1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuyen tap de on hoc ki 1 2011-2012

8 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 65,74 KB

Nội dung

ÔN TẬP HỌC KÌ I A. Trắc nghiệm : 1. Cation X 2+ và anion Y 2– đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Vị trí X, Y trong bảng tuần hoàn là: A. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. B. X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. C. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA. D. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA 2. Số electron tối đa trong phân lớp p : A. 6 B. 10 C. 2 D. 14 3. Khi cặp electron chung lệch về một phía nguyên tử, người ta gọi liên kết đó là: A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. Liê kếtion. D. Liên kết cộng hóa trị. Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Mg (M=24) và Ba (M=137) B. Mg (M =24) và Ca (M=40). C. Be (M = 9) và Mg (M = 24). D. Ca (M=40) và Sr (M= 88). Cấu hình nào sau đây là của ion Cl – (Z = 17). A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1. D. 1s2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4. Cho phản ứng : NO + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → HNO 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O. Các hệ số cân bằng lần lượt là: A. 2, 1, 4, 2, 1, 1, 3 B. 1, 1, 4, 2, 1, 1, 3. C. 2, 1, 3, 2, 1, 1, 3 D. 2, 1, 4, 2, 1, 3, 3. Số oxi hóa của nguyên tố N trong NH 4 + , Li 3 N, HNO 2 , NO 2 , NO 3 – , KNO 3 lần lượt là: A. –3; –3; +3; +4; –5 và +5 B. –4; –3; +3; +4; +5 và +5. C. –3; –3; +3; +4; +5 và +5 D. –3; +3; +3; +4; +5 và +5. Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị 12 6 C và 13 6 C . Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của đồng vị 12 C là: A. 45,5% B. 98,9 C. 89,9 D. 99,8%. Nguyên tố có cấu hình nguyên tử 1s 2 2s 2 2p 1 thuộc vị trí: A. Chu kì 2, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm IIIA. C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử X có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p 5 . Tổng số e trong vỏ nguyên tử X là: A. 17 B. 18 C. 16 D. 15. Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 19 trong bảng tuần hoàn, công thức phân tử của X với oxi và hiđro lần lượt là: A. XO và XH 2 B. XO và XH. C. X 2 O và XH D. X 2 O và XH 2 . Trong các phân tử N 2 , HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: A. NaCl và MgO B. HCl và MgO. C. N 2 và NaCl. D. N 2 và HCl. Cho phản ứng : Cl 2 +2KBr→ Br 2 + 2KCl ; nguyên tố clo: A. không bị oxi hóa, cũng không bị khử B. chỉ bị oxi hóa. C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D. chỉ bị khử. Nguyên tố argon có 3 đồng vị 40 Ar (99,63%); 36 Ar (0,31%); 38 Ar (0,06%). Nguyên tử khối trung bình của Ar là : A. 39,75 B. 39,98 C. 38,25 D. 37,55. Cho các oxit: Na 2 O, MgO, SO 3 . Biết độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, S, O lần lượt là: 0,93; 1,31; 2,58; 3,44. Trong các oxit đó, oxit có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A. SO 3 và MgO B. Na 2 O C. SO 3 D. Na 2 O và SO 3 . Các đồng vị được phân biệt bởi: A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Số proton trong hạt nhân nguyên tử. D. Số electron trong nguyên tử. Cho các phản ứng hóa học dưới đây: (1) NH 4 NO 3 → N 2 + 2H 2 O + 1/2O 2 (2) 2Ag + 2H 2 SO 4 đ → Ag 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O (3) ZnO + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O Phản ứng oxi hóa khử là: A. (1) và (3) B. (1) và (2). C. (2) và (3) D. (3). 1 Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là YO 3 . Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MY 2 , trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là: A. Mg (24) B. Fe (56) C. Cu (64) D. Zn (65). Nguyên tử các nguyên tố VIIA có khả năng nào sau đây: A. Nhường 1e B. Nhường 7e C. Nhận 2e D. Nhận 1e Nguyên tố A có tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí A trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 2, nhóm VIIA B. Chu kì 2, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm VIA. Trong bảng tuần hoàn , các nhóm nào sau đây chỉ bao gồm các kim loại: A. VIA và VIIA B. IIA và VIIIA. C. IA Và VIIA D. IA và IIA. Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 2 . Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm IVA. C. Chu kì 4, nhóm IIIA. D. Chu kì 3, nhóm IVA. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Số mol nguyên tử 63 Cu có trong 8 gam Cu là: A. 0,06575 B. 0,00015 C. 0,05675 D. 0,00075. Cho các nguyên tố X(Z=12), Y(Z=11), M(Z=14), N (Z=13). Tính kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: A. Y > X > M > N B. M > N > Y > X. C. M > N > X > Y D. Y > X > N > M. Cấu hình electron nào sau đây không đúng: A. 1s2 2s 2 2p 7 B. 1s 2 2s 2 2p 6. C. 1s2 2s 2 2p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 4. Đồng vị là những nguyên tử có: A. cùng số nơtron, khác số proton. B. cùng số proton, khác số nơtron. C. cùng số electron, khác số proton. D. cùng số proton và cùng số electron. Tổng số hạt (p, n, e) của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tử này là: A. 19. B. 21 C. 18 D. 20. Đề số 2. A. Trắc nghiệm : Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hoá khử? A. ZnO + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O B. 2NO + O 2 → 2NO 2 . C. 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3 D. N 2 + 3H 2 → NH 3 . Tổng số hạt proton , nơtron và electron trong 1 nguyên tử là 21. Trong đó số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện. Số khối A của nguyên tử đó là : A. 15 B. 7 C. 21 D. 14. Số đơn vị điện tích hạt nhân, số nơtron và số electron của nguyên tử 235 92 U là : A. 92+ , 143 , 92–. B. 143 , 92 , 92. C. 92+ , 143 , 92 D. 92 , 143 , 92. Cho phản ứng NH 4 NO 2 → N 2 + 2H 2 O . Trong phản ứng trên NH 4 NO 2 đóng vai trò là chất nào sau đây : A. Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. Không phải chất oxi hoá cũng không phải chất khử. D. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. Nguyên tử X có tổng số hạt p , n và e là 54 và có số khối là 37. Số hiệu nguyên tử của X là : A. 20 B. 16 C. 17 D. 18. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa – khử : A. 2Zn + O 2 → 2ZnO B. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 . C. Cu(OH) 2 → CuO + H 2 O D. Cl 2 +2NaOH→NaCl + NaClO+ H 2 O Trong tự nhiên Brôm có 2 đồng vị bền 79 35 Br chiếm 50,52 % và 80 35 Br chiếm 49,48%. Nguyên tử khối trung bình của Brom là : A. 79,49 B. 79,90 C. 79,13 D. 79,56. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử : A. NH 3 + HCl → NH 4 Cl B. 2H 2 + O 2 → 2H 2 O C. HCl + NaOH → NaCl + H 2 O D. CaCO 3 → CaO + CO 2 2 Tổng số hạt proton , nơtron và electron trong 1 nguyên tử là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Số nơtron của nguyên tử đó là : A. 35 B. 18 C. 16 D. 17. Số oxi hóa của S trong SO 3 2– là: A. +2 B. 0 C. +4 D. +6. Số ôxi hoá của nitơ trong các phân tử N 2 O , HNO 3 và ion NO 2 – lần lượt là : A. +2 , +5 , +5 B. +1 , +5 , +5. C. +1 , +5 , –3 D. +1, +5 , +3. Trong phản ứng : 4KClO 3 → KCl + 3KClO 4 , Cl +5 (trong KClO 3 ) đóng vai trò : A. Không xác định được B. Chất khử. C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. Chất oxi hóa. Oxít cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO 3 . Hợp chất khí với hiđrô của nó, hiđrô chiếm 5,88% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là : A. 79 B. 31 C. 32 D. 14. Ở phản ứng nào sau đây NH 3 đóng vai trò là chất oxi hoá ? A. 2NH 3 + 2Na → 2NaNH 2 + H 2 . B . 4NH 3 + 5 O 2 → 4NO + 6H 2 O. C. 2NH 3 + H 2 O 2 +MnSO 4 → MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 . D. 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl. Hãy cho biết hạt nhân nguyên tử 12 6 C có khối lượng lớn gấp bao nhiêu lần khối lượng của vỏ nguyên tử. Biết m n ≈m p ≈ 1 u và m e ≈ 1/1840 u. A. 1840 B. 11040 C. 3680 D. 22086. Trong hạt nhân một đồng vị của Natri có 11 p và 12 n. Kí hiệu nguyên tử của đồng vị này là : A. 23 11 Na B. 34 11 Na C. 12 11 Na D. 23 12 Na. Trong hợp chất CO 2 , C và O có cộng hóa trị lần lượt là A. +4 và +4 B. +2 và –2 C. +4 và –2 D. +2 và –4. Các đồng vị của một nguyên tố hoá học thì nguyên tử của chúng có cùng đặc điểm nào sau đây : A. Có cùng số khối. B. Có cùng số electron hoá trị. C. Có cùng số proton trong hạt nhân. D. Có cùng số nơtron trong hạt nhân. Số proton, nơtron, electron trong ion −232 16 S lần lượt là: A. Số p=16 , n = 16 , e = 18 B. Số p=16 , n = 18 , e = 18. C. Số p=16 , n = 16 , e = 16. D. Số p=32 , n = 16 , e = 18. Trong lớp M có số phân lớp là : A. 4 B. 2 C. 5 D. 3. Có 3 nguyên tử : 12 6 X , 14 7 Y và 14 6 Z. Những nguyên tử nào là đồng vị của 1 nguyên tố ? A. X và Z B. Y và Z C. X, Y và Z D. X và Y. Hãy chọn câu đúng nhất trong những câu sau đây : A. Hạt nhân nguyên tử Magiê luôn có 12 proton và 12 nơtron. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nhôm mới có 14 nơtron C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Natri mới có 11 proton D. Chỉ có nguyên tử neon mới có 10 electron. Khi sắp xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì yếu tố nào sau đây biến đổi tuần hoàn : A. Nguyên tử khối B. Cả A, C, D C. Số lớp e D. Số e lớp ngoài cùng Cấu hình electron của K + (Z=19)là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 4s 2 . Trong lớp L có số electron tối đa là : A. 8 B. 2 C. 6 D. 4. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử A (Z=20) là : A. 4 B. 6 C. 10 D. 2. Số electron hoá trị của nguyên tử A (Z=24) là : A. 12 B. 6 C. 1 D. 11. Nguyên tố X có hai đồng vị bền : 10 5 X chiếm 18,89% và 11 5 X chiếm 81, 11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là : A. 10,91 B. 10,99 C. 10,83 D. 10,81. Vị trí của nguyên tố A (Z= 10) trong bảng tuần hoàn là : A. Chu kì 2 nhóm VIIIB B. Chu kì 2 nhóm VIA C. Chu kì 2 nhóm VIIIA D. Chu kì 2 nhóm IIA Cho p.ứ: Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O. Hệ số cân bằng lần lượt của các chất là : 3 A. 1 , 6 , 1 , 1 , 3 B. 4 , 8 , 4 , 1 , 4. C. 4 , 10 , 4 , 1 , 5 D. 2 , 8 , 2 , 1 , 4. Trong chất nào sau đây, nitơ có số oxi hoá là +5 ? A. N 2 O 5 và KNO 3 B. NH 3 và KNO 3 . C. N 2 H 4 và NO 3 – D. N 2 O 4 và NaNO 3 . Ở phản ứng nào sau đây NH 3 đóng vai trò là chất khử ? A. 2NH 3 +3CuO → N 2 +3Cu + 3H 2 O B. NH 3 + HCl → NH 4 Cl. C. NH 3 + CO 2 + H 2 O → NH 4 HCO 3 D . NH 3 + HNO 3 → NH 4 NO 3 . CTCT viết sai là : (biết 1 H ; 6 C ; 7 N ; 8 O ; 17 Cl). A. H–Cl–O B. O=C=O C. H–C≡N D. N≡N. Dãy nào sau đây các chất được xếp đúng thứ tự tính bazơ? A. NaOH > Al(OH) 3 >Mg(OH) 2 B. NaOH < Mg(OH) 2 < Al(OH) 3 . C. NaOH > Mg(OH) 2 > Al(OH) 3 . D. NaOH < Al(OH) 3 < Mg(OH) 2 Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa–khử ? A. Phản ứng phân hủy B. Phản ứng trao đổi C. Phản ứng thế D. Phản ứng hóa hợp. Đề số 3. A. Trắc nghiệm : Cho các phản ứng hóa học sau: (1) 4Na + O 2 → 2Na 2 O. (2) 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3H 2 O. (3) Cl 2 + 2KBr → 2KCl + Br 2 . (4) NH 3 + HCl → NH 4 Cl. (5) Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O. Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là A. (2), (4) B. (1), (2), (3). C. (2), (3). D. (4), (5). Nguyên tử 23 11 Na có số p, e và n lần lượt là : A. 11, 11, 12. B. 11, 12, 11. C. 11, 12, 13 D. 11, 11, 13. Số oxi hóa của nitơ trong NO 2 , HNO 3 , NO 2 – và NH 4 + lần lượt là : A. +4, +5, –3, +3. B. +4, +3, +5, –3. C. +4, +5, +3, –3. D. +3, +5, +3, –4. X là nguyên tử có chứa 20 proton, Y là nguyên tử có chứa 17 electron. Công thức hợp chất được hình thành giữa hai nguyên tử X và Y là : A. X 2 Y với liên kết CHT. B. X 3 Y 2 với liên kết CHT. C. XY 2 với liên kết ion. D. XY với liên kết ion. Nguyên tố X có thứ tự là 20, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là : A. Chu kì 4, nhóm VIIIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA. Nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Cấu hình electron của nguyên tử X là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 . Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ; Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là A. Z B. X và Y C. X D. Y. Cặp chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là : A. Cl 2 và HCl B. H 2 O và HCl C. N 2 và Cl 2. D. H 2 O và NaCl. Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải thì : A. Tính phi kim giảm dần. B. Bán kính nguyên tử giảm dần. C. Tính kim loại tăng dần. D. Độ âm điện giảm dần. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s 1 . Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p 3 . Số proton của X và Y lần lượt là A. 15 và 19 B. 19 và 15 C. 18 và 15 D. 19 và 14. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH 3 . Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. P B. C C. S D. N. Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho : 4 A. khả năng nhường electron cho nguyên tử khác. B. khả năng nhường proton cho nguyên tử khác. C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu. D. khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử. Các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính phân cực là A. Cl 2 , HCl, NaCl B. NaCl, Cl 2 , HCl. C. HCl, Cl 2 , NaCl. D. NaCl, HCl, Cl 2 . Khi cho 0,6 gam một kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với nước tạo thành 0,336 lit khí H 2 (ở đktc). Kim loại X là : A. Mg B. Sr C. Ba D. Ca. Phản ứng trong đó HCl đóng vai trò là chất oxi hóa là : A. HCl + NaOH → NaCl + H 2 O. B. 16HCl + 2KMnO 4 → 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O + 2KCl. C. 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 . D. 4HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Chất oxi hóa là chất thu electron. B. Chất khử là chất nhường electron. C. Sự oxi hóa là sự mất electron. D. Sự khử là sự mất electron. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử : KMnO 4 + KCl + H 2 SO 4 → MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O + Cl 2 . Hệ số cân bằng lần lượt là: A. 2; 10; 8 ; 2; 6; 8; 5 B. 2; 6; 10 ; 4; 8; 10; 5 C. 2; 10; 8 ; 4; 6; 5; 8 D. 4; 12; 10 ; 3; 10; 8; 6 Số oxi hóa của N trong Ca(NO 3 ) 2 là: A. +1 B. +3 C. +5 D. –3. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có 2 đồng vị. Biết 79 Z R chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại là: A. 81 B. 82 C. 80 D. 85. X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số p trong hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 30. Hai nguyên tố X, Y lần lượt là : A. Li(Z = 3) và Na (Z =11). B. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20). C. Al(Z = 13) và Cl(Z = 17). D. Na(Z = 11) và K( Z = 19). Cho phản ứng: aFe + bHNO 3 → cFe(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng a+b bằng : A. 5. B. 4. C. 4. D. 6. Cấu hình electron không đúng là : A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 2 3s 2 3p 3 . Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Mg 2+ (Z=12) là : A. 2 B. 6 C. 4 D. 8. Số electron ở lớp ngoài cùng của ion O 2– (Z=8) là : A. 6 B. 8 C. 4 D. 2. Số electron hoá trị của nguyên tử X (Z=30) là : A. 2 B. 10 C. 12 D. 18. Trong hợp chất CaF 2 , Ca và F có điện hóa trị lần lượt là: A. 2 và 1 B. 2+ và 1– C. –2 và –1 D. 1– và 1–. Cho 4 nguyên tố: X 15 7 , Y 12 5 , Z 12 6 , T 14 7 . Các nguyên tố đồng vị của nhau là : A. X , Y B. X , T C. X, Y , T D. Z , T. Số OXH của Mn và Cr trong KMnO 4 và K 2 Cr 2 O 7 lần lượt là: A. 7+ và 6+ B. 7– và 6–. C. +7 và +6 D. +6 và +7. Trong nguyên tử của một nguyên tố, lớp thứ 3 có 14 e. Số thứ tự của nguyên tố đó là : A. 30 B. 26 C. 22 D. 22. Cho các nguyên tố X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự : A. X < Y < R. B. X < R < Y. C. Y < X < R D. R < X < Y. 5 Đề số 4. A. Trắc nghiệm : Tổng số proton trong ion XA 3 2– là 40. Nguyên tố X và A lần lượt là : A. 15 P , 16 S. B. 14 Si , 8 O. C. 16 S , 8 º D. 6 C , 8 O. Cho sơ đồ phản ứng : S → FeS → SO 2 → SO 3 → NaHSO 3 . Tổng số phản ứng oxi hoá khử là : A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Cho phương trình : 2KMnO 4 + 16HCl → 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 2KCl +8 H 2 O. Hệ số phân tử HCl đóng vai trò chất khử và môi trường trong phương trình lần lượt là : A. 4 ,10. B. 10,4. C. 6, 10 D. 10, 6. Anion X – và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: A. đều ở chu kì 3, nhóm tương ứng là VIIA và IIA. B. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm VIA C. X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA D. X ở chu kì 3, nhóm VA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA Tổng số nguyên tử có trong 36 gam NH 4 NO 3 là bao nhiêu? (biết N A =6,02.10 23 ; H=1 ; N=14 ; O=16) A. 24,3.10 22 . B. 2,709. 10 23 C. 24,38. 10 23 D. 27,09. 10 23 . Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước , sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là : A. Li , 12,48 % B. Li , 44%. C. Na , 31,65 %. D. Na , 44%. Liti có 2 đồng vị là 3 6 Li và 3 7 Li. Nguyên tử khối trung bình của liti là 6,94. % khối lượng của đồng vị 3 7 Li trong Li 2 O là : A. 44%. B. 37 %. C. 2,4 % D. 53,55%. Cho các hạt vi mô: Al 3+ , 13 Al, 11 Na, Mg 2+ , 12 Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt nhân : A. Al 3+ < Mg 2+ <Al <Mg <Na. B. Na <Mg <Mg 2+ <Al 3+ <Al. C. Mg 2+ <Al 3+ <Al <Mg <Na. D. Al 3+ <Mg 2+ <Al <Na <Mg. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố d ? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 . Nguyên tố hoá học là: A. tập hợp các nguyên tử có cùng số khối. B. tập hợp các nguyên tử có số nơtron giống nhau. C. tập hợp các nguyên tử có khối lượng giống nhau. D. tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Nguyên tử của các nguyên tố 13 Al , 9 F; điện hoá trị của nhôm ,Flo trong AlF 3 lần lượt là : A. 3+, 1– B. 3, 1 C. +3, +1 D. +3, 1–. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 180. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số nơtron của R là : A. 53 B. 75 C. 74 D. 70. Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò chất oxi hoá ? A. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O . B. Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 . C. AgNO 3 + HCl → AgCl + HNO 3 D. Fe(OH) 3 + 3HCl → FeCl 3 + 3H 2 O Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế tiếp trong một nhóm A của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 22 . Hai nguyên tố A, B có số proton là : A. 7, 15. B. 8, 14 C. 2, 20 D. 4,18. Cho nguyên tử của nguyên tố có Fe (Z=26) cấu hình electron của Fe và Fe 2+ lần lượt là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 . Có các đồng vị 1 1 H ; 2 1 H và 16 8 O ; 17 8 O ; 18 8 O . Số phân tử H 2 O khác loại được tạo nên từ các đồng vị trên của hiđro và oxi là : A. 18 B. 12 C. 6 D. 9. 6 Cho phản ứng: HNO 3 + Fe 3 O 4 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Tổng các hệ số (nguyên dương tối giản) trong phương trình của phản ứng đó là : A. 45 B. 55. C. 48 D. 20. Cho các phương trình : (1) 2HCl + Ba → BaCl 2 + H 2 . (2) MgO + 2HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O. (3) 3Cl 2 + 2Fe → 2FeCl 3 . (4) MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 +Cl 2 + H 2 O. (5) 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 +3H 2 O. (6) 3Cl 2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO 3 + 3H 2 O. Các phương trình phản ứng ôxi hoá khử gồm : A. (1),(5),(6) B. (1),(4),(5),(6). C. (1),(3),(4),(6). D. (2),(3),(4),(6). Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH 3 . Trong oxit cao nhất R chiếm 25.926% về khối lượng. R là nguyên tố nào ? A. S B. N C. Al D. P. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 15) và R (Z = 13). Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A. M < R < Y < X B. X < Y < R < M. C. M < X < Y < R D. Y < X < R < M. Tổng số electron trong nhóm ion nào PO 4 3– ; SiO 3 2– ; ClO 4 – ; SO 4 2– đều chứa 50 electron ? A. PO 4 3– ; SiO 3 2– ; SO 4 2– . B. PO 4 3– ; SiO 3 2– ; ClO 4 – . C. SiO 3 2– ; ClO 4 – ; SO 4 2– . D. PO 4 3– ; ClO 4 – ; SO 4 2– . Dãy chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử? A. KCl, HCl, Cl 2 . B. Cl 2 , KCl , HCl. C. HCl, Cl 2 , KCl. D. Cl 2 , HCl, KCl. Cho quá trình : Fe→ Fe 3+ + 3e. Quá trình trên là quá trình : A. quá trình khử. B. quá trình oxi hoá . C. quá trình nhận e. D. quá trình trao đổi. Cho 6 C, 16 S, 11 Na, 12 Mg. Dãy có chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit là: A. Na 2 O; MgO; CO 2 ; SO 3 B. MgO; Na 2 O; SO 3 ; CO 2 C. Na 2 O; MgO; SO 3 ; CO 2 D. MgO; Na 2 O; CO 2 ; SO 3 Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X là 3s 1 , còn của nguyên tố Y là 2p 4 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. X 2 Y lk ion B. XY 2 lk CHT có cực. C. XY lk ion. D. X 2 Y lk cho – nhận. Trong nguyên tử, lớp L, N có số electron tối đa là: A. 8, 18 B. 18, 8 C. 2,8. D. 8, 32. Cho phản ứng : FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 . Vai trò của FeS 2 là : A. Chất oxi hoá và chất khử. B. Chất bị oxi hoá. C. Không phải chất oxi hoá và chất khử D. Chất bị khử. Biết X thuộc chu kì 3 trong bảng HTTH các nguyên tố hoá học và Ne có Z= 10; Ar có Z= 20. Cấu hình electron nào sau đây là của anion X 3– ? A. [Ar] 3s 2 3p 1 B. [Ne]3s 2 3p 1 . C. [Ne]3s 2 3p 6 D. [Ne]3s 2 3p 3 . Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá – khử? A. CO 2 + NaClO + H 2 O → HClO + NaHCO 3 . B. 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O. C. 4KClO 3 → KCl + 3KClO 4 . D. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO. Cho phản ứng : Fe + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Tổng hệ số tối giản của chất khử và chất oxi hoá là : A. 12 B. 10 C. 8 D. 14 7 . (2), (4) B. (1) , (2), (3). C. (2), (3). D. (4), (5). Nguyên tử 23 11 Na có số p, e và n lần lượt là : A. 11 , 11 , 12 . B. 11 , 12 , 11 . C. 11 , 12 , 13 D. 11 , 11 , 13 . Số oxi hóa của nitơ trong NO 2 ,. electron hoá trị. C. Có cùng số proton trong hạt nhân. D. Có cùng số nơtron trong hạt nhân. Số proton, nơtron, electron trong ion −232 16 S lần lượt là: A. Số p =16 , n = 16 , e = 18 B. Số p =16 . 10 5 X chiếm 18 ,89% và 11 5 X chiếm 81, 11 %. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là : A. 10 , 91 B. 10 ,99 C. 10 ,83 D. 10 , 81. Vị trí của nguyên tố A (Z= 10 ) trong bảng tuần hoàn là : A.

Ngày đăng: 31/10/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w