Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
892 KB
Nội dung
TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN LỜI NÓI ĐẦU Động cơ đốt trong là loại máy ra đời từ rất sớm, có thể nói nó đã giúp con người tiến lên một bậc trong lịch sử phát triển của mình bởi từ khi xuất hiện nó đã từng bước giải phóng lao động chân tay cho con người với năng suất làm việc rất cao. Cho đến ngày nay nó vẫn là loại máy tạo nhiều giá trị nhất về mặt kinh tế và trong tương lai nó sẽ tiếp tục được chúng ta cải tạo và phát triển. Là một sinh viên thuộc khoa Cơ khí ĐH GTVT em được giao thực hiện TKMH môn Động Cơ Đốt Trong với nội dung tính bền & vẽ trục khuỷu. Do trình độ có hạn nên trong quá trình thực hiện không thể chánh khỏi những sai sót bởi vậy em mong được sự quan tâm và giúp đỡ của thầy cô Bộ môn: Động Cơ Đốt Trong để em hoàn thiện tốt hơn trong những môn học sau. Nhân đây em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Xuân Thiệp cùng Bộ môn đã giúp đỡ để em hoàn thành bài TKMH này. Sinh viên Tạ Ngọc Tuyên 1 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN MỤC LỤC THIẾT KẾ MÔN HỌC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN Các thông số cơ bản: Kiểu động cơ 3DN88 Đường kính xi lanh (mm) D 88 Hành trình Piston(mm) S 100 Số xi lanh i 3 Công suất N e 30 Mã lực Tỷ số nén ε 18 Số vòng quay n 2600 vòng/phút Suất tiêu hao nhiên liệu g e (g/ml.h) 185 Xupap nạp mở sớm ϕ l 14 0 Xupap nạp đóng muộn ϕ 2 52 0 Xupap thải mở sớm ϕ 3 58 0 Xupap thải đóng muộn ϕ 4 16 0 Góc phun sơm ϕ s 17 0 Áp suất cuối hành trình nạp p a 0,086MPa Áp suất khí sót p r 0,12MPa Áp suất cuối hành trình nén p c 4,355MPa Áp suất cực đại p z 6,445MPa Áp suất cuối hành trình giãn nở p b 0,285MPa Khối lượng nhóm piston M pt 0,58 kg Khối lượng nhóm thanh truyền M tt 1,2 kg 2 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC & ĐỘNG LỰC HỌC KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN Động học và động lực học là môn học dùng phương pháp quan điểm cơ học để nghiên cứu quy luật chuyến động, chịu lực của các chi tiết máy trong cơ cấu khuỷu trục thanh truyền, trạng thái dao động, nhất là dao động xoắn của hệ trục. Các động cơ hiện đại có số vòng quay rất cao, do đó gây nên lực quán tính lớn, có khi vượt xa trị số lực khí thể. Lực quán tính tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền gây nên ứng suất khá lớn, đôi khi làm hư hỏng các chi tiết máy. Ngoài ra lực quán tính còn có tác dụng kích thích khiến cho các chi tiết trong cơ cấu khuỷu trục thanh truyền phát sinh dao động. Tính toán động lực học cơ cấu khuỷu trục thanh truyền nhằm mục đích xác định các lực do hợp lực của lực quán tính và lực khí thể tác dụng lên chi tiết ở mỗi vị trí của trục khuỷu để phục vụ cho việc tính toán sức bền, nghiên cứu trạng thái mài mòn của chi tiết máy và cân bằng động cơ. I/ TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CƠ CẤU KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN: Nghiên cứu quy luật chuyển động của Piston là nhiệm vụ chủ yếu của động học. Để tiện nghiên cứu, ta giả thiết trong quá trình làm việc trục khuỷu quay với tốc độ không đổi. Đối với các động cơ cao tốc ngày nay do tốc độ vòng quay cao nên khi trạng thái công tác của động cơ đã ổn định thì sự thay đổi tốc độ góc do sự không đồng đều vủa mômen động cơ sinh ra không lớn lắm. Vì vậy giả thiết trên gần đúng với thực tế. 1- Các thông số cơ bản: Từ các số liệu cho ta có: Bán kính quay của trục khuỷu: R = 2 S = = 50 mm = 0,05m Chiều dài thanh truyền : L = λ R = = 200 mm = 0,2 m trong đó λ là tham số kết cấu( ta chọn λ= 0.25 ). Vận tốc góc trục khuỷu: ω = 30 .n π = 30 2600. π = 272,13(rad/s) 2- Chuyển vị của pitông: S = R[(1-cosα) + 4 λ (1-cos2α)] (mm) Trong đó: S - là độ chuyển vị của pittông. R- là bán kính quay của trục khuỷu; - là tham số kết cấu w- là góc quay của trục khuỷu -Ta có: S t = S 1 + S 2 ; S 1 = R(1-cos ) độ dịch chuyển cấp 1 ; 3 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN S 2 = R. 4 λ .(1-cos2 ) độ dịch chuyển cấp 2. BẢNG TÍNH ĐỘ ĐỊCH CHUYỂN CỦA PISTON Bảng 01: Đồ thị chuyển vị piston : α 1-cosα s 1 (mm) 1-cos2α s 2 (mm) s 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 10 0.015 0.760 0.060 0.151 0.910 20 0.060 3.015 0.234 0.585 3.600 30 0.134 6.699 0.500 1.250 7.949 40 0.234 11.698 0.826 2.066 13.764 50 0.357 17.861 1.174 2.934 20.795 60 0.500 25.000 1.500 3.750 28.750 70 0.658 32.899 1.766 4.415 37.314 80 0.826 41.318 1.940 4.849 46.167 90 1.000 50.000 2.000 5.000 55.000 100 1.174 58.682 1.940 4.849 63.532 110 1.342 67.101 1.766 4.415 71.516 120 1.500 75.000 1.500 3.750 78.750 130 1.643 82.139 1.174 2.934 85.074 140 1.766 88.302 0.826 2.066 90.368 150 1.866 93.301 0.500 1.250 94.551 160 1.940 96.985 0.234 0.585 97.570 170 1.985 99.240 0.060 0.151 99.391 180 2.000 100.000 0.000 0.000 100.000 190 1.985 99.240 0.060 0.151 99.391 200 1.940 96.985 0.234 0.585 97.570 210 1.866 93.301 0.500 1.250 94.551 220 1.766 88.302 0.826 2.066 90.368 230 1.643 82.139 1.174 2.934 85.074 240 1.500 75.000 1.500 3.750 78.750 250 1.342 67.101 1.766 4.415 71.516 260 1.174 58.682 1.940 4.849 63.532 270 1.000 50.000 2.000 5.000 55.000 280 0.826 41.318 1.940 4.849 46.167 290 0.658 32.899 1.766 4.415 37.314 300 0.500 25.000 1.500 3.750 28.750 310 0.357 17.861 1.174 2.934 20.795 320 0.234 11.698 0.826 2.066 13.764 330 0.134 6.699 0.500 1.250 7.949 340 0.060 3.015 0.234 0.585 3.600 350 0.015 0.760 0.060 0.151 0.910 360 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 4 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN 3/ Vận tốc pitông Để tính vận tốc chuyển động của piston ta đạo hàm chuyển vị S theo thời gian ta được vận tốc pitông V V = Rω(sinα + 2 λ sin2α) (m/s) Trong đó: V - vận tốc piston (m/s); R- là bán kính quay của trục khuỷu; - là tham số kết cấu; - là góc quay của trục khuỷu; ω- tốc độ góc trục khuỷu. Ta có: V= V 1 +V 2 V 1 = Rω.sin -Vận tốc cấp 1; V 2 = Rω. 2 λ .sin2 - Vận tốc cấp 2. 5 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN Ta vẽ đồ thị V- biểu diễn vận tốc của Piston phụ thuộc vào góc quay trục khuỷu. Trục tung biểu thị vận tốc của piston, trục hoàng biểu thị góc quay của trục khuỷu. Ta có đồ thị như hình dưới . α sinα v1 sin2α v2 v 0 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 10 0.174 2.363 0.342 0.582 2.944 20 0.342 4.654 0.643 1.093 5.747 30 0.500 6.803 0.866 1.473 8.276 40 0.643 8.746 0.985 1.675 10.421 50 0.766 10.423 0.985 1.675 12.098 60 0.866 11.784 0.866 1.473 13.257 70 0.940 12.786 0.643 1.093 13.879 80 0.985 13.400 0.342 0.582 13.981 90 1.000 13.607 0.000 0.000 13.607 100 0.985 13.400 -0.342 -0.582 12.818 110 0.940 12.786 -0.643 -1.093 11.693 120 0.866 11.784 -0.866 -1.473 10.311 130 0.766 10.423 -0.985 -1.675 8.748 140 0.643 8.746 -0.985 -1.675 7.071 150 0.500 6.803 -0.866 -1.473 5.330 160 0.342 4.654 -0.643 -1.093 3.560 170 0.174 2.363 -0.342 -0.582 1.781 180 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 190 -0.174 -2.363 0.342 0.582 -1.781 200 -0.342 -4.654 0.643 1.093 -3.560 210 -0.500 -6.803 0.866 1.473 -5.330 220 -0.643 -8.746 0.985 1.675 -7.071 230 -0.766 -10.423 0.985 1.675 -8.748 240 -0.866 -11.784 0.866 1.473 -10.311 250 -0.940 -12.786 0.643 1.093 -11.693 260 -0.985 -13.400 0.342 0.582 -12.818 270 -1.000 -13.607 0.000 0.000 -13.607 280 -0.985 -13.400 -0.342 -0.582 -13.981 290 -0.940 -12.786 -0.643 -1.093 -13.879 300 -0.866 -11.784 -0.866 -1.473 -13.257 310 -0.766 -10.423 -0.985 -1.675 -12.098 320 -0.643 -8.746 -0.985 -1.675 -10.421 330 -0.500 -6.803 -0.866 -1.473 -8.276 340 -0.342 -4.654 -0.643 -1.093 -5.747 350 -0.174 -2.363 -0.342 -0.582 -2.944 360 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 6 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN LẬP BẢNG TÍNH VẬN TỐC PISTON Bảng 02 : 4/ Gia tốc pitông Để tìm gia tốc của piston ta đạo hàm vận tốc V của piston ta được gia tốc piston J J = Rω 2 (cosα + λcos2α) (m/s 2 ) Trong đó J - gia tốc của piston; R - là bán kính quay của trục khuỷu; - là tham số kết cấu; - là góc quay của trục khuỷu; w-tốc độ góc trục khuỷu. Ta có: J= J 1 + J 2 J 1 :Gia tốc cấp một. J 1 = Rω 2 cosα J 2 :Gia tốc cấp hai. J 2 = Rω 2 λcos2α Ta vẽ đồ thị J- biểu thị sự phụ thuộc gia tốc của piston vào góc quay của trục khuỷu. Trục tung biểu diễn độ lớn của J, trục hoành biểu thị góc quay trục khuỷu 7 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN LẬP BẢNG TÍNH GIA TỐC PISTON Bảng 03 α cosα J 1 cos2α J 2 J 0 1.000 3702.737 1.000 925.684 4628.421 10 0.985 3646.484 0.940 869.859 4516.343 20 0.940 3479.434 0.766 709.115 4188.550 30 0.866 3206.664 0.500 462.842 3669.506 40 0.766 2836.461 0.174 160.743 2997.204 50 0.643 2380.073 -0.174 -160.743 2219.330 60 0.500 1851.368 -0.500 -462.842 1388.526 70 0.342 1266.411 -0.766 -709.115 557.295 80 0.174 642.974 -0.940 -869.859 -226.885 90 0.000 0.000 -1.000 -925.684 -925.684 100 -0.174 -642.974 -0.940 -869.859 -1512.832 110 -0.342 -1266.411 -0.766 -709.115 -1975.526 120 -0.500 -1851.368 -0.500 -462.842 -2314.211 130 -0.643 -2380.073 -0.174 -160.743 -2540.817 140 -0.766 -2836.461 0.174 160.743 -2675.718 150 -0.866 -3206.664 0.500 462.842 -2743.822 160 -0.940 -3479.434 0.766 709.115 -2770.319 170 -0.985 -3646.484 0.940 869.859 -2776.625 180 -1.000 -3702.737 1.000 925.684 -2777.053 190 -0.985 -3646.484 0.940 869.859 -2776.625 200 -0.940 -3479.434 0.766 709.115 -2770.319 210 -0.866 -3206.664 0.500 462.842 -2743.822 220 -0.766 -2836.461 0.174 160.743 -2675.718 230 -0.643 -2380.073 -0.174 -160.743 -2540.817 240 -0.500 -1851.368 -0.500 -462.842 -2314.211 250 -0.342 -1266.411 -0.766 -709.115 -1975.526 260 -0.174 -642.974 -0.940 -869.859 -1512.832 270 0.000 0.000 -1.000 -925.684 -925.684 280 0.174 642.974 -0.940 -869.859 -226.885 290 0.342 1266.411 -0.766 -709.115 557.295 300 0.500 1851.368 -0.500 -462.842 1388.526 310 0.643 2380.073 -0.174 -160.743 2219.330 320 0.766 2836.461 0.174 160.743 2997.204 330 0.866 3206.664 0.500 462.842 3669.506 340 0.940 3479.434 0.766 709.115 4188.550 350 0.985 3646.484 0.940 869.859 4516.343 360 1.000 3702.737 1.000 925.684 4628.421 8 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN II/ TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1/ Khái quát Khi động cơ làm việc, cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền (CCTKTT) nói riêng và động cơ nói chung chịu tác dụng của các lực như lực khí thể, lực quán tính, trọng lực và lực ma sát. Trừ trọng lực ra, các lực các lực khác đều có trị số thay đổi theo các vị trí của Piston trong các chu trình công tác của động cơ. Khi tính toán động lực học, ta chỉ xét các lực có giá trị lớn là lực khí thể và lực quán tính. Mục đích của việc tính toán động lực học là xác định các lực do hợp lực của hai loại lực trên đây tác dụng lên CCTKTT và mô men do chính chúng sinh ra để làm cơ sở cho việc tính toán cân bằng động cơ, tính toán sức bền của các chi tiết, nghiên cứu trạng thái mài mòn và tính toán dao động xoắn của hệ trục khuỷu. Việc khảo sát động lực học được dựa trên phương pháp và quan điểm của cơ học lý thuyết. Các lực và mô men trong tính toán động lực học được biểu diễn dưới dạng hàm số của góc quay trục khuỷu α và quy ước là pittông ở điểm chết trên thì α = 0 0 . Ngoài ra, các lực này thường được tính với một đơn vị diện tích đỉnh pittông. Về sau khi cần tính giá trị thực của các lực, ta nhân giá trị của áp suất với diện tích tiết diên ngang của đỉnh pittông. 2/Dựng các đồ thị véctơ phụ tải Đồ thị véctơ phụ tải là đồ thị biểu diễn sự tác dụng của các lực lên bề mặt làm việc ở các vị trí khác nhau trên trục khuỷu. Các bề mặt làm việc quan trọng của động cơ gồm bề mặt chốt khuỷu, cổ trục, bạc, lót đầu to thanh truyền và bạc lót ổ trục. 9 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN Đồ thị vectơ phụ tải dùng để: -Xác định phụ tải nhằm xem xét quy luật mài mòn bề mặt làm việc. -Xác định khu vực chịu lực bé nhất và trung bình nhằm đánh giá nhằm chọn vị trí khoan lỗ dầu bôi trơn. -Xác định đơn vị phụ tải lớn nhất và trung bình nhằm đánh giá mức độ va đập. Để dựng đồ thị ấy, trước tiên ta phải xác định các lực tác dụng: lực tiếp tuyến T, lực pháp tuyến Z và lực li tâm P k 0 do khối lượng m 2 gây ra. Sau khi có đồ thị lực khí thể P = (P - P 0 ) 2 4 D π theo góc quay α sẽ xác định được sự biến thiên của lực quán tính chuyển động tịnh tiến: P j = - m j .R. 2 . (cosα + cos2α). Cộng hai đồ thị đó lại sẽ được sự biến thiên của lực P theo α. Tiếp theo sẽ xác định được sự biến thiên của lực tiếp tuyến: T = β βα cos )sin(. + ∑ P và lực pháp tuyến Z = β βα cos )cos(. + ∑ P Lực quán tính của khối lượng thanh truyền quy dẫn về tâm đầu to thanh truyền, tác dụng lên bề mặt cổ khuỷu: P R2 = m 2 .R. 2 . Đồ thị vectơ phụ tải tác dụng trên bề mặt chốt khuỷu được vẽ với giả thiết rằng trục khuỷu đứng yên còn xi lanh quay với vận tốc trục khuỷu nhưng theo chiều ngược lại. Hợp lực Q của các lực tác dụng lên bề mặt chốt khuỷu: = ++ Từ đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên bề mặt chốt khuỷu ta có thể triển khai thành đồ thị Q ck - α sau đó tính giá trị trung bình Q tb trên cơ sở đó có thể xác định được hệ số va đập của bề mặt tương tác. 3/ Lực khí thể Xây dựng đồ thị công P-V Dựa vào các thông số nhiệt : + Hành trình pitông : S = 100 mm + Tỉ số nén : ε = 18 + áp suất : p a = 0,086 (MPa) P c = 4,355 (MPa) 10 [...]... 22.59 20 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN 9/ Tính bền trục khuỷu Tính bền trục khuỷu ta chia trục khuỷu ra thành nhiều đoạn mỗi đoạn coi như một dầm với những giả thiết sau : Dầm cứng tuyệt đối Trong động cơ có nhiều trục khuỷu, ta chọn trục khuỷu chịu tải lớn nhất để tính Dưới đây tính bền trục khuỷu khi khởi động Giả thiết khi này Pittong ở ĐCT Bỏ qua ảnh hưởng của lực quán tính vì khi này vận tốc rất nhỏ Lực. .. 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 -10.000 -20.000 góc Pj Pkt P 6/ Vẽ đồ thị lực tác dụng lên chốt khuỷu Qch Xác định sự biến thiên của lực tiếp tuyến T và lực pháp tuyến Z sin(α + β ) cos(α + β ) pΣ (kG/cm2), Z = pΣ (kG/cm2) cos β cos β Sinα β= arcsin (λsin α ) =arcsin ( ) 4 T= 16 TKMH ĐCĐT α 0 15 30 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 195 210 225 240 255 270 285 300 315 330 345... -2.622 -1.465 -0.425 0.000 -0.592 -2.216 -4.370 17 TKMH ĐCĐT 705 720 -6.535 -6.921 TẠ NGỌC TUYÊN -3.710 0.000 0.949 1.000 -0.321 0.000 2.101 0.000 -6.203 -6.921 hệ toạ độ T-Z gốc tại O1 chiều dương của T hướng sang phải , chiều dương của Z hướng xuống dưới Ta có lực quán tính li tâm của khối lượng chuyển động quay của thanh truyền Pk = -m2Rω2 / FP (kG/cm2) Trong đó m2: là khối lượng thanh truyền qui dẫn... một đoạn bằng trị số của Pk Trên hệ toạ độ T-Z xác định các trị số của T và Z khác nhau tuỳ vào các giá trị α 18 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN 7/Vẽ đồ thị Q - Từ đồ thị phụ tải tác dụng lên cổ biên ta lập được quan hệ Q - , trong đó Q là lực tổng hợp tác dụng lên cổ biên =++ =+ Trên đồ thị thì lực tổng hợp được xác bằng cách: với góc quay trục khuỷu ta xác định được điểm Ptt tương ứng trên đồ thị, sau... 3.570 3.919 4.128 4.233 4.274 4.283 4.284 4.283 4.274 4.233 4.128 3.919 3.570 3.047 2.334 1.428 0.350 -0.860 -2.142 -3.424 -4.624 -5.661 -6.461 -6.967 -7.140 14 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN 5/ Tổng hợp lực khí thể và lực quán tính tác dụng lên cơ cấu pΣ = pkt+pj Sau khi vẽ đồ thị P-V ta xác định được P kt với Pkt = P-Po Kết hợp với bảng Pj ở trên ta tính được pΣ tương ứng với góc α α 0 15 30 45 60 75 90... là lớn nhất Pmax Z 0 = Z = Pz max FP Lực pháp tuyến Z= Pzmax ;T=0 Sơ đồ tính toán trường hợp khởi động như hình dưới Phản lực tại gối Z (MN) 2 a Tính bền chốt khuỷu Mô men uốn chốt khuỷu tại mặt cắt giữa chốt Mu= Z’.0,075 (MNm) Ứng suất uốn của chốt khuỷu là : Z’=Z’’= M Z '.75 u σu = W = W (MN/ m2 ) u u Wu là modun chống uốn trên tiết diện ngang của chốt khuỷu 21 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN π D 4 − d 4... Pa) + Độ dịch chuyển Brich: OO’= R λ 2 Từ các số liệu trên ta xây dựng được đồ thị công như hình vẽ : Tỉ lệ xích µv = 3 (cm3/mm) Tỉ lệ xích µp =0,025(MPa/mm) 12 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN Đồ thị công P-V : ( chi tiết bản A0) 4/ Lực quán tính Lực quán tính tịnh tiến được tính theo công thức pj = -mRω2(cosα + λcos2α) (kG/cm2) Với m = (mpt+ m1 )/FP Diện tích đỉnh pittông: FP = π D 2 π.0, 0882 = = 0,61.10... đỉnh piston m= 0,58 + 0,36 = 154,1 (kg/m2); 0, 61.10−2 pj=- m.J = - 154,1.10 −5 J (kG/cm2) Ta có bảng tính pj theo các góc : Với J1 = R.ω 2 Cosα ; J2 = R.ω 2 λ Cos2α Và J= J1+J2 π.n 260 Trong đó ω= 30 = 3 π ( rad/s) 13 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN Ta có bảng tính Pj dưới đây: α 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 330 340... ứng với góc quay của trục khuỷu Sau khi xác định được quan hệ Q - ta tiến hành xây dựng được đồ thị Q- như trên bản vẽ Căn cứ đồ thị Q - ta tiến hành xác định Qtb: Qtb = ; Trong đó Sđt = 17400 (mm2) L = 480 (mm) 19 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN => Qtb = 24600/480 =51,25 (mm) Do đó hệ số va đập: = = 261/51,25= 5 Vậy = 5 > 4: Không thoả mãn về hệ số va đập Tuy nhiên kmax=(Qmax.Fp)/(lc.ld)= 62,19... 462( MN / m ) Ứng suất tổng: 2 σ = σu + σ2 = 79, 046( MN / cm2 ) < [σ] n Đảm bảo ĐK bền c Tính bền cổ trục Người có dct > d ch → Wuct > Wuch nên khi chốt đủ bền thì cổ trục luôn đủ bền 22 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN 23 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN 24 . Tuyên 1 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN MỤC LỤC THIẾT KẾ MÔN HỌC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN Các thông số cơ bản: Kiểu động cơ 3DN88 Đường. kg 2 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC & ĐỘNG LỰC HỌC KHUỶU TRỤC THANH TRUYỀN Động học và động lực học là môn học dùng phương pháp quan điểm cơ học để nghiên cứu quy luật chuyến động, . 4628.421 8 TKMH ĐCĐT TẠ NGỌC TUYÊN II/ TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1/ Khái quát Khi động cơ làm việc, cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền (CCTKTT) nói riêng và động cơ nói chung