1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lí 7 cả năm

10 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 16,63 KB

Nội dung

Ngày soạn: 16/1/2011 Tiết 38: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Thấy được sự phân chia châu Phi thành ba khu vực với các đặc điểm tự nhiên, kinh tế khác nhau 2. Thái độ: - Bồi dưỡng thái độ yêu mến và chia sẻ những khó khăn mà nhân dân châu Phi đang gánh chịu 3. Kĩ năng: • Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích bản đồ kinh tế B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: + Bản đồ ba khu vực kinh tế châu Phi + Bản đồ kinh tế châu Phi C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: HDHS tìm hiểu về tự nhiên và kinh tế của Nam Phi ? Quan sát H 26.1 và cho biết địa hình của Nam Phi Quan sát H 27.1 H 27.2 và cho biết khí hậu của Nam Phi ? Cho biết khí hậu của Nam Phi có ảnh hưởng ntn đến cảnh quan. ? Nam Phi có những tài nguyên nào đặc biệt. ? Thành phần dân cư và xã hội có gì khác với các khu vực khác 3. Khu vực Nam Phi a) Khái quát tự nhiên: + Địa hình: độ cao TB 1000m p.Đônglà dãy Đ rê-ken-béc phần trung tâm là bồn địa Ca-la-ha-ri + Khí hậu: môi trường nhiệt đới ẩm và dịu (nhờ có các dòng biển nóng và gió đông nam) + Cảnh quan: đồng bằng và sườn đón gió có rừng nhiệt đới, sâu trong nội địa là rừng thưa và xavan + Tài nguyên: đa dạng và phong phú nhất là các khoáng sản quý hiếm b) Khái quát kinh tế - xã hội: * Đặc điểm xã hội: + Số lượng quốc gia: 12 + Dân cư: chủ yếu là chủng tộc Nê-grô-it và Ơ-rô-pê-ô-it theo ? Nền kinh tế của Nam Phi có gì đặc biệt HĐ2: HDHS tìm hiểu bài tập đạo Thiên Chúa + Xã hội: trước đây tồn tại nạn phân biệt chủng tộc gay gắt; hiên nay đã xoá bỏ với thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử ở Nam Phi *Đặc điểm kinh tế: sự phát triển không đồng đều; tiêu biểu nhất là Nam Phi - Công nghiệp: khai thác khoáng sản, luyện kim màu, cơ khí, hoá chất… -Nông nghiệp: trồng cây CN và cây ăn quả -Dịch vụ: xuất khẩu và du lịch * Bài tập3: Thu nhập bình quân đầu người= GDP/Số dân 113247000000/43600000= 4. Về nhà: + Học bài cũ + Làm bài tập . MỤC TIÊU BÀI HỌC: Ngày soạn: 1/3/2011. Tiết 48: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khứ ở Trung và Nam Mĩ - Nắm vững đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ - Hiểu rõ lịch sử của vùng nằm trong sự kiểm soát của Mĩ trừ Cu-ba B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: HDHS tìm hiểu lịch sử của khu vực ? Quá trình hình thành và phát triển Trung và Nam Mĩ diễn ra ntn. ? Tình hình hiện nay có gì nổi bật. ? Trong các nước của khu vực chú ý và tiêu biểu nhất là những nước nào. ? Đặc điểm dân cư cơ bản của Trung và Nam Mĩ có nét nào riêng. ? Ngôn ngữ, văn hoá có gì khác Bắc Mĩ. 1. Sơ lược lịch sử: + Trước năm 1442: người Anh-điêng sống ở Trung và Nam Mĩ + Từ 1442-thế kỉ XVI: - Người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan xâm lược vùng này - Họ mua nô lệ da đen từ châu Phi đưa sang đây + Từ thế kỉ XVI-XIX: thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan xâm lược chính thức + Từ đầu thế kỉ XIX: các nước trung và Nam Mĩ giành độc lập + Hiện nay vẫn còn một số nước phụ thuộc vào Mĩ trừ Cu- ba. Nhưng phong trào đấu tranh thoát khỏi sự ràng buộc ấy diễn ra hết sức mạnh mẽ tiêu biểu là Vê-nê.duê-la. Các nước lập nên nhiều tổ chức riêng biệt cho mình 2. Dân cư: + Đặc điểm dân cư cơ bản của Trung và Nam Mĩ: - Là sự đa dạng về chủng tộc - Người lai chiếm đa số, nguồn gốc hợp huyết giữa người Âu, Phi, Anh-điêng. + Ngôn ngữ: La-tinh + Văn hoá: đa dạng + Gia tăng dân số: cao so với các nước Bắc Mĩ + Phân bố dân cư: không đều; tập trung ở vùng cửa sông, ven biển ? Nhận xét về tốc độ đô thị hoá. Yếu tố tích cực và hạn chế. ? So với Bắc Mĩ ở Trung và Nam Mĩ sự phân bố dân cư có điểm gì khác. Cho HS làm bài tập 3. Đô thị hoá: - Dẫn đầu thế giới về tốc độ thị hoá - Số dân sống ở đô thị rất cao (75 %) - Có rất nhiều đô thị lớn: Ri-ô đơ Gia-nê-rô, Bu-ê-nốt Ai- ret, Xao-pao-lô… =>Hạn chế: số dân sống ở ngoại ô chiếm đa số với những khu nhà ổ chuột , điều kiện sống khó khăn =>Tốc độ đô thị hoá nhanh nhưng kinh tế phát triển chậm =>Hậu quả: nhiều vấn đề nan giải xẩy ra + So với Bắc Mĩ ở Trung và Nam Mĩ - dân cư vẫn phân bố cả trên mạch núi An-đét - dân cư phân bố thưa thớt ở đồng bằng A-ma-dôn Câu hỏi và bài tập: + Các vùng thưa dân: -Vùng (A): quần đảo cực Bắc Ca-na-đa; chỉ có người Anh- điêng và người E-xki-mô -Vùng (B): hệ thống núi Cooc-đi-e khí hậu hoang mạc khắc nghiệt -Vùng (C): đồng bằng A-ma-dôn -Vùng (D): trên núi cao An-đét 4. Về nhà: + Học bài cũ + Làm bài tập Ngày soạn: 1/3/2010. Tiết 49: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Hiểu rõ sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đều với hai hình thức sản xuất nông nghiệp; công cuộc cải cách ruộng đất của vùng - Nắm vững sự phân bố nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: HDHS tìm hiểu các hình thức sản xuất ? Quan sát các hình trong SGK và cho biết các hình thức sỡ hữu. ? Sự hạn chế của các hình thức sỡ hữu trên ? Để giảm bớt sự bất hợp lí ấy, các quốc gia Trung và Nam Mĩ làm ntn. ? Các quốc gia Trung và Nam Mĩ làm nhiều nhưng còn rất khiêm tốn vì sao vậy ? Nhờ yếu tố nào mà Cu-ba là nước mà dân có tất cả ruộng đất HĐ2: HDHS tìm hiểu các ngành sản xuất ? Những ngành nông nghiệp cơ bản. ? Quan sát lược đồ nông nghiệp và nhận xét. ? Nghành chăn nuôi có những điểm mạnh và yếu nào. 1 Nông nghiệp: a) Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp: -Hai hình thức sở hữu: đại điền trang (sản xuất lớn), tiểu điền trang (sản xuất nhỏ) -Hình 44.1: canh tác theo phương thức cổ truyền nên năng suất thấp, mục đích canh tác tự cubg tự cấp -Hình 44.3: sản xuất trên quy mô lớn bằng cơ giới hoá, trồng trọt để xuất khẩu =>Sự bất hợp lí: người dân có rất ít ruộng đất canh tác; họ kiếm sống có thể bằng việc làm thuê cho các đại điến trang hay các công ti nước ngoài nên thu nhập thấp =>Để giảm bớt sự bất hợp lí ấy, các quốc gia Trung và Nam Mĩ: -Ban hành luật cải cách ruộng đất -Khai hoang đất đai -Mua lại đất chia cho dân =>nhưng còn rất khiêm tốn vì: - Kinh tế nông nghiệp chỉ dựa vào xuất khẩu. Đất đai năm trong tay chủ yếu các địa chủ và công ti tư bản nước ngoài - Người dân đất ít lại không đủ vốn và không tự tìm được thị trường cho nên lại phụ thuộc thêm vào địa chủ và công ti tư bản nước ngoài - Các địa chủ không muốn san sẻ lợi nhuận cho dân - Trừ Cu-ba là nước mà dân có tất cả ruộng đất b) Các ngành nông nghiệp: * Ngành trồng trọt: + Cây trồng chủ yếu: theo lược đồ + Phân bố: vùng đồng bằng ven biển phía Đông-Nam, phía Tây-Bắc thuộc một số nước cụ thể + Hạn chế: -Ngành trồng trọt mang t/c độc canh, mỗi quốc gia chỉ trồng một vài loại cây CN hoặc cây ăn quả để xuất khẩu -Một số nước có trồng cây lương thực nhưng rất ít -Các nước Trung và Nam Mĩ vẫn phải chủ yếu nhập khẩu lương thực trong khi đất đai phù hợp sản xuất lương thực * Ngành chăn nuôi và đánh cá: + Chăn nuôi: -Loại gia súc bò thịt, bò sữa (đồng cỏ ở Bra, Ac-hen, U-ru, Pa-ra -Cừu, lạc đà (sườn núi An-đét) + Đánh cá biển: -Ngành này rất phát triển ở Pê-ru 4. Về nhà: + Học bài cũ + Làm bài tập Ngày soạn: 1/3/2010. Tiết 50: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Nắm vững sự khai thác vùng a-ma-dôn của các nước Trung và Nam Mĩ cũng như hiểu thêm siêu đô thị của vùng Nắm vững sự phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Những ngành nông nghiệp cơ bản của khu vực 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: HDHS tìm hiểu các ngành CN ? Quan sát H45.1 và nhận xét sự phân bố các ngành CN ? Nước nào có CN phát triển nhất. ?Tài nguyên của A-ma-dôn cho con người? ? Quá trình khai thác A-ma-dôn diễn ra ntn. ? Công việc khai thác hiện nay thực hiện ra sao. 2. Công nghiệp: + Hình 45.1: - Công nghiệp chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt… phân bố Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la gọi là các nước CN mới => Đ ây là các n ư ớc thu hút vốn đ ầu t ư lớn nhưng cũng là nước có nợ nước ngoài cao - Công nghiệp khai khoáng: khu vực An-đét (nhưng nước ngoài nắm giữ) - Công nghiệp sơ chế nông sản, thực phẩm: các nước vùng Ca-ri-bê) 3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn: + Tài nguyên của A-ma-dôn: -Đất đai rộng lớn -Rừng rậm bao phủ - Sông ngòi dày đặc - Khoáng sản nhiều - Lá phổi của thế giới - Dự trữ sinh học lớn =>tiềm năng lớn phát triển NN, CN, GTVT + Trước đây: chỉ do các bộ lạc bản địa chỉ là săn bắn và hái lượm nên không ảnh hưởng đến tự nhiên + Hiện nay nhà nước cho - Nông dân khai thác - Trao đất cho các công ti TB trong và ngoài nước + Công việc khai thác: -Xây dựng đ ư ờng bộ, đ ư ờng sắt, đ ư ờng sông - Xây đ ập thuỷ đ iện - Khai thác rừng - Dân vào sinh sống ? Thuận lợi và hạn chế. ? Cần đặt ra điều gì. ? Tại sao lại thành lập khối thị trường chung này. Cho HS làm bài tập + Thuận lợi: -Giao thông dễ dàng, vận chuyển tốt + Hạn chế: - Rừng bị thu hẹp, chia cắt đồng bằng - Huỷ hoại môi tr ư ờng như: cảnh quan thay đổi, xói mòn đất, ngăn chặn dòng chảy, sinh vật bỏ đi 4. Khối thị trường chung Mec-cô-xua: + Mục đ ích: -Tháo dỡ hàng rào hải quan - Tă ng c ư ờng trao đổi thư ơ ng mại giữa các n ư ớc -Thoát khỏi sự ràng buộc của Mĩ + Các thành viên: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay Câu hỏi và bài tập: -Vì rừng này vô cùng quý giá - Nếu khai thác không đ úng sẽ huỷ hoại môi trư ờng =>nó sẽ ảnh h ư ởng đ ến khí hậu 4. Về nhà: + Học bài cũ + Làm bài tập Ngày soạn: 7/3/2010. Tiết 52: ÔN TẬP A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Khái quát lại những kiến thức đ ã học về thiên nhiên, dân cư - xã hội và kinh tế của châu Phi và châu Mĩ - Rèn luyện tốt các kĩ n ă ng chuẩn bị cho kiểm tra B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Câu hỏi ôn tập: • So sánh đặc điểm về địa hình của hai khu vực: Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ. • Dân cư-xã hội của Trung và Nam Mĩ có những đặc điểm nào nổi bật. Tại sao dân cư ở đây lại có sự pha trộn như vậy? • Nền kinh tế nông nghiệp của Bắc Mĩ óc trình độ phát triển như thế nào. So với khu vực Trung và Nam Mĩ thì Bắc Mĩ có trình độ ra sao? • Nền công nghiệp của các nước ở Bắc Mĩ có sự phát triển như thế nào. Nước nào có tốc độ cao. So với khu vực Trung và Nam Mĩ thì nền công nghiệp ở đây ra sao? • Trong các quốc gia Trung và Nam Mĩ, em nhận ra nước nào phát triển nhất. Vì sao lại tại nước ấy có sự phát triển như vậy? 6. Việc khai thác rừng A-ma-dôn hiện nay đang đ ặt ra vấn đ ề gì? Tại sao lại như vậy. 4 Về nhà: - Chuẩn bị chu đáo các câu hỏi ôn tập Ngày soạn: 12/3/2010 Tiết 53: KIỂM TRA (1 tiết) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Khái quát lại những kiến thức đã học về thiên nhiên, dân cư-xã hội và kinh tế của châu Phi và châu Mĩ - Rèn luyện tốt các kĩ n ăng chuẩn bị cho kiểm tra B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Đề ra: Câu 1: So sánh đ ặc điểm về đ ịa hình của hai khu vực: Bắc Mĩ Trung và Nam Mĩ. Câu 2: Nền công nghiệp của các n ư ớc ở Bắc Mĩ có sự phát triển như thế nào. N ước nào có tốc đ ộ cao. So với khu vực Trung và Nam Mĩ thì nền công nghiệp ở đ ây ra sao? Câu 3: Việc khai thác rừng A-ma-dôn hiện nay đ ang đ ặt ra vấn đ ề gì? Tại sao lại nh ư vậy. Yêu cầu cần đạt: + Nội dung: trình bày đúng những đặc điểm cơ bản của câu hỏi + Hình thức: Có bố cục rõ ràng, mạch lạc Ngày soạn: 21/3/2010. Tiết 54: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Hiểu rõ các hiện t ư ợng và đ ặc đ iêm tự nhiên của châu lục ở đ ịa cực - Rèn luyện kĩ n ă ng đ ọc các bản đ ồ, lư ợc đ ồ B. TỔ CHỨC HOẠT Đ ỘNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: HDHS tìm hiểu khí hậu ? Quan sát H.47.1 và hco biết vị trí của châu Nam cực. Vị trí ấy có ảnh hưởng ntn đến khí hậu. ? Diện tích. ? Quan sát H47.2 và nhận xét nhiệt độ. ? Nhận xét về địa hình của Nam cực. ? Đặc điểm địa hình tác động đến đời sống của động thực vật ntn. ? Sự khám phá và nghiên cứu châu Nam cực có gì đặc biệt. ? Hiện nay có gì cần chú ý về Nam cực. 1. Khí hậu: + Vị trí: nằm ở các vĩ độ từ vòng cực Nam đến cực Nam=>nằm trong đới khí hậu hàn đới + Diện tích: gồm lục địa và cac đảo ven bờ 14,1 triệu km2 + Nhiệt độ TB các tháng: <-10 độ C=>châu lục lạnh nhất thế giới. Bề mặt kục địa là cao nguyên băng khổng lồ + Là khu vực khí áp cao nên gió thổi quanh năm + Băng thường xuyên di chuyển ra biển gây nguy hiểm cho tàu bè đi lại và nhất là hiện nay do hiệu ứng nhà kính nên băng tan chảy rất nhiều Động thực vật rất ít: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi + Khoáng sản: tương đối nhiều 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu: + Là châu lục được phát hiện rất muộn + !957: bắt tay vào nghiên cứu + 1-12-1959: các nước kí “Hiệp ước Nam cực” + Hiện nay: chưa có cư dân sinh sống mà chỉ các nhà khoa học sóng và nghiên cứu với đầy đủ các thiết bị khoa học hiện đại . Phi ? Quan sát H 26.1 và cho biết địa hình của Nam Phi Quan sát H 27. 1 H 27. 2 và cho biết khí hậu của Nam Phi ? Cho biết khí hậu của Nam Phi có ảnh hưởng ntn đến cảnh quan. ? Nam Phi có những. sát H. 47. 1 và hco biết vị trí của châu Nam cực. Vị trí ấy có ảnh hưởng ntn đến khí hậu. ? Diện tích. ? Quan sát H 47. 2 và nhận xét nhiệt độ. ? Nhận xét về địa hình của Nam cực. ? Đặc điểm địa hình. hành luật cải cách ruộng đất -Khai hoang đất đai -Mua lại đất chia cho dân =>nhưng còn rất khiêm tốn vì: - Kinh tế nông nghiệp chỉ dựa vào xuất khẩu. Đất đai năm trong tay chủ yếu các địa chủ

Ngày đăng: 01/11/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w