Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
Chuyên đề GVHD: TS. Nguyễn Văn Ban SVTH: Trần Văn Toàn Nguyễn Thị Bích Việt 1 SVTH:Trần Văn Toàn-Nguyễn Thị Bích Việt NỘI DUNG CHÍNH Nguồn gốc Nuôi phôi Cấy phôi Chương IV: CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ SINH SẢN 2 SVTH:Trần Văn Toàn-Nguyễn Thị Bích Việt 3 4.1 NGUỒN GỐC: • Đối với người - Ở người, nguồn phôi sử dụng cho cấy truyền chủ yếu được tạo từ in vitro - Được công bố thành công đầu tiên năm 1984 khi cho ra đời 1 đứa trẻ bởi Lutjen và cs. - Thời gian đầu, được sử dụng điều trị cho những trường hợp buồng trứng bị hư hại. • Đối với động vật: - Phôi được nhận từ những con giống tốt sau khi thụ tinh in vitro. - Để có nguồi phôi in vivo, thông thường phải chọn những con cái tốt và tiến hành gây siêu rụng trứng bằng hoocmon, kết hợp gây động dục đồng pha. - Sự thụ tinh tiến hành bằng 2 cách: cho giao phối tự nhiên và dẫn tinh nhân tao. 4 SVTH:Trần Văn Toàn-Nguyễn Thị Bích Việt Thu nhận phôi: thu nhận phôi giai đoạn sớm từ ống dẫn trứng hay thu nhận ở giai đoạn muộn từ tử cung. Thích hợp nhất khi phôi ở giai đoạn phôi nang hoặc phôi dâu. + Có 2 phương pháp thu nhận phôi in vivo ở động vật là dội rửa lấy phôi thông qua phẫu thuật và không thông qua phẫu thuật. - Soi tìm phôi: là cách nhặt ra những phôi có trong dung dịch gọt rửa. Thường sử dụng dụng cụ Emcon, hệ thống lọc Minitub. Thực hiện trên đĩa petri hay trên hệ thống đĩa lọc phôi. - Sau đó nhanh chóng hút phôi ra ngoài và chuyển phôi vào môi trường thích hợp. 5 SVTH:Trần Văn Toàn-Nguyễn Thị Bích Việt 6 SVTH:Trần Văn Toàn-Nguyễn Thị Bích Việt 7 4.2 NUÔI PHÔI: 4.2.1 Chuẩn bị: Tủ ấm CO2, nhựa trung tính của Nunc, thủy tinh của Schott thường được dùng. 4.2.2 Môi trường nuôi cấy: a. Các môi trường thông dụng: Được Krebs Ringer dựa vào thí nghiệm sinh lý mô tả rỏ ràng, chung được chia làm 3 kiểu sau: - MT muối đơn giản bổ sung các cơ chất năng lượng - MT nuôi cấy mô phức tạp: có chứa các acid amin, VTM. Cơ chất của nucleic, ion kim loại và được bảo sung 5-20% huyết thanh. - MT liên tục: gần đây, thích hợp nhất với sự biến đổi sinh lý của phôi. 8 SVTH:Trần Văn Toàn-Nguyễn Thị Bích Việt b. Thành phần cơ bản: MT nuôi cấy luôn là MT đẳng trương và chứa các ion cần thiết cho quá trình sống ( Na+ ,K+ , Ca++ , Mg++ , Cl- ), hệ đệm bicarbonat. Đồng thời phải bổ sung thêm kháng sinh và lượng protein tối thiểu dạng huyết thanh or albumin. - Nước: là thành phần chính chiếm 99%. Quyết định khả năng phát triển của phôi. - Thành phần ion kim loại: ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của phôi nhất là giai đoạn blastocyst. - Carbohydrat: có nhiều trong toàn bộ ống dẫn trứng và tử cung với các mức độ khác nhau. Kết hợp với amino acid là những thành phần cơ chất năng lượng quan trọng. Các carbohydat như pyruvat, lactate và glucose. 9 SVTH:Trần Văn Toàn-Nguyễn Thị Bích Việt - Các amino acid tự do có một lượng lớn trong dịch tử cung và ống dẫn trứng. - Vitamin có thể luôn hiện diện trong môi trường nuôi cấy, nhưng các tác động của chúng thì chưa được biết nhiều. - Các cơ chất nucleic acid: không hiện diện trong môi trường nuôi cũng không ảnh hưởng gì đến sự phát triển của phôi chuột và người đến giai đoạn blastocyst. + EDTA tác động có ích lên sự phát triển của phôi in vitro, nhưng nó cũng làm ảnh giảm đáng kể sự phát triển của phôi sau đó. - Các chất chống oxy hóa: được cho là một trong những chất làm chậm sự phát triển của phôi in vitro trước khi làm tổ so với phôi in vivo bởi chúng có thể gây ra stress oxy hóa. có thể bố sung vào môi trường SOD, glutathyone, cysteamine có lợi cho sự phát triển của phôi. 10 SVTH:Trần Văn Toàn-Nguyễn Thị Bích Việt