1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề hidrocacbonthom

9 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1 Hãy chọn phát biểu đúng: A Phenol là chất có nhóm –OH, trong phân tử có chứa nhân benzen B Phenol là chất có nhóm –OH không liên kết trực tiếp với nhân benzen C Phenol là chất có nhóm –OH gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm D Rượu thơm là chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân Câu 2 Một học sinh đưa ra sơ đồ điều chế octo nitro toluen như sau. Hãy xác định giai đoạn nào không phù hợp? A 1. B 2. C 3. D 4. Câu 3 Lấy 1,25 mol benzen đem nitro hóa, thu được nitrobenzen (hiệu suất 80%). Ðem lượng nitrobenzen thu được khử bằng hiđro nguyên tử mới sinh bằng cách cho nitrobenzen tác dụng với bột sắt trong dung dịch HCl có dư (hiệu suất 100%), thu được chất hữu cơ X. Khối lượng chất X thu đựơc là A 93,00 gam B 129,50 gam C 116,25 gam D 103,60 gam. Câu 4 Thuốc chữa ghẻ ĐEP (đietyl phtalat) được điều chế theo sơ đồ chuyển hóa sau: Khối lượng naphtalen cần thiết để điều chế 100 kg thuốc ĐEP là: A 89,25 kg B 79,25 kg C 82,95 kg D 75,92 kg Câu 5 chat X co cong thuc C7H6Cl2 khi thuy phan trong NaOH cho san pham tac dung voi NaOH ti le 1:1,so chat thoa man X la A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 6 Stiren ( ) có công thức tổng quát là: A C n H 2n-6 B C n H 2n-8 C C n H 2n-10 D C n H 2n-6-2k Câu 7 Các nhóm thế gắn vào nhân benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí orto, para là: A –NO 2 , -NH 2 , -Br, -C 2 H 5 B –CH 3 , -OH, -COOH, -I C –NH 2 , -Cl, -CH 3 , -SO 3 H D –Br, -CH 3 , -NH 2 , -OH Câu 8 trong phản ứng benzen với HNO3 có thêm H2SO4(đặc) vào có tác dụng gì? A Do đây là phản ưng thuận nghịch nên dùng để hút nước cân bằng chuyển dịch chiều thuận B Chỉ dùng để tăng diện tích tiếp xúc phản ứng dẫn đến tăng tốc độ C Dùng để hút nước và tăng hoạt tính phản ứng cho HNO3 D Tăng lượng chất sản phẩm Câu 9 Chất hữu cơ A có công thức phân tử C 7 H 8 . Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 được kết tủa B. Khối lượng phân tử của B lớn hơn khối lượng phân tử của A là 214u. Số công thức cấu tạo có thể có của A là: A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn 224 ml (ở đktc) hiđrocacbon thơm X (không làm mất màu dung dịch nước brom) và hấp thụ hết sản phẩm cháy vào lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thấy xuất hiện 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,88 gam. Khẳng định nào sau đây đúng với X: A Khi có Ni xúc tác, một mol X có thể cộng tối đa với 6 mol H 2 . B Monoclo hóa X chỉ thu được một sản phẩm monoclo tinh khiết. C X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và dễ thăng hoa. D Cả A, B và C đều đúng. Câu 11 A có công thức phân tử là C 7 H 8 O. A có một vòng bezen và không phản ứng với NaOH. Số đồng phân có thể có của A là A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 12 Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu ,Sn, Pb,Ni ở dạng bột (chỉ dùng 1 dung dịch chứa 1 hóa chất và lượng kim loại tách dữ nguyên khối lượng ban đầu): A dung dịch HCl B dung dịch H 2 SO 4 loãng C dung dịch HNO 3 đặc nguội D dd FeCl 3 dư Câu 13 Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A 1 B 4 C 3 D 2 Câu 14 Chất X có công thức phân tử C 8 H 10 O. Nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối và nước thì có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen: A 7 B 8 C 9 D 10 Câu 15 Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A dung dịch phenolphtalein. B nước brom. C dung dịch NaOH. D giấy quì tím. Câu 16 Tiến hành phản ứng hiđrat hóa stiren có xúc tác axit, lấy sản phẩm đun nóng với CuO được xeton X. Cho X tác dụng với Br 2 /CH 3 COOH được sản phẩm Y. Vậy Y là: A C 6 H 5 –CO–CH 3 B C 6 H 5 –CO–CH 2 Br C Br–C 6 H 4 –CO–CH 3 D Br–C 6 H 4 –COOH Câu 17 Có 3 chất lỏng là benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là: A dd phenolphtalêin B Nước Brom C dd NaOH D Giấy quỳ tím Câu 18 Một loại xăng chỉ chứa hỗn hợp isopentan-neohexan có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 38,8. Cần trộn hơi xăng với không khí (20% thể tích là O 2 còn lại là N 2 ) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để vừa đủ đốt cháy hết xăng? A 1:34 B 1:43 C 2:5 D 1:44 Câu 19 nitro hoá benzen thu được hai chất hữu cơ X và Y trong đó Y nhiều hơn X một nhóm -NO 2 .Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO 2 , H 2 O và 1,232 lít khí N 2 (đktc). Công thức phân tử và số mol cua X trong hỗn hợp là A C 6 H 5 NO2 và 0,9 mol B C 6 H 4 (NO 2 ) 2 và 0,1 mol C C 6 H 5 NO 2 và 0,09 mol D C 6 H 4 (NO 2 ) 2 và 0,01 mol Câu 20 Sản phẩm chính (Y) tạo thành trong sơ đồ chuyển hóa sau: Vậy (Y) là: A B C D Câu 21 Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO 2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho C =12, O = 16) A HOCH 2 -C 6 H 4 -COOH B C 6 H 4 (OH) 2 C HOCH 2 -C 6 H 4 -OH<! [ D HO-C 6 H 4 -COOH<! [ Câu 22 Số phân tử o-Xilen ( ) có trong 1,59 gam o-Xilen là: A 9,033.10 21 B 0,09033 C 9,387.10 21 D 0,015.10 23 Câu 23 Cho các chất sau: Na, dung dịch NaOH, CO 2 , CH 3 COOH, nước brom, Sr, (CH 3 CO) 2 O, HCHO. Vậy số chất có thể phản ứng được với phenol là: A 3 B 4 C 5 D 6 Câu 24 Trong các cặp chất sau đây: (a) C 6 H 5 ONa và NaOH; (b) C 6 H 5 ONa và C 6 H 5 NH 3 Cl; (c) C 6 H 5 OH và C 2 H 5 ONa; (d) C 6 H 5 OH và NaHCO 3 ; (e) CH 3 NH 3 Cl và C 6 H 5 NH 2 . Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là: A (b), (c), (d) B (a), (d), (e) C (a), (b), (d), (e) D (a), (b), (c), (d) Câu 25 Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng không màu là: benzen, toluen, stiren A Dd brôm B dd NaOH C Dd KMnO4 D Dd H2SO4 Câu 26 Đốt cháy hỗn hợp A gồm ba chất thuộc dãy đồng đẳng benzen cần dùng V lít không khí (đktc). Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi, thu được 3 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 12,012 gam. Đun nóng dung dịch, thu được thêm 12 gam kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Không khí gồm 20% O 2 và 80% N 2 . Trị số của V là: A 7,9968 lít B 39,9840 lít C 31,9872 lít D Một trị số khác Câu 27 Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A 2 B 4 C 3 D 5 Câu 28 Để phân biệt benzen, toluen, stiren, rượu benzylic và phenol, có thể dùng chất gì trong các thuốc thử sau: 1.Dung dịch KMnO 4 + H 2 SO 4. 2. Nước Br 2 . 3.Dung dịch NaOH. 4.Na . A 1 và 3. B 2 và 3. C 1, 2 và 4. D 1 và 2. Câu 29 Cho sơ đồ chuyển hóa sau (chỉ xét sản phẩm chính): m-xylen A B C D E Vậy chất E là: A 5-brom-2,4-đimetylphenol B 3-brom-2,4-đimetylphenol C 2-brom-3,5-đimetylphenol D 4-brom-2,4-đimetylphenol Câu 30 Hãy cho biết trật tự nào sau đây đúng với chiều tăng dần về khả năng phản ứng thế nitro vào vòng benzen với các chất sau: A nitrobenzen < benzen < etylbenzen < toluen B nitrobezen < benzen < toluen < etylbenzen C benzen < toluen < nitrobenzen < etylbenzen D nitrobenzen < etylbenzen < benzen <="" td=""> Câu 31 Chất hữu cơ X có trong tự nhiên, khi tác dụng với hỗn hợp HNO 3 và H 2 SO 4 đặc, đun nóng tạo ra chất hữu cơ Y rất dễ cháy, nổ mạnh có ứng dụng làm thuốc súng không khói. Vậy X là: A Toluen B Tinh bột C Phenol D Xenlulozơ Câu 32 Một hiđrocacbon thơm X có công thức C 9 H 12 . Oxi hóa mãnh liệt X tạo axit có công thức C 8 H 6 O 4 . Đun nóng với brom có mặt bột sắt, X cho hai sản phẩm monobrom. X là A 1,2,3-trimetylbenzen. B p-etylmetylbenzen. C m-etylmetylbenzen. D isopropylbenzen. Câu 33 Với công thức phân tử C 9 H 12 , số đồng phân thơm có thể có là: A 8 B 9 C 10 D 7 Câu 34 Đốt cháy hết một lượng hiđrocacbon thơm là đồng đẳng của benzen thì thu được 3,96 gam CO 2 và 1,08 gam H 2 O. Hỏi có bao nhiêu hợp chất thơm thoả mãn điều kiện đó: A 6 chất B 8 chất C 7 chất D 10 chất Câu 35 Cho sơ đồ phản ứng sau: Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng của T là: A C 6 H 5 -COOH B CH 3 -C 6 H 4 -COONH 4 C C 6 H 5 -COONH 4 D p-HOOC-C 6 H 4 -COONH 4 Câu 36 Cho 2 phản ứng : C 6 H 6 + HONO 2 > C 6 H 5 -NO 2 + H 2 O (1) C 6 H 7 O 2 (OH) 3 + HONO 2 > C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 + 3H 2 O (2) Hai phản ứng (1) và (2) là: A Phản ứng nitro hóa ;(2) este hóa B Phản ứng (1;2) đều là phản ứng este hóa C Phản ứng (1;2) đều là nitro hóa. D Phản ứng (1)este hóa (2) nitro hóa. Câu 37 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm stiren và p-xilen thu được CO2 và nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng 500 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch Y. Khối lượng kế tủa thu được khi cho dung dịch BaCl dư vào dung dịch Y là A A. 157,6 gam B B. 39,4 gam. C C. 19,7 gam. D D. 59,1 gam. Câu 38 Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần khả năng phản ứng thế H trong vòng benzen của các chất sau : benzen (1); toluen (2); p-Xilen (3) và nitrobenzen (4). A (4) < (1) < (2) < (3) B (3) < (4) < (1) < (2) C (4) < (1) < (3) < (2) D (1) < (2) < (3) < (4) Câu 39 Khi chưng cất phân đoạn dầu mỏ ở áp suất thường, ta thu được các sản phẩm khác nhau. Phân đoạn có nhiệt độ sôi từ 170 o C đến 270 o C gọi là phân đoạn: A Dầu điêzen B Dầu hỏa C Dầu nhờn D Khí và xăng Câu 40 Có bao nhiêu đồng phân C 8 H 10 O là dẫn xuất của benzen, không tác dụng được với NaOH nhưng tác dụng được với Na? A 6 B 5 C 7 D 8 . (1) và (2) là: A Phản ứng nitro hóa ;(2) este hóa B Phản ứng (1;2) đều là phản ứng este hóa C Phản ứng (1;2) đều là nitro hóa. D Phản ứng (1)este hóa (2) nitro hóa. Câu 37 Đốt. HNO 3 đặc nguội D dd FeCl 3 dư Câu 13 Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime,. khiết. C X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và dễ thăng hoa. D Cả A, B và C đều đúng. Câu 11 A có công thức phân tử là C 7 H 8 O. A có một vòng bezen và không phản ứng

Ngày đăng: 01/11/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w