1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toan - Ki 2 L4

97 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Đ89 Ki-lô-mét vuông. A . Mục tiêu Giúp học sinh : - Hình thành biểu tợng về đợn vị đo diện tích Ki-lô-mét vuông. - Biết đọc, viết đunggs các đơn vị đo diện tích theo đơn vị Ki-lômét vuông. Biết 1Km 2 = 1 000 000m 2 và ngợc lại. - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : Cm 2 ; dm 2 ; m 2 và km 2 . B. Đồ dùng dạy học : - ảnh chụp cánh đồng, mặt hồ, khu rừng. C. Ph ơng pháp: Đàm thoại, trực quan,Luyện tập . D. các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2) Giới thiệu Ki-lô-mét vuông - để đo diện tích lơn nh diện tích thành phố, cacnhs đồng, ao, hồ, khu rừng ngời ta dùng đơn vị Km 2 : - Hớng dẫn HS quan sát tranh. - Giới thiệu Km 2 . - Cách đọc. - Viết tắt . - Giới thiệu : 1 km 2 = 1 000 000m 2 3) Luyện tập : Hát tập thể - 1 HS lên bảng nêu và cho ví dụ. - HS nhắc lại đầu bài. * Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km. + Ki-lô-mét nuông. + Km 2 - Nhiều HS đọc : 1 km 2 = 1 000 000 m 2 1 Bài 1 : Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống : - Nhận xét, chữa bài. - Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 : Rộng : 2 km Dài : 3 km Diện tích : ? km 2 Bài 4 : Trong các số dới đây, chọn ra số thíc hợp chỉ : - Nhận xét, chữa bài. IV . Củng cố - dặn dò : + Nhận xét giờ học. + Về học kĩ mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Chín trăn hai mơi một Km 2 . - Hai nghín Km 2 . - Năm trăm linh chín Km 2 . - Ba trăm hai mơi nghìn Km 2 . * Nhận xét, bổ sung. 1 km 2 = 1 000 000 m 2 1 m 2 = 100 dm 2 1 000 000m 2 = 1 km 2 5 km 2 = 500 000 m 2 32 m 2 49 dm 2 = 3 249 dm 2 . 2 000 000m 2 = 2 km 2 Bài giải : Diện tich khu rừng đó có số km 2 là : 3 x 2 = 6 (km 2 ) Đáp số : 6 km 2 a) Diện tích phòng học : 81 cm 2 ; 900 dm 2 ; 40 m 2 - Diện tích phòng học là 40 m 2 . b) Diện tích nớc Việt nam là 330 991 km 2 ( 5 000 000 m 2 ; 324 000 dm 2 ) Ngày giảng 17.1. 2006 Tiết 92 Luyện tập I. MụC TIÊU Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích có đơn vị ki - lô - mét vuông 2 II. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ(5) - Gọi 2 HS lên bảng - gv nhận xét - cho điểm 2. Dạy - học bài mới(30,) 2.1. Giới thiệu bài mới - Trong giờ học này các em sẽ đợc rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, làm các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki - lô- mét vuông. 2.2. HD luyện tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài - 2 hs thực hiện yêu cầu hs dới lớp theo dõi - nhận xét 7 m = 700dm 5km =5000000m NX - HS nghe - 3 HS lên bảng làm bài,mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm vào vở BT. 530dm = 53000cm 13dm 29cm = 1329cm 84600cm = 846dm 300dm = 3m 10km =10.000.000m 9 000 000m = 9km - Chữa bài - y/c HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/c HS làm bài, sau đó chữa bài. - GV nêu : Khi tính diện tích của hình chữ nhật b có bạn tính: 8000 x 2 = 16000 ( m ) Theo em bạn đó làm đúng hay sai ? Nếu sai thì vì sao ? - Nh vậy khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lợng chúng ta phải chú ý điều gì ? Bài 3 - Y/c HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh. - Y/c HS so sánh các số đo đại lợng. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 4 - Gọi HS đọc bài. - Y/c HS tự làm bài. - VD: 530m = 53 000cm Ta có 1dm = 100cm . Vậy: 530dm = 53000cm - 1 HS đọc - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở BT - Bạn đó làm sai, không thể lấy : 8000 x 2 vì hai số đo này có 2đv khác nhau là 8000m và 2km. Phải đổi 8000m = 8km trớc khi tính. - Ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo. - HS đọc rồi so sánh: Diện tích HNnhỏ hơn ĐNẵng. Diện tích ĐNẵng nhỏ hơn thành phố HCM. Diện tích thành phố HCM lớn hơn HN. Tphố HCM có diện tích lớn nhất. Tphố HN có diện tích nhỏ nhất. - Đổi về cùng đơn vị đo và so sánh nh so sánh các số tự nhiên . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 3 - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 5 - GV giới thiệu về mật độ dân số : là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1 km. - Y/c HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi : + Biểu đồ thể hiện điều gì ? + Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố. - Y/c HS tự trả lời hai câu hỏi của bài vào vở bài tập. - Y/c HS báo cáo kết quả bài làm của mình, nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò (5) Hai ĐVđo diện tich hơn kém nhau bao nhiêu đv? - Tổng kết giờ học. - Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau. làm bài vào vở BT. Bài giải Chiều rộng của khu đất đó là: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích của khu đất đó là : 3 x 1 = 3(km ) Đáp số : 3km - HS nghe - Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi: + Mật độ dân số của ba thành phố lớn là HN, HP, HCM. + Mật độ dân số của HN là 2952 ng- ời /km, của thành phố HP là 1126 ng- ời/km, của thành phố HCM là 2375 ng- ời/km - HS làm bài vào vở BT: a) Thành phố HN có mật dân số lớn nhất. b) Mật độ dân số thành phố HCM gấp đôi mật độ dân số thành phố HP. Hơn kém nhau 100. =============================== Ngày giảng : 18. 1. 2006. Tiết 93 Hình bình hành I. Mục tiêu Giúp HS : Hình thành biểu tợng về hình bình hành. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. Phân biệt đợc hình bình hành với các hình đã học. II. Đồ dùnh dạy - học 4 GV vẽ sẵn các hình: hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác. Một số hình bình hành bằng bìa. HS chuẩn bị giấy có kẻ ô vuông để làm bài tập 3. HS chuẩn bị 4 cần câu, mỗi chiếc dài 1 m. GV đục lỗ các hình học đã chuẩn bị và buộc dây qua lỗ đó. III. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. kiểm tra bài cũ(5) - gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét cho điểm HS 2. dạy - học bài mới (30) 2.1. Giới thiệu bài - Trong giờ học này, các em sẽ đợc làm quen với 1 hình mới, đó là hình bình hành. 2.2. Giới thiệu hình bình hành - Cho HS quan sát các hình bình hành bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, mỗi lần cho học sinh xem một hình lại giới thiệu đây là hình bình hành. 2.3. Đặc điểm của hình bình hành - Yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK trang 104. - GV : Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD. - Y/c HS dùng thớc thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành. - Giới thiệu : Trong hình bình hành ABCD thì AB và CD đợc gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng đợc gọi là hai cạnh đối diện. - Hỏi : Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện nh thế nào với nhau ? - GV ghi bảng đặc điểm hình bình hành. - Yêu cầu học sinh tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành. - Nếu học sinh nêu các đồ vật có mặt là hình vuông và hình chữ nhật thì giáo viên giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật cũng là các hình bình hành vì chúng cũng có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. 1 HS lên bảng thực hiện, HS dới lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn 12km =12000000m 8000000m = 8m HS nghe GV giới thiệu hbh - Quan sát và hình thành biểu tợng về hình bình hành. - Quan sát hình theo y/c của GV. - Các cạnh song song với nhau là : AB//DC, AD//BC. - HS đo và rút ra kết luận h.b.h ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC, AD = BC. - Hình bình hành có các cặp đối diện // và bằng nhau. - HS phát biểu ý kiến. 5 2.4. Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV y/c học sinh quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành. GV : Hãy nêu tên các hình là hình bình hành ? - Vì sao em khẳng định hình 1, 2, 5 là hình bình hành ? Vì sao các hình 3, 4 không phải là hình bình hành Bài 2 - GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ. - GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ. - GV hỏi : Hình nào có cặp cạnh song song và bằng nhau ? - GV khẳng định lại : Hình bình hành có các cặp cạnh song song và bằng nhau. Bài 3 - GV y/c HS đọc đề bài. - GV y/c HS quan sát kĩ hai hình trong SGK và hớng dẫn các em vẽ hai hình này vào giấy vở ô li ( hớng dẫn vẽ theo cách đếm ô ). - GV y/c HS vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để đợc 2 hình bình hành. - GV cho 1 học sinh vẽ trên bảng lớp, đi kiểm tra bài vẽ trong vở của một số HS. - GV nhận xét bài làm của học sinh. - HS quan sát và tìm hình. - Hình 1, 2, 5 là hình bình hành. - Vì các hình này có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau. - Vì các hình này chỉ có 2 cạnh // với nhau nên cha đủ điều kiện để là hình bình hành - HS quan sát hình và nghe giảng. Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau - 1 HS đọc đề bài trớc lớp. - HS vẽ hình nh SGK vào vở bài tập. - HS vẽ, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 3. củng cố dặn dò - Tổ chức trò chơi câu cá. + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS tham gia chơi. + Mỗi đội đợc phát 2 cần câu. 6 + Các đội thi câu các miếng bìa hình bình hành. + Trong cùng thời gian, đội nào câu đợc nhiều cá hơn là đội thắng cuộc. - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà cắt sẵn một hình bình hành và mang kéo để chuẩn bị cho giờ học sau. Tiết 94 Ngày giảng 19. 1. 2006. diện tích hình bình hành I. Mục tiêu Giủp học sinh : Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. Bớc đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy - học Mỗi học sinh chuẩn bị hai hình bình hành bằng giấy hoặc bìa, kéo ,giấy ô li, êke. GV : phấn mầu, thớc kẻ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi 1 HS lên trả lời:Thế nào là hình bh? - GVnhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới (30) 2.1. Giới thiệu bài - Trong bài học này, các em lập công thức tính diện tích hình bình hành và sử dụng các công thức này để giải các bài toán có liên quan đến hình bình hành. 2.2. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành - Gv tổ chức trò chơi cắt hình : + Mỗi HS suy để cắt miếng bìa hình bình hành mình đã chuản bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì đợc một hình bình hành. + Tuyên dơng cắt ghép đúng và nhanh - Hỏi : diện tích hình ghép đợc nh thế nào so với diện tích của hình ban đầu ? - Hãy tính diện tích của hình chữ nhật. - Y/c HS lấy hình bình hành bằng hình lúc đầu giới thiệu cạnh đáy của hình bình hành và hớng dẫn các em kẻ đờng cao của hình bình hành. - 1 HS thực hiện y/c, HBH có hai cặp cạnh đối diện //và = nhau - Nghe giới thiệu bài - HS thực hành cắt ghép hình .HS có thể cắt ghép nh sau : - Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành . - HS tính diện tích hình của mình . - HS kẻ đờng cao của hình bình hành. 7 - Y/c HS đo chiều cao của hình bình hành, cạnh đáy của hình bình hành và so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật đã ghép đợc . - Vậy theo em, ngoài cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tinh diện tích hình bình hành chúng ta tính thể tích theo cách nào ? - GV : Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo. Gọi S là diện tích của hình bình hành, h là chiều cao và a là độ dài cạnh đáy thì ta có công thức tính diện tích hình bình hành là : S = a x h 2.3 . Luyện tập thực hành Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính trớc lớp. Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2 GV yêu cầu HS tự tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành, sau đó so sánh diện tích của hai hai hình với nhau Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp. - Yêu cầu học sinh làm bài . GV chữa bài và cho điểm học sinh. 3. Củng cố, dặn dò (5) Nêu công thức tính S hbh? - GV tổng kết giờ học ,dặn dò HS về nhà ôn lại cách tính diện tích của các hình đã học, chuẩn bị bài sau . - HS đo và báo cáo kết quả : Chiều cao hình bình hành bằng chiều rộng hình chữ nhật, cạnh đáy của hình bình hành bằng chiều dài hình chữ nhật . - Lấy chiều cao nhân với đáy . - HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình bình hành. - Tính diện tích của các hình bình hành. HS áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tính . 9 x 5 =45cm 13 x 4 = 52cm 7 x 9 = 63 cm - 3 HS lần lợt đọc kết quả tính của mình, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài của bạn . a, 10 x 5 = 50 cm b, 10 x 5 =50cm - HS tính và rút ra nhận xét diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật. - 1 HS đọc - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đổi 4dm = 40cm S = 40 x 34 =1360cm S = a x b Tiết 95 Ngày giảng: 20.1.2006 luyện tập I . Mục tiêu 8 Giúp HS : Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành . Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học Bảng thống kê nh bài tập 2 ,vẽ sẵn trên bảng phụ . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ :(5) - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành có số đo các cạnh nh sau : Độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3cm - GVnhận và cho điểm HS. 2. Dạy học bài - mới(30) 2.1. Giới thiệu bài mới - Trong giờ học này các em sẽ cùng lập công thức tính chu vi hình bình hành, sử dụng công thức tính diện tích, chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. 2.2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hãnh EGHKvà hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình. - Giáo viên nhận xét sau đó hỏi thêm : những hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - Giáo viên : có bạn HS nói hình chữ nhật cũng là hình bình hành , theo em bạn đó nói dúng hay sai ? Vì sao ? Bài 2 - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề tài và hỏi: Em hãy nêu cách làm bài tập 2. - Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành. - Y/c HS làm bài. - Hai học sinh thực hiện y/c.Học sinh dới lớp theo dõi và nhận xét. S =70 x 3 = 210cm NX - Nghe GV giới thiệu bài. - 3 HS lên bảng : + HS 1 : Trong hình chữ nhật abcd có cạnh AB đối diện với cd, cạnh AD đối diện với BC. + HS 2 : Trong hình bình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với KH, EK đối diện với GH. + HS 3 : Trong tứ giác MNPQ có MN đối diện với PQ, MQ đối diện với NP. - Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau. - Bạn nói đúng vì hình chữ nhật có 2 cặp cạnh // và bằng nhau. - Tính diện tích hình bình hành và diền vào ô tơng ứng trong bảng. - HS trả lời. 9 - 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. Độ dài đáy 7 cm 14 dm 23 m Chiều cao 16 cm 13 dm 16 m Diện tích hình bình hành 7 x 16 = 112 (cm ) 14 x13 = 182(dm ) 23 x 16 = 368(m ) - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3 - Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào ? - Dựa vào cánh tính chung đó ta sẽ đi tìm công thức tính chu vi của hình bình hành. - Giáo viên vẽ lên bảng hình bình hành ABCD nh bài tập 3 và giới thiệu : Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b. - Em hãy tính chu vi hình bình hành ABCD. - Vì hình hành có hai cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của hình bình hành ta có thể tính tổng của 2 cạnh rồi nhân với 2. - Gọi chu vi hình bình hành là P, bạn nào có thể đọc đợc công thức tính chu vi của hình bình hành ? - Hãy nêu quy tắc tính chu vi hình bình hành ? - Y/c học sinh áp dụng công thức để tính chu vi hình bình hành a, b. - GV nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Y/c học sinh tự làm bài. - NX và cho điểm HS. 3. củng cố, dặn dò (5) - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - HS quan sát. - HS tính : a + b + a + b ( a + b ) x 2 - HS nêu : P = ( a + b ) x 2 - HS nêu nh SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. a) P =( 8 + 3 ) x 2 = 22 ( cm ) b) P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( dm ) - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Diện tích mảnh đất đó là : 40 x 25 =1000 ( dm ) Đáp số :1000 dm 10 [...]... của bài nh thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài - Quy đồng mẫu số 2 phân số 7 23 ; 12 30 với MSC là 60 - 1HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp làm bài vào vở bào tập +Nhẩm 60: 12= 5; 60:30 =2 +Trình bày vào vở bài tập : 7 23 ; với 12 30 7 7ì5 35 MSC là 60 ta đợc : = = ; 12 12 ì 5 60 23 23 ì 2 46 = = 30 30 ì 2 60 Quy đồng mẫu số 2 phân số - GV chữa bài và cho điểm HS 15 ì 7 bài 5 - HS đọc : - GV viết lên bảng phần... nhận xét và cho 3 điểm HS -Hãy viết và 2 thành 2 phân số đều có 5 34 Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu của phần a mẫu chung là 5 - HS viết 2 1 2 2 ì 5 10 - GV yêu cầu viết 2 thành phân số có - HS thực hiện = = mẫu số là 1 1 1ì 5 5 - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số 2 phân số 3 2 và thành 2 phân số có 5 1 mãu số chung là 5 3 5 3 5 - Khi quy đồng mẫu số phân số - Khi quy đồng mẫu số và 2 ta đợc hai phân số nào... 2 -GV : Làm thế nào để từ phân số 1 1 1 ì 3 ì 5 15 có - HS thực hiện : = = 2 2 2 ì 3 ì 5 30 đợc phân số có mãu số là 30? - GV yêu cầu HS nhân cả tử số và mẫu số của phân số 1 vơí tích 3x5 2 - GV yêu cầu HS tiếp tục làm với 2 phân số còn lại - HS thực hiện : + Nhân cả tử số và mẫu số của phân số 1 1 1 ì 2 ì 5 10 với tích 2x5 : = = 3 3 3 ì 2 ì 5 30 + Nhân cả tử số và mẫu số của phân số 2 2 2 2 3 12. .. thể là 6x 12 = 72, - GV yêu cầu : Hãy tìm mẫu số hoặc nêu đợc là 12 chung để quy đồng hai phân số trên ( Nếu học sinh nêu đợc là 12 thì giáo viên cho học sinh giải thích vì sao lại - Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2 tìm đợc MSC là 12) -Em có nhận xét gì về mẫu số hai phân số 7 5 và ? 6 12 - Có thể chọn 12 là MSC để quy đồng -1 2 Chia hết cho cả 6 và 12 ,vậy có mẫu số hai phân số và thể chọn 12 là MSC... ta đợc gì ? - 2 HS đọc trớc lớp - GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận về tính chất cơ bản của phân số 2. 3 Luyện tập - Thực hành Bài 1 - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài - 2 HS nêu trớc lớp Ví dụ : 2 3 6 - GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng 2 = = Vậy ta có hai phần nhau trong từng ý của bài tập 5 5ì3 15 năm bằng sáu phần mời năm - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 - 2 HS lên bảng... bằng nhau 2. 2.Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài - NHắc nhở HS rut gọn đến khi đợc phân số tối giản mới dừng lại Hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Nghe GV giới thiệu bài - 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS rút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Kết quả : 14 1 25 1 48 8 81 3 = ; = ; = ; = 28 2 50 2 30 5 54 2 - Nhận xét... 103 - Gv nhận xét và cho điểm HS 2 Dạy - học bài mới 2. 1 Giới thiệu bài - Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục học cách quy đồng mẫu số các phân số 2. 2.Quy đồng mẫu số hai phân số và 7 6 - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu ,HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Nghe giới thiệu bài - HS theo dõi 5 12 - GV nêu vấn đề : Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số 7 5 và 6 12 - HS nêu ý ki n... 11 15 ì 2 ì 11 7 15 rồi tính 22 a) 4ì5ì 6 2 2 5ì 6 2 = = 12 ì 15 ì 9 2 ì 6 ì 5ì 3ì 9 27 - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn 6 ì 8 ì 11 3 ì 2 ì 2 ì 4 ì 11 4 lại cuả bài b) = = =1 33 ì 16 3 ì 11 ì 4 ì 4 4 - GV chữa bài tập và cho điểm học sinh 3 Củng cố ,dặn dò -Gv tổng kết giờ học ,dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện thêm về quy đồng mẫu số các phân số và chuẩn bị Tiết 106 Ngày giảng 13 .2 2006 Luyện... cho điểm HS Bài 2 - Chúng ta rút gọn các phân số, phân số 2 - Hỏi : để biết phân số nào bằng phân nào đợc rút gọn thành thì phân số đó 2 3 số chúng ta làm nh thế nào ? 2 3 bằng - Yêu cầu HS làm bài 3 - HS rút gọn các phân số và báo cáo kết quả trớc lớp : Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài 20 2 8 2 = ; = 30 3 12 3 - HS tự làm baì Có thể rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số 25 ,cũng có thể... của hai phân số 7 5 và không ? 6 12 GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số - HS thực hiện : 7 2 14 7 = = 6 6 2 12 7 5 và với 6 12 - Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai mẫu số chung là 12 7 5 - Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và ta đợc các phân số phân số nào ? 7 5 và ta đợc các phân số 6 12 6 14 5 và 12 12 12 - HS :Khi thực hiện quy đồng mẫu số -Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai . nghìn Km 2 . * Nhận xét, bổ sung. 1 km 2 = 1 000 000 m 2 1 m 2 = 100 dm 2 1 000 000m 2 = 1 km 2 5 km 2 = 500 000 m 2 32 m 2 49 dm 2 = 3 24 9 dm 2 . 2 000 000m 2 = 2 km 2 Bài giải. bài. * Ki- lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km. + Ki- lô-mét nuông. + Km 2 - Nhiều HS đọc : 1 km 2 = 1 000 000 m 2 1 Bài 1 : Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống : - Nhận. vị Km 2 : - Hớng dẫn HS quan sát tranh. - Giới thiệu Km 2 . - Cách đọc. - Viết tắt . - Giới thiệu : 1 km 2 = 1 000 000m 2 3) Luyện tập : Hát tập thể - 1 HS lên bảng nêu và cho ví dụ. - HS nhắc

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w