1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DETHI-LY9-HKI-2011-2012

8 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 68,61 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC Đề kiểm tra có 04 trang KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: VẬT LÍ 9 Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề 138 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W, điện trở của nó là A. 2Ω. B. 27,5Ω. C. 0,5 Ω. D. 220Ω. Câu 2: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 1,5A. Dây dẫn đó có điện trở A. 9Ω. B. 4Ω. C. 0,25Ω. D. 7,5Ω. Câu 3: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng? A. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng lớn. B. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng bé. C. Dây dẫn càng dài thì dẫn điện càng tốt. D. Chiều dài dây dẫn không có ảnh hưởng gì đến điện trở của dây. Câu 4: Khi dịch chuyển con chạy của biến trở, ta có thể làm thay đổi A. điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở. C. tiết diện dây dẫn của biến trở. B. chiều dài dây dẫn của biến trở. D. chiều dòng điện chạy qua biến trở. Câu 5: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 4,5V, thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 90mA. Hỏi khi hiệu điện thế tăng lên đến 6V, thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó là A. 0,12 mA. B. 12 mA. C. 0,12A. D. l,2A. Câu 6: Một dây dẫn dài l và có điện trở R. Nếu cắt dây làm 5 phần bằng nhau thì điện trở R ’ của mỗi phần là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng. A. R ’ = 5R. B. R' = R . C. R' = R+5 . D. R' = R-5 . Câu 7: Hai dây dẫn bằng nhôm có chiều dài, tiết diện và điện trở tương ứng là l 1 , S 1 , R 1 và l 2 , S 2 , R 2. Biết l 1 = 4l 2 và S 1 = 2S 2 . thì A. R 1 = 8R 2 . B. R 1 = R 2 2 . C. R 1 = 2 R 2 . D. R 1 = R 2 8 . Câu 8: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch A. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. C. giảm khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. D. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này. Câu 9: Làm thí nghiệm với nguồn điện có giá trị hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu để đảm bảo an toàn điện? A. 220 V B. 110V C. 70 V D. 40 V Câu 10: Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết A. điện năng mà gia đình sử dụng. B. thời gian sử dụng điện của gia đình. C. công suất điện mà gia đình sử dụng. D. số dụng cụ và thiết bị điện mà gia đình đang sử dụng. Trang 1/4 - Mã đề KT 138 Câu 11: Trên hình vẽ, đường sức từ nào vẽ sai? A. Đường 4. B. Đường 3. C. Đường 1 D. Đường 2 Câu 12: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song? A. = U 2 R 2 . B. U = U 1 = U 2 . C. = U 2 I 1 . D. U = U 1 + U 2 . Câu 13: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. công suất điện mà gia đình sử dụng. C. số kilôoat trên giờ (kW/h) mà gia đình đã sử dụng. D. điện năng mà gia đình đã sử dụng. Câu 14: Nhiệt lượng còn được tính theo đơn vị A. cal (calo). B. W (oat). C. kWh (kilo oat giờ). D. HP (mã lực). Câu 15: Đơn vị điện trở suất là: A. Ôm mét (Ω.m). B. Ôm trên mét (Ω/m). C. Ôm (Ω). D. Mét trên Ôm ( m/Ω). Câu 16: Hai nam châm hút nhau khi A. hai từ cực Bắc đặt gần nhau. C. từ cực Bắc đặt gần từ cực Nam. B. hai từ cực Nam đặt gần nhau. D. từ cực Bắc đặt xa từ cực Nam. Câu 17: Kim loại dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu là A. sắt non. B. nhôm. C. thép. D. đồng. Câu 18: Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U. Khi ấy cường độ dòng điện trong mạch là I. Điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong thời gian t được tính theo công thức A. A= 2 R . B. A= 2 U . C. A= UIt R D. A= 2 R . Câu 19: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và 2 các kim nam châm. Trong đó có một kim vẽ sai, đó là: 1 4 3 A. Kim số 2. B. Kim số 4. C. Kim số 1. D. Kim số 3. Câu 20: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 Ω . Điều chỉnh để dòng điện chạy qua 40% số vòng dây của biến trở thì giá trị của biến trở khi đó là A. 4Ω. B. 10Ω. C. 6Ω. D. 8Ω. Câu 21: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng chiều của lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây dẫn này? N N N N F I I F I F F I S (hình 1) S (hình 2) S (hình 3) S (hình 4) A. hình 1. B. hình 2. C. hình 3. D. hình 4. Trang 2/4 - Mã đề KT 138 U 1 R 1 U 1 I 2 UI R U Câu 22: Cho ba điện trở R 1 , R 2 và R 3 mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế U. Biết R1=5Ω , R 2 =8Ω và R 3 =9Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất lần lượt là I 1 =4A, I 2 =2A và I 3 =3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào giữa hai đầu đoạn mạch để khi hoạt động không có điện trở nào bị hỏng? A. 88V B. 66V C. 44 V D. 22 V. Câu 23: Ba bóng đèn giống nhau có cùng hiệu điện thế định mức là 6V. Phải mắc ba bóng đèn như thế nào để chúng sáng bình thường khi sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế 18V. A. Mắc ba bóng đèn nối tiếp với nhau. B. Mắc ba bóng đèn song song với nhau. C. Mắc hai bóng đèn nối tiếp rồi song song với bóng thứ ba. D. Mắc hai bóng đèn song song rồi nối tiếp với bóng thứ ba. Câu 24: Trường hợp nào dưới đây ta nói tại một điểm A có từ trường? A. Đặt tại A một dây dẫn, dây dẫn nóng lên. B. Đặt tại A một kim nam châm, kim nam châm này bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam. C. Đặt tại A một kim bằng đồng, kim luôn nằm theo hướng Bắc – Nam. D. Đặt tại A một kim bằng sắt, kim luôn nằm theo hướng Bắc – Nam. Câu 25: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên quá trình biến đổi năng lượng nào sau đây? A. Biến đổi năng lượng từ thành cơ năng. C. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng. B. Biến đổi nhiệt năng thành cơ năng. D. Biến đổi điện năng thành cơ năng. Câu 26: Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Điện trở R 1 = 6Ω, R 2 =3Ω. U AB không đổi. Hỏi số chỉ Ampe kế khi K đóng so với khi K mở ? K A R 1 A R 2 B A. Lớn hơn 3 lần. B. Nhỏ hơn 2 lần. C. Lớn hơn 2 lần. D. Nhỏ hơn 3 lần. Câu 27: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, đoạn dây dẫn AB được bố trí A. song song với kim nam châm. C. tạo với kim nam châm một góc nhọn. B. vuông góc với kim nam châm. D. tạo với kim nam châm một góc bấc kì. Câu 28: Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào A. khối lượng dây dẫn đó. C. chiều dài dây dẫn đó. B. tiết diện dây dẫn đó. D. vật liệu làm dây dẫn đó. Câu 29: Dây dẫn và dây mayso (dây điện trở) của bếp điện được mắc nối tiếp. Khi bếp điện hoạt động, dây mayso nóng đỏ còn dây dẫn hầu như không nóng lên vì A. cường độ dòng điện chạy qua dây mayso lớn hơn nhiều so với dây dẫn. B. chiều dài dây mayso lớn hơn nhiều so với chiều dài dây dẫn. C. điện trở suất dây mayso nhỏ hơn nhiều so với điện trở suất dây dẫn. D. điện trở dây mayso lớn hơn nhiều so với điện trở dây dẫn. Câu 30: Cho ba điện trở R 1 = R 2 = R 3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R tđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị A. R tđ = 3R. B. R tđ = 2R. C. R tđ = R . D. R tđ = R. Câu 31: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đường sức từ: A. Chiều của đường sức từ hướng từ cực bắc sang cực nam của kim nam châm thử đặt trên đường sức từ đó. B. Tại bất kỳ điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ tại điểm đó. C. Bên ngoài một nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực nam và đi vào cực bắc của nam châm đó. Trang 3/4 - Mã đề KT 138 D. Với một nam châm, các đường sức từ cắt nhau. Câu 32: Quy tắc cho ta xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua có tên là A. quy tắc nắm tay phải. C. quy tắc bàn tay phải. B. quy tắc bàn tay trái. D. quy tắc nắm tay trái. Câu 33: Muốn cho động cơ điện quay được thì ta phải cung cấp cho nó năng lượng dưới dạng A. hoá năng. B. động năng. C. thế năng. D. điện năng. Câu 34: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng A. làm cho nam châm được chắc chắn. C. làm tăng tác dụng từ của ống dây. B. làm nam châm bị nhiễm từ vĩnh viễn. D. làm giảm từ trường của ống dây. Câu 35: Một số ứng dụng của động cơ điện trong đời sống là A. máy giặt, ấm điện, máy sấy tóc. C. quạt điện, máy bơm nước, máy giặt. B. mỏ hàn điện, bàn là, quạt điện. D. máy bơm nước, nồi cơm điện, quạt điện. Câu 36: Giữa 2 điểm A,B của một mạch điện có hiệu điện thế không đổi và bằng 9V, người ta mắc song song 2 dây điện trở R 1 và R 2 . Cường độ dòng điện qua dây thứ nhất I 1 = 0,6A; qua dây thứ hai I 2 = 0,4A. Điện trở tương đương của cả đoạn mạch A. R tđ = 37,5Ω. B. R tđ = 22,5Ω. C. R tđ = 9Ω. D. R tđ = 15Ω. Câu 37: Đèn nào sau đây tiêu hao ít điện năng nhất? A. 220V – 40W B. 110V – 100W C. 110V – 75W D. 220V – 20W Câu 38: Trong loa điện. nguyên nhân làm cho màng loa dao động phát ra âm là A. do lực hút, đẩy của nam châm tác dụng lên miếng sắt non gắn vào màng loa. B. do lực hút, đẩy của một nam châm tác dụng lên một cuộn dây dẫn có dòng điện biến đổi chạy qua, gắn liền với màng loa. C. do nam châm điện tác dụng lên màng loa làm bằng sắt non. D. do nam châm điện tác dụng lực lên cuộn dây dẫn gắn vào màng loa. Câu 39: Một dây dẫn kim loại dài 400m, tiết diện 1mm 2 có điện trở 6,8Ω, điện trở suất của vật liệu làm dây là: A. ρ = 1,7.10 -8 Ωm. B. ρ = 2,8.10 -8 Ωm. C. ρ = 1,7.10 -6 Ωm. D. ρ = 1,7.10 -7 Ωm. Câu 40: Có hai điện trở R 1 = 2Ω, R 2 = 6Ω mắc song song vào hiệu điện thế U. Nhiệt lượng Q l và Q 2 toả ra trên hai điện trở trong cùng một khoảng thời gian có mối liên hệ A. Q 2 = 3Q l B. Q l = 3Q 2 C. Q 2 = 9Q l D. Q l = 9Q 2 HẾT Trang 4/4 - Mã đề KT 138

Ngày đăng: 31/10/2014, 20:00

w