nguyễn Thành Long đã kể lại một cuộc gặp gỡ tình cờ mà thú vị nơi Sa pa lặng lẽ.Chưa đầy 30 phút tiếp xúc với anh thanh niên,khiến người hoạ sỹ già thêm suy ngẫm về vẻ đẹp cuộc đời mà mình không bao giờ thể hiện hết được và còn làm cô kỹ sư trẻ lòng bao cảm mến bâng khuâng … Với truyện ngắn này ,phải chăng nhà văn muốn khẳng định:Cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao phấn đấu,hy sinh lớn lao và thầm lặng?Những con người cần mẫn,nhiệt thành như anh thanh niên ấy, khiến cuộc sống này thật đáng trân trọng,thật đáng tin yêu . nguồn:giangvien Tôi là một người nông dân làng chợ Dầu .Mọi người thường gọi tôi là ông Hai Thu. Khàng chiến bùng nổ tôi muốn ở lại làng cùng anh em bộ đội và dân quân kháng chiến .Nhưng vì hoàn cảnh gia đình nên tôi phải cùng gia đình đi tản cư .Ở nơi tản cư tôi rất nhớ làng và thường có hay khoe về làng mình .Hôm nào tôi cũng ra phòng thông tin để nghe tin tức kháng chiến . Hốm ấy , vớ đc anh dân quân đọc rất to , rõ ràng , rành mạch tôi nghe đc bao nhiêu tin hay - toàn tin quân ta giết được địch , ruột gan tôi cứ múa hết cả lên. Đang trong tâm trạng náo nức thì tôi nghe được tin làng chợ Dầu của tôi theo Tây làm Việt gian. Lúc đó cổ họng tôi nghẹn ắng lại , da mặt tê rân rân. Tôi lặng ti tưởng như không thở được. Một lúc lâu tôi mới dặn è è , nuốt một cái gì vướng ở cổ, tôi hỏi lại về cái tin ấy thì người ta đã khẳng định một cách chắc chắn . Tôi vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác rồi đi thẳng về nhà. Về đến nhà , tôi nằm vật ra giường nhìn lũ con tôi thấy tủi thân , nước mắt tôi cứ ràn ra . Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Tôi ngờ ngợ chả nhẽ bọn ở làng lại đốn đến thế ư rồi tôi tự kiểm điểm trong óc thấy họ đều là những người có tinh thần yêu nước , yêu kháng chiến chẳng nhẽ lại đi làm cái điều nhục nhã ấy nhưng không có lửa làm sao có khói . Tôi cảm thấy tủi nhục, chiều hôm ấy vợ tôi về cung có vẻ khác . Trong nhà có cái sự im lặng thật là khó chịu. Mãi đến khuya vợ tôi mới hỏi tôi về cái tin ây. Tôi im lặng rồi gắt lên vậy là bà ấy im bặt. 3-4 ngày hôm sau tôi không dám bước chân ra ngoài chỉ ở trong gian nhà trật trội để nghe ngóng tin tức. Lúc nào tôi cũng nơm nớp lo sợ , hễ nghe đến chuyện ấy là tôi lại giật mình. Trong tôi giờ đây đang diễn ra một cuộc chiến tranh nội tâm gay gắt khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình tôi đi. Tôi lâm vài tình trạng bế tắc : về làng hay ở lại. Cuối cùng tôi đến quyết định : làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù . Trong tâm trạng đau đớn tủi hờn , tôi tâm sự với thằng con út. Sau khi tâm sự xong, nỗi khổ của tôi với đi phần nào . Rồi một hôm khoảng 3h chiều, có người đàn ông đến nhà tôi chơi . Ông ấy rủ tôi đi theo ông ấy đến sẩm tối tôi mới về . Lúc ây tôi rất vui . Đến bực cửa tôi đã bô bô khoe rằng Tây nó đốt nhà tôi rồi, ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên cải chính, ông ấy cho biết cái tin làng tôi theo Tây làm Việt gian là sai sự mục đích. Cứ thế tôi lật đật đi khoe khắp nơi, tối hôm ấy tôi sang gian bác Thứ nói chuyện về làng của tôi Cảm nhận về nhân vật ông Hai(1 trang giấy) Kim Lân là nhà văn có vốn sống vô cùng phong phú và sâu sắc về nông thôn Việt Nam.Các sáng tác của ông đều xoay quanh cảnh ngộ và sinh hoạt của người nông dân. Văn bản “Làng” đươc sáng tác vào thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ,với nhân vật chính là ông Hai ,một lão nông hiền lành ,yêu làng ,yêu nước và gắn bó với kháng chiến . Ông Hai cũng như bao người nông dân quê từ xưa luôn gắn bó với làng quê của mình.Ông yêu quí và tự hào về làng Chợ Dầu và hay khoe về nó một cách nhiệt tình, hào hứng.Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng,theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm về Chợ Dầu .Tình yêu làng của ông càng được bộc lộ một cách sâu sắc và cảm động trong hoàn cảnh thử thách . Kim Lân đã đặt nhân vật vào tình huống gay gắt để bộc lộ chiều sâu tình cảm của nhân vật.Đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc.Từ phòng thông tin ra,đang phấn chấn,náo nức vì những tin vui của kháng chiến thì gặp những người tản cư,nghe nhắc đến tên làng,ông Hai quay phắt lại hỏi,hy vọng được nghe những tin tốt lành,nào ngờ biết tin dữ:“Cả làng Việt gian theo Tây ”.Tin bất ngờ ấy vừa lọt vào tai đã khiến ông bàng hoàng, đau đớn :“Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ,ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được'' Trước lời khẳng định chắc chắn của những người tản cư,ông tìm cách lảng về.Tiếng chửi văng vẳng của người đàn bà cho con bú khiến ông tê tái .Về đến nhà ông chán chường “nằm vật ra giường”,nhìn đàn con nước mắt ông cứ giàn ra .Ông căm thù những kẻ theo Tây,phản bội làng,ông nắm chặt hai tay lại mà rít lên: “chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này ”.Niềm tin,nỗi ngờ giằng xé trong ông.Ông kiểm điểm lại từng người trong óc, thấy họ đều có tinh thần cả.Ông đau xót nghĩ đến cảnh “người ta ghê tởm,người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước”.Suốt mấy ngày liền ông chẳng dám đi đâu,chỉ ở nhà nghe ngóng ,lúc nào cũng nơm nớp tưởng người ta đang để ý,đang bàn tán đến cái chuyện làng mình.Nỗi ám ảnh,day dứt,nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông.Ông đau đớn,tủi hổ như chính ông là người có lỗi Tình thế của ông càng trở nên bế tắc,tuyệt vọng khi bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ông với lý do không chứa người của làng Việt gian.Trong lúc tưởng tuyệt đường sinh sống ấy,ông thoáng có ý nghĩ quay về làng nhưng rồi lại gạt phắt ngay bởi về làng là “cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây”. Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước bởi dẫu tình yêu,niềm tin và tự hào về làng Dầu có bị lung lay nhưng niềm tin và Cụ Hồ và cuộc kháng chiến không hề phai nhạt.Ông Hai đã lựa chọn một cách đau đớn và dứt khoát:“Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù!”.Dù đã xác định thế nhưng ông vẫn không thể dứt bỏ tình cảm của mình đối với quê hương.Bởì thế mà ông càng xót xa,đau đớn Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy,ông chỉ còn biết tìm niềm an ủi trong lời tâm sự với đứa con trai nhỏ.Nói với con mà thực ra là đang trút nỗi lòng mình.May thay,tin đồn thất thiệt về làng Chợ Dầu được cải chính .Ông Hai sung sướng như được sống lại.Ông đóng khăn áo chỉnh tề đi với người báo tin và khoe với mọi người.Đến đâu cũng nói “Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ !Đốt sạch !Đốt nhẵn !” “Ông cứ múa tay lên mà khoe với mọi người”.Ông khoe nhà mình bị đốt sạch,đốt nhẵn như là minh chứng khẳng định làng ông không theo giặc. Mất hết cả cơ nghiệp mà ông không hề buồn tiếc,thậm chí còn rất sung sướng,hạnh phúc.Bởi lẽ,trong sự cháy rụi ngôi nhà của riêng ông là sự hồi sinh về danh dự của làng chợ Dầu anh dũng kháng chiến.Đó là một niềm vui kỳ lạ,thể hiện một cách đau xót và cảm động tình yêu làng,yêu nước,tinh thần hy sinh vì cách mạng của người dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược . Qua nhân vật ông Hai ta hiểu thêm về vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược :Yêu làng,yêu nước và gắn bó với kháng chiến.Có lẽ vì thế mà tác phẩm “Làng ” xứng đáng là một trong những truyện ngắn xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại X/:.%#8' p %DT3 ag[%3 b&9cEd0 p !!=6/*6/,+2+;0 p 6/:9/9] bc9/*1Daqrs6+S10.4[/: blK/[1k/,A!/[6%9*(2+;0 p ?@7 p /,% -%6K,'0 p S+<0!!4%#9/,O:% j&%3 b-%#i+9K@7%3Qg p %#iT/Q b&LQ,,Q6Q)QL*%#i6L*@76*%0k6+)S7/, iQ,,Q*-%#iK!%_1:%-06%#i),k,,! !<6J:9f-)A+9KJ:/9O:% bQ/9%%#)T/Q'0 p S/9%)6+45, bQ0t_+Q6QD)SQ bI0t_+;0 p  p  p 1O`+_6)6+4 b p _9?%# p 6 p _9+0u6 p _9Z96_9)T:( aqtvM^@`+9%#i62`k%)%K_9 bI;0 p 11T)!hDV%i#7 b&#7*0 p 6*!-T=6:% b&#7A![ p K_9 b&!/,A p /*1ZD16.(%/,% bML2Q%%Q6Q%.(Q6Q%DQA.m p 11T)S p 6-/9%61ZD7 %O: b(9#" p )5Y/,%3QDD p %-0Q b&!2D)6%J.Z?2T6?686^/96^+6-0C 1 b8=]/,G2d0 p !+# bQwK1:!K.FQL%#iC(u4ig p -/*!)!0 p c#i%"1: 1:A%L04i%).0 p  b0 p 2Q p 4iQ+#)1A490(>6?@7 p 6Z bc#i%"+S%#i/,6C!16A0 p 6%#i%"S%E)Sc A0 p %#i?!KC bh9#"21u11T/,%+<06 p %#i!2-d0 p  7 bM p ,/,% p  p 6) bMVG%#9%6%+;%#i%E%6? p %E)) S p 6)6K/*%O: Q%#i_UQ bM2QQ/*T(t?6+#:2#!)Z?85"O:4/L6O:4 -7d^4%V+1T6/9^(K@(:.%?% 0ci56 p ,:664/,%d/ p 6 %+2/,i62iS/,!i#0 p O#c#i-#![0+- (600 be,/,A1O: p  p ,:6] b0 p L!D.m6+! p [ b/k+:%6/9% xc9+#*%'6Z1Z606%- p e40 p -6#61TD p %0 p %91(- %#iLZLYu%'/*)(1Z?6D1/,%:c#i /,%T% sI#%3 bc#i%96 p cEd0 p  b4%97V@7 p -_96-!S/,%!- bcA+9K41C1O6/,%!!65Y b&-%#960/9O:%8O:-650/96)/: by00 p % . Đóng vai nhân vật bé Thu kể lại chuyện Chiếc lược ngà về việc khao khát tình cảm cha con I.Mở bài: . Trên đỉnh núi Yên Sơn hầu như quanh năm không một bóng người, Anh TN có lúc không cưỡng lại được khao khát nhớ người, "thèm người" đến mức anh phải kiếm cớ dùng những thân cây chắn ngang. cả đáng trân trọng - Cũng như bao chàng trai sống giữa những năm tháng chống Mỹ ấy, Anh TN khát khao được cầm súng ra mặt trận. Anh cùng bố viết đơn xin ra linh - Có ý thức được ý nghĩa thiêng

Ngày đăng: 01/11/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w