Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
99,91 KB
Nội dung
Vào Xử lý Ra Lưu trữ NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC PHẦN: NHẬP MÔN TIN HỌC (150 câu) Phần I. Tổng quan về khoa học máy tính (43 câu) Câu 1. Đơn vị nào sau đây là đơn vị lưu trữ thông tin nhỏ nhất trong máy tính? A. Byte B. Bit C. Kb D. Tất cả đều đúng Câu 2. Trong hệ nhị phân, kết quả của phép cộng: 11011 (2) + 1010 (2) có giá trị bao nhiêu? A. 110110 (2) B. 100101 (2) C. 110001 (2) D. 101001 (2) Câu 3. Giá trị của 56.71 (8) trong hệ thập lục phân là bao nhiêu? A. 2E.E4 B. 2E.4E C. E2.E4 D. E2.4E Câu 4. Số 10110 (2) có giá trị bao nhiêu trong hệ thập phân? A. 22 (10) B. 23 (10) C. 21 (10) D. 24 (10) Câu 5. Khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, khối so sánh là khối có dạng nào sau đây? A. Hình chữ nhật B. Hình oval C. Hình thoi D. Hình bình hành Câu 6. Số 576 (8) có giá trị bao nhiêu trong hệ thập lục phân? A. FB0 (16) B. 71E (16) C. 17E (16) D. BF0 (16) Câu 7. Các thành phần chính của một hệ thống máy tính bao gồm những thành phần nào? A. Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị nhập, thiết bị xuất. B. Bộ nhớ, thiết bị nhập, thiết bị xuất. C. Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị nhập. D. Thiết bị nhập, thiết bị xuất, bộ xử lý trung tâm. Câu 8. Sắp xếp nào sau đây có thứ tự tăng dần về tốc độ truy xuất bộ nhớ? A. Đĩa cứng, đĩa mềm, RAM, thanh ghi. B. Thanh ghi, đĩa mềm, đĩa cứng, RAM. C. Đĩa mềm, đĩa cứng, RAM, thanh ghi. D. Đĩa cứng, RAM, đĩa mềm, thanh ghi. Câu 9. Thiết bị nhập thông tin chuẩn vào máy tính là thiết bị nào sau đây ? A. Bàn phím B. Màn hình C. Thẻ nhớ D. USB Câu 10. Số 21.6875 (10) có giá trị bao nhiêu trong hệ nhị phân? A. 10101.1101 (2) B. 1011.1001 (2) C. 10100.1011 (2) D. 101001.1011 (2) Câu 11. Khẳng định nào sau đây là “SAI”? A. Bit là đơn vị đo lường thông tin nhỏ nhất. B. 1Byte = 8 Bit. C. Mỗi Bit có hai trạng thái tương ứng với 0 và 1. D. Máy tính có thể hiểu mọi dữ liệu dưới mọi hình thái lưu trữ. Câu 12. Lược đồ trên được gọi là mô hình gì? A. Mô hình lưu trữ thông tin. B. Mô hình xử lý thông tin. C. Mô hình điều khiển thông tin. D. Mô hình kiểm thử thông tin. Câu 13. Chuyển số 53 (10) = ? (2) A. 10 0101 B. 11 1100 C. 11 0101 D.11 0110 Câu 14. Chuyển số 101010011101 (2) = ? (16) A. AD9 B. D9A C. DA9 D. A9D Câu 15. Thông tin ở bộ nhớ nào sẽ được lưu trữ thường xuyên ngay cả khi mất điện? A. RAM, bộ nhớ ngoài B. RAM, ROM C. ROM, bộ nhớ ngoài D. RAM, ROM, bộ nhớ ngoài Câu 16. WWW là viết tắt của từ? A. World Web Wide B. World Wide Web C. Web Wide World D. Web World Wide Câu 17. Chuyển số 100111 (2) = ? (10) A. 93 B. 39 C. 13 D. 91 Câu 18. Chuyển số C5E (16) = ? (8) A. 6136 B. 6361 C. 6163 D. 3631 Câu 19. Hệ đếm có các chữ số 0, 1 là hệ đếm nào sau đây? a. Nhị phân b. Bát phân c. Thập lục phân d. Thập phân Câu 20. Nếu đổi 110101 2 sang cơ số 16, ta sẽ có kết quả a. 53 16 b. 54 16 c. 45 16 d. 35 16 Câu 21. Giá trị của A5 16 khi chuyển sang hệ thập phân là: a. 165 b. 2640 c. 156 c. 2460 Câu 22. Khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, khối nhập/xuất dữ liệu là khối: a. Hình chữ nhật b. Hình oval c. Hình thoi d. Hình bình hành Câu 23. Sắp xếp nào sau đây là sắp xếp giảm dần đơn vị đo thông tin? a. Kb, Mb, Tb b. Mb, Kb, Tb c. Tb, Mb, Kb d. Tb, Kb, Mb Câu 24. Nêu ý nghĩa theo thứ tự của các khối sau: a. Khối tính toán, khối so sánh, khối bắt đầu / kết thúc khối nhập xuất dữ liệu b. Khối nhập xuât dữ liệudữ liệu, khối so sánh, khối tính toán, khối bắt đầu/kết thúc c. Khối tính toán, , khối bắt đầu/kết thúc, khối nhập xuất dữ liệu, khối so sánh d. Khối so sánh, khối tính toán, khối nhập xuất dữ liệu, khối bắt đầu/kết thúc Câu 25. Chuyển số 187 10 sang cơ số 16? A. 1F 16 B. BB 16 C. AE 16 D. FC 16 Câu 26. Chuyển số 7FD 16 sang cơ số 2 A. 111 1111 1101 2 B. 111 1111 1011 2 C. 111 0010 1111 2 D. 100 1010 1110 2 Câu 27. Một byte bằng bao nhiêu bit? A. 16 bit B. 32 bit C. 8 bit D. 64 bit Câu 28. Chuyển số 212 10 về cơ số 2? A. 110101000 2 B. 110001100 2 C. 100010111 2 D. 110 1 1111 2 Câu 29. Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không phải là bộ nhớ trong ? A. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM B. Bộ nhớ chỉ đọc ROM C. Đĩa cứng Hard Disk D. Cả 3 thiết bị trên đều là bộ nhớ trong Câu 30. 2E5 (16) = ? (8) A. 36.1344 (8) b. 36.1325 (8) c. 36.1324 (8) d. 36.1345 (8) Câu 31. 12.6875 (10) = ? (2) A. 1100.1101 (2) B. 1001.1101 (2) C. 1111.1011 (2) D. 1001.1011 (2) 1 2 3 4 32. Để kiểm tra một số là chẵn hay lẻ cần thực hiện những bước sau: (1) Chia số cho hai. (2) Đọc số. (3) Nếu số dư của phép chia bằng 0 thì là số đó là số chẵn. (4) Nếu không thì số đó là số lẻ. Thứ tự đúng của quá trình kiểm tra là: A. 1-2-3-4 b. 2-1-3-4 c. 1-3-4-2 d. 2-3-4-1 33. Hình khối biểu diễn kết thúc thuật toán là hình a. Tròn b. Bình hành c. Chữ nhật d. Oval 34. Hình khối biểu diễn nhập dữ liệu trong một thuật toán là hình a. Tròn b. Bình hành c. Chữ nhật d. Thoi 35. Hình khối biểu diễn công việc tính toán trong một thuật toán là hình nào? a. Tròn b. Bình hành c. Chữ nhật d. Thoi 36. Hình khối biểu diễn việc so sánh trong một thuật toán là hình nào? a. Tròn b. Bình hành c. Chữ nhật d. Thoi Câu 37. Sắp xếp theo thứ tự đúng của các bước giải quyết bài toán trên máy tính điện tử? (1)Chọn lựa ngôn ngữ cài đặt chương trình để giải quyết bài toán (2)Chọn lựa câu lệnh, phép toán, thuật toán để cài đặt chương trình (3)Xác định kiểu dữ liệu, tên biến, tên hằng nhằm biểu diễn dữ liệu (4)Xác định dữ liệu dầu vào, dữ liệu đầu ra A. 4,1,2,3 B. 4,1,3,2 C. 4,3,2,1 D. 4,3,1,2 Câu 38. Hãy điền nội dung vào các ô (theo thứ tự ghi ở trong hình) để có được mô hình tổng quát quá trình xử lý thông tin a. Nhập dữ liệu, lưu trữ dữ liệu, xử lý dữ liệu, xuất dữ liệu b. Nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu, lưu trữ dữ liệu, xuất dữ liệu c. Nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu, xuát dữ liệu, lưu trữ dữ liệu d. Lưu trữ dữ liệu, nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu, xuất dữ liệu 39. Chuyển số 180 10 sang cơ số 16 a. B4 16 b. B5 16 c. B6 16 d. B7 16 40. RAM là viết tắt của cụm từ nào sau đây? a. Read Access Memory b. Random Access Memory c. Random Accept Memory d. Read Accept Memory 144. ROM là viết tắt của cụm từ nào sau đây? a. Read Only Memory b. Rewrite On Memory c. Read On Memory d. Rewrite Only Memory 41. Phát biểu nào sau đây là SAI? a. Hai lĩnh vực chính của ngành công nghệ thông tin là phần cứng và phần mềm. b. Virus là một chương trình máy tính hữu ích. c. Hệ điều hành là một phần mềm máy tính. d. Máy tính có thể thực hiện hàng triệu phép tính mỗi giây. Câu 42. Trừ 2 số sau: 1101 2 – 1001 2 =? 2 A. 100 2 B. 101 2 C. 111 2 D. 110 2 Câu 43. Cộng 2 số sau: 1110 2 + 111 2 = ? 2 A. 10101 2 B. 11111 2 C. 11011 2 D. 11010 2 Phần II. Ngôn ngữ C (107 câu) Câu 44. Hãy cho biết giá trị của biến P, biến a và biến b sau khi thực thi đoạn chương trình sau. int a = 2; int b = 2; int P; P = a + b++; A. P=4, a=1, b=3 B. P=3, a=1, b=3 C. P=4, a=2, b=3 D. P=3, a=3, b=2 Câu 43. Sơ đồ khối sau đây dùng để làm gì? A. Tính bình phương của số dương n. B. Tính căn bậc hai của số dương n. C. Kiểm tra số chẵn/lẻ. D. Kiểm tra số âm/dương Câu 45. Trong ngôn ngữ lập trình C, kiểu dữ liệu nào sau đây có miền giá trị lớn nhất? A. float B. long C. int D. double Câu 46. Trong ngôn ngữ lập trình C, khẳng định nào sau đây là “SAI” khi sử dụng biểu thức? A. Biểu thức làm tham số thực sự của hàm. B. Biểu thức nằm bên vế trái của câu lệnh gán. C. Biểu thức làm chỉ số. D. Biểu thức sử dụng trong các cấu trúc điều khiển. Câu 47. Trong ngôn ngữ lập trình C, một biến có dữ liệu kiểu thực được in ra màn hình với mã quy cách xuất như thế nào? A. %f B. %u C. %s D. %d Câu 48. Trong ngôn ngữ lập trình C, hàm nào sau đây không phải là hàm nhập dữ liệu? A. scanf B. printf C. gets D.getchar Câu 49. Hàm nào sau đây dùng để dừng chương trình và chờ nhập một phím bất kỳ? A. sqrt() B. printf() C. getch() D. main() Câu 50. Khẳng định nào sau đây là chính xác nhất? A. Khối lệnh là tập hợp nhiều lệnh đơn giản, kết thúc với dấu chấm phẩy. B. Khối lệnh chỉ gồm các lệnh có cấu trúc. C. Khối lệnh gồm các lệnh đơn giản và các lệnh có cấu trúc. D. Khối lệnh là các lệnh được đặt trong cặp dấu {} và chỉ dùng trong vòng lặp. Câu 51. Phương án đặt tên nào sau đây đúng với cú pháp của ngôn ngữ C? A. m172 B. _123; C. 12 D. Tất cả đều sai Câu 52. Thành phần không thể thiếu trong trong một chương trình C là? A. Các tệp tiêu đề B. Hàm main() C. Hàm printf() D. Hàm getch() Câu 53: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG trong ngôn ngữ C? A. Từ khóa được viết hoa. B. Từ khóa do người lập trình định nghĩa. C. Từ khóa có sẵn trong ngôn ngữ C. D. Từ khóa có chứa khoảng trắng. Câu 54. Khi dịch chương trình, trình dịch sẽ dịch bắt đầu từ đâu? A. Từ trên xuống B. Từ dưới lên C. Từ void main() D. Từ #include Câu 55. Chọn khai báo ĐÚNG? A. int m=7, t=6 ; double x= 2*m; B. int m=7, t=6 double x= 2*m; C. int m=7, long t=6, double x= 2*m; D. int m=7, double x= 2*m; Câu 56. Trong C, kết quả của phép toán logic mang giá trị? A. True B. Số nguyên C. Kí tự D. False Câu 57. Trong C, muốn xuống dòng ta sử dụng kí tự? A. /d B. \n C. \d D. /n Câu 58. Hai hàm nào dưới đây thuộc vào loại nhập/xuất có định dạng? A. getchar() và putchar() B. printf() và scanf() C. gets() và puts() D. getch() và putch() Câu 59. Để biểu diễn địa chỉ của một biến trong C, ta sử dụng dấu? A. @ B. & C. % D. $ Câu 60. Hàm nào sau đây dùng để xuất dữ liệu ra màn hình? A. getchar(), scanf(),puts() B. printf(), putchar(),puts() C. getchar(), scanf(), gets() D. printf(), putchar(), putch() Câu 61. Các hàm nào sau đây dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím? A. getchar(), scanf(),puts() B. printf(), putchar(),puts() C. getchar(), scanf(), gets() D. printf(), putchar(), putch() Câu 62. Kiểu dữ liệu nào vừa biểu diễn kiểu số nguyên vừa biểu diễn kiểu kí tự trong C? a. char b. int c. long d. float Câu 63. Trong các kí tự điều khiển, kí tự đổ chuông trong C có dãy mã? a. \v b. \a c. \n d. \t Câu 64. Để in một biến có dữ liệu kiểu int trong C, ta sử dụng mã quy cách xuất nào sau đây? a. %d b. %f c. %s d. %u Câu 65. Để in một biến chứa dữ liệu kiểu long trong C, ta sử dụng mã quy cách xuất nào sau đây? a. %ld b. %f c. %s d. %u Câu 66. Hàm nào sau đây không phải là hàm nhập dữ liệu? a. scanf b. printf c. gets d. getchar Câu 67. Để nhập được xâu kí tự chứa kí tự trắng trong C, ta sử dụng hàm nào sau đây? a. scanf b. printf c. putchar d.gets Câu 68. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau? int a=3,b=5; if (a%2==1 && b/2==2.5) { a=a+b; b=b+a; } printf("%d",a+b); a. 17 b. 21 c. 8 d. 32 Câu 69. Đoạn chương trình sau cho kết quả gì int i, x=0 ; for (i=1 ; i<3 ; i++) if ( i%2) x = x+i ; else x++ ; printf (“%d “, x); a. 0 b. 1 c. 10 d. Tất cả đều sai Câu 70. Đoạn chương trình sau cho ra màn hình bao nhiêu lần dòng chữ Hello. int x=10, y=20; while (x<y) { printf ("Hello"); x+=3; } a. 4 b. 5 c. 10 d. Một giá trị khác Câu 71. Đoạn chương trình sau cho kết quả z là bao nhiêu? int x= 7, y=1,z=5; if (x< y+z) y=5; z=2; else { y=3; z=1;} a. 1 b. 2 c. 5 d. Chương trình lỗi Câu 72. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG? a. Mảng là tập hợp các phần tử không cùng kiểu dữ liệu. b. Mảng là tập hợp các phần tử không cùng kiểu dữ liệu, có cùng chung một tên. c. Mảng là tập hợp các phần tử cùng kiểu dữ liệu, có cùng chung một tên. d. Mảng là tập hợp các phần tử có cùng chung một chỉ số. Câu 73. Cho hàm: void tinh(int &a, int b) { a = b*b; b = a-b; } Với m=3, n=5 và lời gọi hàm tinh(m,n). Kết quả m và n có giá trị bao nhiêu? a. m=3, n=5 b. m=25, n=5 c. m=5, n=3 d. m=9, n=5 74. Mẫu dùng để khai báo một hàm trong ngôn ngữ C? a. function tên_hàm(danh_sách_tham_số) {//thân hàm} b. void tên_hàm(danh_sách_tham_số) {//thân hàm} c. kiểu_dữ_liệu tên_hàm(danh_sách_tham_số) {[return biểu_thức;]} d. tên_hàm(danh_sách_tham_số) {[return biểu_thức;]} 75. Khi xây dựng một hàm có kiểu dữ liệu trả về, ta dùng từ khóa nào để trả về dữ liệu? a. break b. continue c. void d. return 76. Từ khóa nào dùng để khai báo một hàm không có dữ liệu trả về? a. int b. char c. return d. void 77. Cho khai báo một hàm như sau: int chiahet(int a, int b) {return a%b?0:1;} Ý nghĩa của hàm trên? a. Hàm trả về 0 nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b, ngược lại trả về 1 b. Hàm trả về 1 nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b, ngược lại trả về 0 c. Hàm trả về 0 nếu số nguyên b chia hết cho số nguyên a, ngược lại trả về 1 d. Hàm trả về 1 nếu số nguyên b chia hết cho số nguyên a, ngược lại trả về 0 78. Cho khai báo một hàm như sau: int abc(int n) {return n%2?0:1;} Ý nghĩa của hàm trên? a. Hàm trả về 0 nếu số nguyên n là số chẵn, ngược lại trả về 1 b. Hàm trả về 1 nếu số nguyên n là số chẵn, ngược lại trả về 0 c. Hàm trả luôn trả về 1 d. Hàm trả luôn trả về 0 79. Cho khai báo một hàm như sau: int abc(int &n) {return n%2?0:1;} Phát biểu nào sau đây là sai? a. Hàm trả về 0 nếu số nguyên n là số chẵn ngược lại trả về 1. b. Giá trị của tham số n không bị thay đổi khi thực hiện hàm này. c. n là tham biến. d. Hàm có trả về dữ liệu. 80. Cho khai báo một hàm như sau: void change(int &a, int b) {a++; b ;} Giả sử gọi thực hiện hàm trên với a=4, b=5. Hỏi giá trị của a và b khi hàm thực hiện xong? a. a=5, b=4 b. a=4, b=5 c. a=4, b=4 d. a=5, b=5 81. Cho khai báo một hàm như sau: void change(int &a, int &b) {a+=b; b+=a;} Giả sử gọi thực hiện hàm trên với a=3, b=6. Hỏi giá trị của a và b khi hàm thực hiện xong? a. a=15, b=9 b. a=9, b=15 c. a=3, b=6 d. a=6, b=9 82. Cho khai báo một hàm như sau: void change(int &a, int &b) {int t; t=a; a=b; b=t;} Giả sử gọi thực hiện hàm trên với a=3, b=6. Hỏi giá trị của a và b khi hàm thực hiện xong? a. a=9, b=3 b. a=3, b=6 c. a=6, b=3 d. a=3, b=5 83. Cho khai báo một hàm như sau: void change(int &a, int b, int &c) {a=b++; c=a+b;} Giả sử gọi thực hiện hàm trên với a=3, b=6, c=9. Hỏi giá trị của a, b và c khi hàm thực hiện xong? a. a=6, b=7, c=9 b. a=6, b=6, c=12 c. a=6, b=6, c=13 d. a=6, b=7, c=13 84. Khai báo một mảng A gồm có 20 phần tử kiểu số thực, ta khai báo như sau: a. int A[20]; b. int A[19]; c. float A[20]; d. float A[19]; 85. Để truy xuất đến phần tử thứ 7 của một mảng A gồm có 10 phần tử kiểu số nguyên ta viết: a. A[7] b. A[10] c. A[6] d. A[5] 86. Cho khai báo như sau: int M[10]; Cho biết ý nghĩa chính xác của khai báo trên? a. Khai báo một mảng M chứa các phần tử kiểu số nguyên. b. Khai báo một mảng gồm có 10 phần tử kiểu số nguyên. c. Khai báo một mảng M gồm 9 phần tử kiểu số nguyên. d. Khai báo một mảng M gồm có 10 phần tử kiểu số nguyên. 87. Cho đoạn mã sau: int M[10]; for(int i=0; i<10; i++) {if (M[i]%2) printf(“%d”,M[i]);} Ý nghĩa của đoạn mã này? a. In ra các phần tử chẵn của một mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. b. In ra các phần tử lẻ của một mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. c. In ra toàn bộ các phần tử của mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. d. In ra phần tử thứ i của mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. 88. Cho đoạn mã sau: int M[10]; for(int i=0; i<10; i++) {printf(“M[“,%d,”]=”),i); scanf(“%d”,&M[i]);} Ý nghĩa của đoạn mã này? a. Nhập các phần tử chẵn của một mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. b. Nhập các phần tử lẻ của một mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. c. Nhập các phần tử của mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. d. Nhập phần tử thứ i của mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. 89. Cho đoạn mã sau: S=0; for(int i=0; i<10; i++) {S+=M[i];} Ý nghĩa của đoạn mã này? a. Tính tổng các phần tử chẵn của một mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. b. Tính tổng các phần tử lẻ của một mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. c. Tính tổng toàn bộ các phần tử của mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. d. Tính tổng 10 phần tử đầu tiên của mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. 90. Cho đoạn mã sau: m=M[0]; for(int i=1; i<10; i++) {if (M[i]<m) m=M[i];} Ý nghĩa của đoạn mã này? a. Tìm giá trị nhỏ nhất của một mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. b. Tìm giá trị lớn nhất của một mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. c. Tìm giá trị lớn nhất của 10 phần tử đầu tiên của mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. d. Tìm giá trị nhỏ nhất của 10 phần tử đầu tiên của mảng M gồm các phần tử kiểu số nguyên. 91. Cho khai báo một hàm như sau: int Sum(int n, int M[]) {T=1; for (int i=0; i<n; i++) T*=M[i]; return T;} Ý nghĩa của hàm trên? a. Tính tổng các phần tử thuộc mảng M. b. Tính tổng các phần tử nhỏ hơn n thuộc mảng M. c. Tính tích các phần tử thuộc mảng M. d. Tính tích các phần tử nhỏ hơn n thuộc mảng M. 92.Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: #include <stdio.h> #include <conio.h> main(){ int i=0; x=0; do { if (i%5==0) x++; ++i; } while (i<20); printf("%d",x); } a. 4 b. 10 c. 0 d. Không câu nào đúng 93. Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: #include<stdio.h> #include<conio.h> main() { int i, j, x=0; for(i=0; i<5; ++i) for(j=0; j< i; ++j) x=x+(i+j-1); printf("%d",x); }. a. 10 b. 25 c. 30 d. Không câu nào đúng 94. Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình sau: #include<stdio.h> #include<conio.h> main() { int i, x=0; for(i=1; i< 10; ++i) { if(i%2 == 1) x =x+i; else x ;} printf("%d",x); } a. 0 b. 5 c. 10 d. 21 95. Vòng lặp while được sử dụng khi a. Chúng ta biết số lần vòng lặp sẽ được thực thi. b. Câu lệnh hoặc một chuỗi lệnh được thực hiện cho đến khi một điều kiện không còn đúng. c. Yêu cầu người sử dụng chỉ nhập những giá trị dương. d. Không câu nào đúng. 96. Phát biểu A : Kiểu dữ liệu quyết định tổng số dòng lệnh trong chương trình. Phát biểu B : Tên của biến giúp chúng ta truy cập dữ liệu được chứa trong các biến. a.Phát biểu A là ĐÚNG và phát biểu B là SAI. b. Cả hai phát biểu A và B đều SAI. c. Phát biểu A là SAI và phát biểu B là ĐÚNG. d. Cả hai phát biểu điều đúng 97. Đoạn chương trình sau cho kết quả gì void main() { int i, x=0 ; for (i=1 ; i<10 ; i++) { if ( i%2==1) x = x+i ; else x++ ; break; } printf (“%d “, x); } a. 0 b. 1 c. 10 d. Tất cả đều sai 98. Đoạn chương trình sau cho ra màn hình bao nhiêu lần dòng chữ Hello. for (int i = 1 ; i<=10; i++) if (i %2) printf("Hello\n"); a. 4 b. 6 c. 5 d. 7 99. Đoạn chương trình sau đúng hay sai: int i= 10; S=0; for ( ; i<2 ; i++ ) S+= i; a. Đúng b. Sai 100. Đoạn chương trình sau cho ra màn hình bao nhiêu lần dòng chữ Hello. int x=10, y=20; while (x<y) { printf ("Hello"); x+=3; } a. 4 b. 5 c. 10 d. Một giá trị khác [...]... printf(“nhap A”); scanf(“%d”,&A);} 122 Biểu diễn số 123 .45678 theo cách khoa học, ta thu được giá trị a 123 45.678E- 02 b 123 45.678E+ 02 c 123 45.678E-01 d 123 45.678E+01 123 Với x, y là kiểu số nguyên thì kết quả phép toán x/y là kiểu: a Kí tự b Logic c Số nguyên d Số thực 124 Các hàm số học chuẩn là những hàm nằm trong thư viện: a ctype.h b math.h c conio.h d stdio.h 125 Thư viện chứa các hàm điều khiển... math.h c conio.h d stdio.h 126 Với a=5, b =2 Kết quả của phép toán a>b?a:b là a 2 b 3 c 4 d 5 127 Kết quả của biểu thức logic !(49 +2 2) là: a 0 b Khác 0 c 1 d Khác 1 128 Muốn tăng biến nguyên x lên 1 đơn vị, ta sử dụng lệnh nào? a x =++1; b x =1++; c x+=1; d x=+1; 129 Sau khi thực hiện các lệnh x =2; y=3; x = x + y++; ta thu được kết quả tương ứng của x và y là? a 5 5 b 5 2 c 5 3 d 5 4 130 Để thu... c 19 19 d 11 1 Câu 1 32 Cho biết kết quả của chương trình sau: #include > #include void main() { int a=3,b=5; if (a %2= =1 && b /2= =2. 5) { a=a+b; b=b+a; } printf("%d",a+b); getch(); } a.17 b .21 c.8 d. 32 Câu 133 Cho biết kết quả của chương trình sau : #include #include void main() { int a=1; switch (a) { case 1:a=a +2; case 2: a=a -2; default a=a *2; } printf("%d",a); getch();... printf(“%3.2f “, x); sau là gì? a 9 b 9 .2 c 9.00 d 3 .2 107 Kết quả hiện thị ra màn hình của khối lệnh sau là gì? int a = sqrt(9) + abs(-5) – pow(3 ,2) ; a 1 b 5 c -1 d 2 108 Hãy chỉ ra cách khai báo biến không hợp lệ? a int x1; b int x_1; c int 1x; d int X1; 109 Với a = 10, b = 8, c = 6, d = 5 Tính giá trị của biểu thức: a % b % c % d a 1 b 2 c 4 d 6 110 Tính giá trị biểu thức sau: 2* 2+6/3>1 || 2> 8 a 0... *y=x +2; } void main() { int x,y; x=10; y =20 ; A(x,y); printf(“\n x=%d, y=%d”,x,y); getch(); } a x=10, y =20 b x=30, y= 32 c x= 32, y=30 Câu 137 Chương trình sau cho kết quả là gì? void main() { int i, x=0 ; for (i=1 ; i . hiện hàng triệu phép tính mỗi giây. Câu 42. Trừ 2 số sau: 1101 2 – 1001 2 =? 2 A. 100 2 B. 101 2 C. 111 2 D. 110 2 Câu 43. Cộng 2 số sau: 1110 2 + 111 2 = ? 2 A. 10101 2 B. 11111 2 C. 11011 2 D 30. 2E5 (16) = ? (8) A. 36.1344 (8) b. 36.1 325 (8) c. 36.1 324 (8) d. 36.1345 (8) Câu 31. 12. 6875 (10) = ? (2) A. 1100.1101 (2) B. 1001.1101 (2) C. 1111.1011 (2) D. 1001.1011 (2) 1 2 3 4 32. Để. 1110 2 Câu 27 . Một byte bằng bao nhiêu bit? A. 16 bit B. 32 bit C. 8 bit D. 64 bit Câu 28 . Chuyển số 21 2 10 về cơ số 2? A. 110101000 2 B. 110001100 2 C. 100010111 2 D. 110 1 1111 2 Câu 29 . Trong