1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thi HKI Toán 8 có gợi ý giải

3 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 340,91 KB

Nội dung

Page 1 of 3 TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA  KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2011-2012 Môn: TOÁN 8 Thời gian: 90’ (không kể thời gian chép đề)  Bài 1. (2 điểm) Làm thế nào để rút gọn một phân thức? Áp dụng: Rút gọn phân thức: a) 2 x 1 x 1   b) 2 5x 5x x 1   Bài 2. (2 điểm) Tìm x biết: a) x 2  2x  0 b) x 2  4x + 3  0 Bài 3. (1 điểm) Thực hiện phép tính: a) 2 2 3 x 3 x 9    b) 2 x 25 2x 8   . 3 5 x  Bài 4. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x(6 – x) Bài 5. (2 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M với đường cao MH. Biết MN  3cm, MP  4cm. a) Chứng minh: MN . MP  NP . MH b) Tính độ dài cạnh NP và đường cao MH. Bài 6. (2 điểm) Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao? E:\1.TU\Thi toan 8 HKI 2011.doc Page 2 of 3 TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA  ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2011-2012 Môn: TOÁN 8 Bài 1. Rút gọn một phân thức: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. 0,5đ - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 0,5đ Áp dụng: Bài 2. Tìm x biết: a) x 2  2x  0 x(x  2)  0 x 0 x 2 0       0,5đ x 0 x 2      0,5đ b) x 2  4x + 3  0 x 2  x  3x + 3  0 0,25đ x(x  1)  3(x  1)  0 (x  1)(x  3)  0 0,5đ x 1 0 x 3 0        x 1 x 3      0,25đ Bài 3. Thực hiện phép tính: a) 2 2 3 x 3 x 9     2 3 x 3 (x 3)(x 3)      2(x 3) 3 (x 3)(x 3)     0,25đ  2x 6 3 (x 3)(x 3)      2x 3 (x 3)(x 3)    0,25đ b) 2 x 25 2x 8   . 3 5 x   (x 5)(x 5) 2x 8    . 3 (x 5)   0,25đ  3(x 5) 2x 8    0,25đ a) 2 x 1 x 1    x 1 (x 1)(x 1)    0,25đ  1 x 1  0,25đ b) 2 5x 5x x 1    5x(x 1) (x 1)   0,25đ  5x 0,25đ Page 3 of 3 Bài 4. Cách 1: Ta có P  x(6 – x)  6x – x 2  –(x 2 – 6x  9)  9  –(x – 3) 2  9  9 Giá trị lớn nhất của P bằng 9 khi x – 3  0 khi đó x  3. 1đ Cách 2: Ta có x  (6 – x)  6 không đổi, nên tích của chúng lớn nhất khi x  (6 – x)  2x  6  x  3. Khi đó P  3 . 3  9. Bài 5. Hình vẽ  a) Ta có: S MNP  1 2 MN.MP  1 2 NP.MH 0,5đ  MN.MP  NP.MH 0,5đ b) Áp dụng định lý Pytagore trong tam giác vuông MNP, ta có NP 2  MN 2 + MP 2  3 2 + 4 2  25 0,25đ  NP  5 (cm) 0,25đ Từ MN.MP  NP.MH  MH  MN.MP NP  3. 4 5  2,4 (cm). 0,5đ Bài 6. Hình vẽ đúng, chính xác 0,5đ Xét tứ giác AHCE ta có: IA  IC (gt) IH  IE (gt) Do đó tứ giác AHCE là hình bình hành (1) Mặt khác do AH  BC nên  AHC  90 o (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AHCE là hình chữ nhật. Học sinh có cách giải khác nếu đúng vẫn chấm điểm tối đa. Biên soạn: Tiêu Trọng Tú E I A B CH Bi ết  ABC, AH  BC IA  IC  1 AC 2 , IH  IE  1 HE 2 Hỏi Tứ giác AHCE là hình gì? 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 3cm 4cm H B C A M N P E: \ 1.TU \ Thi toan 8 HKI 2011.doc . hình gì? Vì sao? E:1.TU Thi toan 8 HKI 2011.doc Page 2 of 3 TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA  ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2011-2012 Môn: TOÁN 8 Bài 1. Rút gọn một phân.     2x 3 (x 3)(x 3)    0,25đ b) 2 x 25 2x 8   . 3 5 x   (x 5)(x 5) 2x 8    . 3 (x 5)   0,25đ  3(x 5) 2x 8    0,25đ a) 2 x 1 x 1    x 1 (x 1)(x. 3  9. Bài 5. Hình vẽ  a) Ta có: S MNP  1 2 MN.MP  1 2 NP.MH 0,5đ  MN.MP  NP.MH 0,5đ b) Áp dụng định lý Pytagore trong tam giác vuông MNP, ta có NP 2  MN 2 + MP 2  3 2

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w