Trường THPT Thái Hòa ______________ Họ và tên: ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 (Tốt nghiệp 12) Môn: Vật Lý 12 (Thời gian 60 phút) Phần 1: Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất) Câu 1: Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng có chiều dài 8 cm. Vận tốc khi qua vị trí cân bằng là 20 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là: A. 10(s) B. 0,4(s) C. 1,6(s) D. 2,5(s) Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động của chất điểm là bao nhiêu? A. 30cm. B. 15cm. C. -15cm. D. 7,5cm. Câu 3: Khi lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật dao động đạt giá trị cực đại, đại lượng nào sau đây cũng có độ lớn cực đại? A. Vận tốc. B. Li độ C. Động năng. D. Pha dao động. Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s, Khối lượng của quả nặng là m = 400g, lấy = 10. Độ cứng của lò xo là: A. k = 0,156 N/m. B. k = 32 N/m. C. k = 64 N/m. D. k = 6400 N/m. Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài l = 100cm được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s 2 = 2 m/s 2 . Chu kỳ của con lắc là: A. (s) B (s) A. (s) A. (s) Câu 6: Tại cùng một vị trí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà A. Tăng 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 7: Dao động của đồng hồ quả lắc là: A. Dao động duy trì. B. Dao động cưỡngbức. C. Dao động tắt dần. D. Sự cộng hưởng. Câu 8: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x 1 = 4cos100πt (cm) và x 2 = 3cos(100πt + 2 π ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là: A. 5cm. B.7cm. C. 1cm D.3,5cm. Câu 9: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A = 1cm, có độ lệch pha π/3 là : A. A = A 2 B. A = A 3 C. A = A 2 D. A = 3 2 A Câu 10: Sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v không đổi, khi tăng chu kỳ sóng lên 3 lần thì bước sóng. A. Tăng lên 9 lần B. Giảm 3 lần C. Không đổi D. Tăng 3 lần Câu 11: Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kỳ của sóng là: A. f = 50Hz ; T = 0,02s. B. f = 0,05Hz ; T = 200s. C. f = 800Hz ; T = 1,25s. D. f = 5Hz ; T = 0,2s. Câu 12: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 7,8 cm. Biết bước sóng là 1,2 cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là. A. 14. B. 13. C. 12. D. 11. Câu 13: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn là (k = 0, ± 1, ±, …) A. d 2 – d 1 = kλ B. d 2 – d 1 = 2kλ. C. d 2 – d 1 = (k + 2 1 )λ. D. d 2 – d 1 = k 2 λ . Câu 14: Một sợ dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bó sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. Câu 15: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với 4 múi thì bước sóng của dao động là: A. 1m B. 0,5m C. 2m D. 0,25m Câu 16: Khi truyền trong môi trường nào thì sóng âm có thể là sóng ngang? A. Môi trường khí B. Môi trường lỏng C. Môi trường rắn D. Chân không Câu 17: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = H một hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos200 (V). Cảm kháng của cuộn cảm là: A. 400 B. 200 C. 50 D. 100 Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100 (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện u c = 100cos(100) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng: A. 200W B. 400W C. 300W D. 100W Câu 19: Một vật dao động điều hòa có tần số f = 5Hz, biên độ 10cm. Li độ của vật tại nơi có vận tốc 60πcm/s là A.3cm B.4cm C.8cm D.6cm Câu 20: Một dao động điều hòa được mô tả bởi phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Hệ thức liên hệ giữa biên độ A , li độ x, vận tốc góc ω và vận tốc v là : A. A = x 2 + v ω . B. A 2 = x 2 v ω . C. A 2 = x 2 2 2 v ω . D. A 2 =x 2 2 2 v ω . Phần 2: Tự luận Bài tập: Cho đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp: Điện trở R = 40 cuộn dây thuần cảm có L = , U = 100cos100 (V). cho C = Tính: a. Tổng trở của mạch. b. Viết biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch. c. Công suất, công suất khi trong mạch có cộng hưởng điện. Hết Trường THPT Thái Hòa ______________ Họ và tên: ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 (Chuyên đề) Môn: Vật Lý 10 (Thời gian 60 phút) Phần 1: Trắc nghiệm (khoanh tròn vào đáp án đúng nhất) Câu 1: Khi vật chuyển động thẳng đều thì: A. Vận tốc của vật luôn thay đổi theo thời gian B. Quãng đường đi của vật luôn là hằng số C. Tọa độ của vật biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian D. Trong mọi khoảng thời gian, quãng đường vật đi được là bằng nhau Câu 2: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục ox có dạng: x = 10t - 10 (x đo bằng km và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu. A. 22km B. 12km C. 20km D. -2km Câu 3: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và cho chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 20 m/s. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu. A. 0,7 m/s 2 B. 1,4 m/s 2 C. 0,5 m/s 2 D. 1m/s 2 Câu 4: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều. Quãng đường ô tô chạy thêm được kể từ khi hãm phanh là bao nhiêu. Cho gia tốc -0,2m/s 2 . A. 100m B. 200m C. 300m D. 250m Câu 5: Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 10m/s bỗng nhiên tăng tốc cho chuyển động nhanh dần đều sau 15s thì có gia tốc 0,1m/s 2 . Vận tốc của chất điểm sau khoảng thời gian đó là: A. 11m/s B. 11,5m/s C. 10,5m/s D. 25m/s Câu 6: Một chất điểm chuyển động từ trạng thái nghỉ với gia tốc 0,1m/s 2 . Khoảng thời gian t để chất điểm đạt được vận tốc 36km/h là bao nhiêu ? A. 360 s B. 200s C. 300s D. 100s Câu 7: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc A.30 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0 Câu 8: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F 1 = F 2 = F 3 = 20N và từng đôi một làm thành một góc 120 0 . Hợp lực của chúng là: A. F = 0N B. F = 20N C. F = 40N D. F = 60N Câu 9: Một vật có khối lượng m = 2,5 kg, chuyển động với gia tốc a = 0,05m/s 2 . Lực tác dụng vào vật là: A. F = 0,125N B. F = 0,5N C. F = 50N D. F = 100N Câu 10: Một vật có khối lượng m = 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì vận tốc 0,7m/s. Lực tác dụng vào vật là: A. F = 0,245N. B. F = 24,5N. C. F = 2450N. D. F = 2,45N. Câu 11: Một vật nặng rơi từ độ cao 42m xuống đất. Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc của vật trước khi chạm đất là: A. 2,9 m/s B. 29 m/s C. 29 cm/s D. 2,9 cm/s Câu 12: Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s 2 . Quãng đường mà vật rơi được trong giây thứ hai là: A. 10m B. 20m C. 30m D. 10cm Câu 13: Khi vật chuyển động tròn đều thì: A. Véc tơ vận tốc có độ lớn không đổi nhưng có phương luôn biến đổi. B. Quãng đường đi biến thiên theo hàm số bực hai đối với thời gian. C. Véc tơ gia tốc của vật là hằng số D. Độ lớn của gia tốc thay đổi theo thời gian Câu 14: Đại lương nào sau đây có tính tương đối ? A. Vận tốc B. Tọa độ C. Gia tốc D. Cả ba đại lương trên Câu 15: Trong các trường hợp sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính? A. Bụi rơi khỏi áo khi ta giũ mạnh B. Vận động viên đang bơi rất nhanh C. Búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống đất D. Xe đang chạy và rẽ sang trái, hành khách nghiêng sang phải Câu 16: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 80N/m để nó dãn ra 12cm. Lấy = 10m/s 2 . A. 96 g B. 960 g C. 0,96 kg D. 9,6 kg Câu 17: Nguyên nhân làm xuất hiện lực masat là do: A. Mặt tiếp xúc sần sùi, lồi lõm hoặc bị biến dạng B. Vật chuyển động có gia tốc C. Vật đè mạnh lên giá đỡ D. Vật có khối lượng lớn Câu 18: Một vật có khối lượng 36 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 1m thì có vận tốc 0,4 m/s. Lực tác dụng vào vật là: A. 288N B. 2,88N C. 28,8N D. 2880N Câu 19: Gia tốc trọng trường tại mặt đất là g 0 = 9,8 m/s 2 . Gia tốc trọng trường ở độ cao h = (với R là bán kính của Trái Đất R = 6400km) là: A. 2,45m/s 2 B. 4,36m/s 2 C. 4,8m/s 2 D. 22,05m/s 2 Câu 20: Một vật có khối lượng m= 200g được treo vào một lò xo theo phương thẳng đứng, lúc đó chiều dài của lò xo là l = 20 cm. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 18cm và bỏ qua khối lượng của lò xo, lấy g = 10m/s 2 Độ cứng của lò xo đó là: A. 1 N/m B. 10 N/m C. 100 N/m D. 1000 N/m Phần 2: Tự luận Bài tập: Một vật có khối lượng 2,2 kg bắt đầu trượt dưới tác dụng của lực bằng 16N trong thời gian t = 3s, sau đó lực kéo mất đi. Hệ số masat trượt bằng 0,45. Tính: a. gia tốc chuyển động của vật khi có lực kéo b. gia tốc chuyển động động của vật khi mất lực kéo c. Quãng đường vật đi được kể từ khi mất lực kéo Hết . Hòa ______________ Họ và tên: ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 (Chuyên đề) Môn: Vật Lý 10 (Thời gian 60 phút) Phần 1: Trắc nghiệm (khoanh tròn vào đáp án đúng nhất) Câu 1: Khi vật chuyển động thẳng đều thì: A. Vận tốc. Hòa ______________ Họ và tên: ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 (Tốt nghiệp 12 ) Môn: Vật Lý 12 (Thời gian 60 phút) Phần 1: Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất) Câu 1: Một vật dao động điều hòa,. nhiên tăng tốc cho chuyển động nhanh dần đều sau 15 s thì có gia tốc 0,1m/s 2 . Vận tốc của chất điểm sau khoảng thời gian đó là: A. 11 m/s B. 11 ,5m/s C. 10 ,5m/s D. 25m/s Câu 6: Một chất điểm chuyển