Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
5,18 MB
Nội dung
Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 có đầy đủ chi tiết sáng kiến kinh nghiệm theo chuẩn kiến thức năm 2011-2012 liên hệ đt 01689218668 sẽ có bộ sáng kiến kinh nghiệm đầy đủ và chi tiết nhất theo chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2011-2012 còn tiếp Thông tin chung về sáng kiến. 1. Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền Biến dị Sinh học 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học môn sinh học 3. Thời gian áp dụng sáng kiến. Từ ngày 05 tháng 09 năm 2011 đến ngày 30 tháng 05 năm 2012 4. Tác giả: Họ và tên: Năm sinh: Trình độ chuyên môn: Chức vụ công tác: Nơi làm việc: Địa chỉ liên hệ: 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Địa chỉ: Điện thoại: I.Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến. 1. Cơ sở lí luận Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của đất nớc, việc nâng cao chất lợng giáo dục là một trong những khâu then chốt, nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết của mỗi nhà trờng nói Trang 1 Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 chung và của mỗi một giáo viên nói riêng, xuyên suốt quá trình dạy học và là công việc phải làm thờng xuyên. Thật vậy, trong những năm qua chúng ta đã thực hiện quá trình đổi mới nội dung ch- ơng trình sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng dạy học nhằm giảm tính lí thuyết, tăng tính thực tiễn, thực hành đảm bảo vừa sức, mang tính khả thi. Vì vậy, đòi hỏi ngời giáo viên phải thay đổi phơng pháp giảng dạy phù hợp với nội dung bài học. Ngời giáo viên chính là ngời có vai trò chỉ đạo, còn học sinh là ngời chủ động, sáng tạo tích cực trong quá trình khám phá kiến thức mới. Với vai trò tổ chức, chỉ đạo hớng dẫn, ngời giáo viên phải làm sao cho học sinh phát huy tính tích cực phù hợp với đặc điểm của từng môn học, lớp học, bồi dỡng cho học sinh phơng pháp tự học, tự rèn luyện kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Bởi vậy, tổ chức các hoạt động khám phá kiến thức cho học sinh là việc làm dẫu trong điều kiện dạy và học hiện nay có nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn. Ngời giáo viên phải có nhận thức đúng đắn và thực hiện cập nhật trong từng bộ môn, từng bài học, từng lớp học phù hợp với thực trạng trong giáo dục ở địa phơng bây giờ. Mặt khác việc học tập bộ môn Sinh học ở trờng THCS còn nhiều hạn chế, cha cuốn hút học sinh đi vào học tập. "Tổ chức các hoạt động khám phá kiến thức" nhằm tạo ra cách dạy mới giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách có chất lợng, học sinh mới có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Việc hiểu rõ những khái niệm, hiện tợng, định luật và giải bài tập phần Di truyền Biến dị là rất quan trọng và cần thiết trong thời đại của Di truyền học. 2. Cơ sở thực tiễn Sinh học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, vì vậy học phải đi đôi với hành. Khi dạy học sinh về kiến thức Sinh học chúng ta không nên chỉ truyền đạt dới dạng thực đơn có sẵn, học sinh chỉ học thuộc bài mà phải truyền đạt một cách khoa học, giúp học sinh nắm chắc kiến thức có tính quy luật, hiểu đợc bản chất của nó. Từ đó học sinh nắm đợc các nhà khoa học tìm ra kiến thức và các quy luật sinh học nh thế nào? Về phía học sinh - Mặc dù học sinh hầu hết đều chăm ngoan nhng cha có ý thức học đều các môn, các em thờng chỉ chú trọng vào hai môn chính Văn Toán, học lệch về các môn Sử, Địa, Sinh, Lí - Bên cạnh đó vẫn còn một số bộ phận học sinh còn xem nhẹ môn học do đó trong lớp còn thiếu chú ý, thiếu tập trung suy nghĩ thảo luận, ít tham gia xây dựng bài dẫn đến không khí lớp học còn buồn tẻ. - Lĩnh hội kiến thức dạng học vẹt qua loa, đại khái. Trang 2 Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 Về phía giáo viên - Giáo viên còn thiếu tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học còn ít. - Cha tích cực thu thập, cập nhật thêm thông tin, kiến thức sinh học - Sử dung công nghệ thông tin vào giảng dạy còn hạn chế - Xem nhẹ phơng pháp dạy học "lấy học sinh làm trung tâm" Mặc dù đã qua nhiều năm học chúng ta thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học. Dạy học "lấy học sinh làm trung tâm" không mới đối với giáo viên nhng cha đợc vận dụng phổ biến và có hiệu quả. II. Giải pháp thực hiện Qua thực tế giảng dạy trên lớp, dự giờ các đồng nghiệp trong trờng hay trờng bạn, ở bộ môn sinh học hay các bộ môn khác. Tôi nhận thấy một số giáo viên vẫn còn lúng túng trong phơng pháp dạy phần Di truyền Biến dị Sinh học , giáo viên "nói" vẫn là phơng pháp dạy phổ biến, chiếm ít nhất là hơn 60% thời gian của giờ học. Phơng pháp này đợc dùng để giải thích và cung cấp kiến thức vì vậy nó không sửa lỗi và không đáp ứng đợc nhu cầu khác của ngời học. Hơn nữa ở lứa tuổi cuối cấp II tuy t duy trừu tợng của học sinh đã phát triển thêm một nấc mới nhng do kiến thức phần Di truyền Biến dị là kiến thức khó nên học sinh ít nhiều gặp khó khăn trong việc lĩnh hội kiến thức. Học sinh tiếp thu tri thức một cách thụ động, không đợc học tập trong hoạt động và bằng hoạt động của mình thì thờng không hiểu rõ bản chất của vấn đề và dễ quên. Học sinh chỉ nghe thầy cô thông báo kiến thức dới dạng có sẵn thì dễ có cảm giác nhàm chán và nh vậy không kích thích hoạt động trí tuệ của học sinh, dẫn đến học sinh lời t duy. - Đối với giáo viên: Trong một bài dạy, nếu không biết tổ chức các hoạt động thì giáo viên phải nói nhiều vì thế không kiểm soát đợc việc học của học sinh dẫn đến hiệu quả giờ dạy không cao Từ tình hình thực tiễn nêu trên, căn cứ vào cơ sở lí luận dạy học, tôi xác định rằng: muốn nâng cao chất lợng học tập bộ môn cho học sinh thì giáo viên phải biết "tổ chức các hoạt động khám phá kiến thức cho học sinh" thông qua các kênh hình, kênh chữ, thông tin trong sách giáo khoa hay xây dựng các bài tập vận dụng để tạo hứng thú học tập cho học sinh trong suốt cả các khâu, các phần trong từng tiết dạy học trên lớp, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức. III. Giải pháp thực hiện với kinh nghiệm nhiều năm dạy Sinh học 9 đã tích luỹ đợc ít nhiều kinh nghiệm tôi đã mạnh dạn áp dụng một số phơng pháp nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền Biến dị và thu đợc những kết quả khả quan, tôi xin đợc trình bày một số hoạt động đã tổ chức để dạy các bài trong phần di truyền - biến dị môn sinh học Trang 3 Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 có đầy đủ chi tiết sáng kiến kinh nghiệm theo chuẩn kiến thức năm 2011-2012 liên hệ đt 01689218668 sẽ có bộ sáng kiến kinh nghiệm đầy đủ và chi tiết nhất theo chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2011-2012 còn tiếp 1. Giải pháp I: Giáo viên nghiên cứu sách giáo khoa, phân phối chơng trình và tài liệu tham khảo. - Trớc tiên giáo viên phải nghiên cứu phân phối chơng trình xem nội dung chơng trình gồm mấy chơng, mỗi chơng gồm mấy bài, tỉ lệ số tiết lí thuyết và thực hành. Phần Di truyền Biến dị sinh học 9 gồm 6 chơng Chơng I: Các thí nghiệm của Menđen. Chơng II: Nhiễm sắc thể. ChơngII: ADN và gen. Chơng IV: Biến dị. Chơng V: Di truyền học ngời. Chơng VI: ứng dụng di truyền học vào chọn giống. Phần này có 40 tiết nhiều hơn SGK trớc đây 20 tiết.Vì vậy,bên cạnh sự kế thừa, nội dung của SGK mới còn phát triển và khác biệt với SGK hiện hành. Điều đó đợc cụ thể hóa ở những điểm sau: - Kế thừa và đi sâu hơn các vấn đề: Lai một cặp và hai cặp tính trạng. Di truyền giới tính.Cấu trúc và chức năng của NST. ADN. Đột biến và thờng biến.Tự thụ phấn và giao phối gần. Ưu thế lai. Lai kinh tế. Đột biến nhân tạo. Các phơng pháp chọn lọc. Công nghệ sinh học, - Phát triển và mới ở các vấn đề: Nguyên phân và giảm phân. Phát sinh giao tử và thụ tinh. Di truyền liên kết. Mối quan hệ giữa gen và ARN. Prôtêin. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Con ngời là đối tợng của di truyền học. Di truyền học với con ngời. 2. Giải pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng học tập. Tài liệu quan trọng nhất là sách giáo khao sinh học 9, tranh ảnh trong phòng bộ môn, ngoài ra giáo viên và học sinh có thể su tầm thêm các kiến thức, tranh ảnh, phim t liệu liên quan ở các nguồn khác nh báo chí nhất là trong thợi đại công nghệ thông tin hiện nay vai trò của internet giúp giáo viên và học sinh có thể tra cứu các kiến thức một cách dễ dàng. 3. Xác định kiến thức, kĩ năng trọng tâm của các bài học. : A. Mục tiêu - Kiến thức: + Nêu đợc nhiệm vụ, nội dung vai trò của di truyền học. + Giới thiệu đợc Men đen là ngời đặt nền móng cho di truyền học và hiểu đợc phơng pháp nghiên cứu di truyền độc đáo và ý niệm về gen (nhân tố di truyền) của ông. Trang 4 Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 + Phân tích kết quả thực nghiệm lai một cặp tính trạng (TT) và giải thích theo quan niệm của Men đen,viết đợc sơ đồ lai từ P F 2 . + Phát biểu đợc nội dung quy luật phân li + Hiểu và giải thích đợc tơng quan trội lặn hoàn toàn và không hoàn toàn, thấy đợc sự khác biệt giữa hai trờng hợp này. + Vận dụng quy luật phân li để giải thích các hiện tợng di truyền trong sản xuất và đời sống. + Xác định đợc mục đích và thực chất các phơng pháp phân tích di truyền: phân tích các thế hệ lai và lai phân tích. + Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng và giải thích theo Men đen, viết đợc sơ đồ lai từ P đến F 2 . + Phát biểu đợc nội dung và nêu đợc bản chất của quy luật phân li độc lập. + Hiểu và giải thích đợc ý nghĩa của quy luật phân li độc lập. - Kĩ năng: + Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình + Rèn luyện thao tác thực hành về thống kê xác suất, từ đó biết vận dụng kết quả để giải thích các tỉ lệ Men đen. + Rèn luyện năng lực t duy nhanh nhạy để trả lời bài tập trắc nghiệm và phơng pháp giải bài tập. B. Nội dung 1. Phơng pháp nghiên di truyền của Menđen 1.1. Đối tợng nghiên cứu Menđen đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tợng nhng công phu và hoàn chỉnh nhất là trên đậu Hà lan (Pisum sativum). Đây là một loại cây có hoa lỡng tính, có những tính trạng biểu hiện rõ rệt, là cây hàng năm, dễ trồng, có nhiều thứ phân biệt rõ ràng, tự thụ phấn cao nên dễ tạo dòng thuần. Trang 5 Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 Hình I.1. Các cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen Menđen tiến hành thí nghiệm trên đậu Hà Lan từ năm 1856 đến năm 1863 trên mảnh v- ờn nhỏ (rộng 7m, dài 35m) trong tu viện. Ông đã trồng khoảng 37.000 cây, tiến hành chủ yếu lai 7 cặp tính trạng ( hình I.1) trên 22 giống đậu, trong 8 năm liền, phân tích trên một vạn cây lai và chừng 300.000 hạt. 1.2. Phơng pháp nghiên cứu Menđen đã học và dạy toán, vật lí cùng nhiều môn học khác. Có lẽ t duy toán học, vật lí học cùng các phơng pháp thí nghiệm chính xác của các khoa học này đã giúp Menđen nhiều trong cách tiến hành nghiên cứu. Ông đã vận dụng t duy phân tích của vật lí và ứng dụng toán học vào nghiên cứu của mình. Nhờ đó ông đã có phơng pháp nghiên cứu di truyền độc đáo. Phơng pháp độc đáo của Menđen đợc gọi là phơng pháp phân tích các thế hệ lai, có các bớc cơ bản sau: Trớc khi tiến hành lai, Menđen đã chọn lọc và kiểm tra những thứ đậu đã thu thập đợc để có những dòng thuần. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ (trớc Menđen, nhiều nhà khoa học đã lai giống để nghiên cứu sự di truyền các tính trạng, nhng cùng một lúc nghiên cứu sự di truyền của tất cả các tính trạng của cơ thể bố mẹ nên không rút ra đợc các quy luật di truyền). Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu đợc, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ sau. Trang 6 Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 Việc tìm ra phép lai phân tích để kiểm tra tính thuần chủng của giống lai cũng là điểm đặc biệt trong phơng pháp của Menđen. Phơng pháp thí nghiệm độc đáo và đúng đắn của Menđen đến nay vẫn là mẫu mực cho các nghiên cứu di truyền. Các thí nghiệm có đánh giá số lợng của ông khác hẳn với các phơng pháp mô tả của các nhà sinh học vẫn thờng sử dụng ở thế kỉ 19. Một số kí hiệu: P (parentes): cặp bố mẹ xuất phát. Phép lai đợc kí hiệu bằng dấu "x". G (gamete): giao tử. Quy ớc giao tử đực (hoặc cơ thể đực) đợc kí hiệu là O ,còn giao tử cái (hay cơ thể cái) kí hiệu là O F (filia): thế hệ con. Quy ớc F 1 là thế hệ thứ nhất, con của cặp P. F 2 là thế hệ thứ hai đợc sinh ra từ F 1 . . 2. Lai một cặp tính trạng 2.1. Thí nghiệm của Menđen Đậu Hà Lan có đặc điểm là tự thụ phấn cao. Men đen đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tơng phản bằng cách cắt bỏ nhị từ khi cha chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn .Khi nhị đã chín ,ông lấy phấn của các hoa trên cây đợc chọn làm bố rắc vào đầu nhụy của các hoa đã đợc cắt nhị ở trên cây đợc chọn làm mẹ . F 1 đợc tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F 2. .Kết quả thí nghiệm của Men đen đợc phản ánh ở bảng I.1. Bảng I.1. Kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen P F 1 F 2 Tỉ lệ kiểu hình F 2 Hoa đỏ x hoa trắng Thân cao x thân lùn Quả lục x quả vàng Hoa đỏ, Thân cao, Quả lục 705 đỏ ; 224 trắng 487 cao; 177 lùn 428 quả lục;152 quả vàng 3,15 : 1 2,75 : 1 2.82 : 1 Các tính trạng của cơ thể ,ví dụ nh hoa đỏ.hoa trắng,thân cao ,thân lùn,quả lục,quả vàng,đợc gọi là kiểu hình (KH). Dù thay đổi vị trí của các giống làm cây bố và cây mẹ nh giống hoa đỏ làm bố và còn giống hoa trắng làm mẹ, hay ngợc lại, kết quả thu đợc ở F 1 và F 2 vẫn giống nhau. Men đen gọi tính trạng biểu hiện ở F 1 là tính trạng trội (hoa đỏ, thân cao, quả lục), còn tính trạng chỉ biểu hiện ở F 2 là tính trạng lặn (hoa trắng, thân lùn, quả vàng). Những kết quả thí nghiệm trên của Men đen cho thấy F 2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn. Để theo dõi tiếp ở F 3 , Men đen cho các cây ở F 2 tự thụ phấn và thu đợc kết quả đợc phản ánh ở hình I.2. Hình này cho thấy ở F 2 có 1/3 số cây hoa đỏ là không phân li, nghĩa là chúng thuần chủng, còn 2/3 số cây hoa đỏ phân li ở F 3. . Các cây hoa trăng ở F 2 không phân li ở F 3 , nghĩa là chúng thuần chủng. Nh vậy, KH trội ở F 2 bao gồm cả thể thuần chủng và không thuần chủng. Trang 7 Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 2.2. Men đen giải thích kết quả thí nghiệm F 1 đều tính trạng trội và tính trạng lặn lại xuất hiện ở F 2 giúp Menđen nhận thấy các tính trạng không trộn lẫn vào nhau nh quan niệm đơng thời. Ông cho rằng mỗi tính trạng ở cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định mà sau này gọi là gen. Ông dùng kí hiệu chữ để chỉ các nhân tố di truyền (gen), trong đó chữ in hoa là gen trội quy định tính trạng trội, còn chữ thờng là gen lặn quy định tính trạng lặn để giải thích kết quả thí nghiệm (hình I.3). Trên hình I.3, ở các cơ thể P, F 1 và F 2 các gen tồn tại thành từng cặp tơng ứng đợc gọi là kiểu gen (KG) qui định KH của cơ thể. Nếu KG chứa cặp gen tơng ứng giống nhau gọi là thể đồng hợp nh: AA - thể đồng hợp trội, aa - thể đồng hợp lặn, còn chứa cặp gen tơng ứng khác nhau (Aa) gọi là thể dị hợp. Thông qua hình I.3, Men đen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. Trang 8 Hình I.2. Sơ đồ phân tích sự di truyền màu hoa ở đậu Hà Lan Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 Hinh I.3. Sơ đồ giải thích lai một cặp tính trạng của Menđen 2.3. Nội dung quy luật phân li Các kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen cho thấy : Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tơng phản thì ở thế hệ thứ hai có sự phân li theo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội :1 lặn (tức là 3/4 và 1/4 hay 75% và 25%). Khi giải thích kết quả thí nghiệm của mình, Men đen đã đa ra khái niệm giao tử thuần khiết . Theo quan niệm này, trong cơ thể lai F 1 (Aa) gen trội át gen lặn nên tính lặn không đợc biểu hiện. Tuy nhiên, gen lặn vẫn tồn tại bên cạnh gen trội; chúng không hòa lẫn vật chất với nhau. Lúc cơ thể lai F 1 (Aa) phát sinh giao tử thì các alen trội (A) và lặn (a) vẫn giữ nguyên bản chất nh trong bố mẹ thuần chủng (giao tử thuần khiết). Mỗi loại giao tử của F 1 chỉ chứa một gen của bố hoặc mẹ, nghĩa là chỉ chứa A hoặc a. Sự phân li của cặp Aa đã tạo ra hai loại giao tử với xác suất ngang nhau là 1A:1a. Chính tỉ lệ phân li của hai loại giao tử này cùng với sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh là cơ chế tạo nên tỉ lệ KG : 1AA : 2 Aa : 1aa, từ đó cho ra tỉ lệ KH là 3 trội:1 lặn ở F 2 (hình I.3). Tính lặn đợc biểu hiện trong thể đồng hợp về gen lặn, gây ra hiện tợng phân li, nghĩa là kiểu hình của các cây F 2 không đồng nhất.Vì vậy về bản chất, quy luật phân li đợc hiểu là sự phân li của cặp nhân tố di truyền tạo ra hai loại giao tử thuần khiết với tỉ lệ 1A:1a hay trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di tryuền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất nh ở cơ thể thuần chủng của P. Trang 9 Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 2.4. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li Hình I.4. Cơ sở tế bào học của định luật phân li. Những nghiên cứu tế bào học ở cuối thế kỉ 19 về cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã xác nhận giả thuyết của Menđen. Trong tế bào lỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp, do đó gen cũng tồn tại thành từng cặp tng ứng trên cặp NST tơng đồng. Vì vậy, cặp NST phân li trong giảm phân khi hình thành giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh đã đa đến sự phân li và tổ hợp của cặp gen tơng ứng. Chính đây là cơ sở tế bào học để giải thích thí nghiệm di truyền màu hoa của Menđen (hình I.4). P có cặp NST chứa cặp gen AA khi giảm phân chỉ tạo một loại giao tử mang một NST chứa gen A. Còn P có cặp NST chứa aa tơng tự cho một loại giao tử cha gen a. Sự thụ tinh của hai loại giao tử này tạo F 1 mang cặp NST chứa cặp gen Aa. Khi F 1 giảm phân, sự phân li của cặp NST tơng đồng với xác suất ngang nhau đa đên sự phân li của cặp gen tơng ứng, vì vậy hai loại giao tử đợc tạo thành có tỉ lệ nh nhau, nghĩa là 1A: 1a hay 1/2A: 1/2a. Giao tử đực và cái đều có hai loại và tỉ lệ nh vậy. Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai loại giao tử đực với hai loại giao tử cái của F 1 qua thụ tinh đa đến sự tổ hợp của cặp NST trên đó chứa cặp gen tơng ứng. Kết quả là F 2 có tỉ lệ KG : 1AA; 2Aa; 1aa. Do sự tác động của gen trội A át đối với gen lặn, nên thể dị hợp Aa ở F 1 có KH trội (hoa đỏ),cũng vì vậy F 2 có tỉ lệ KH 3 trội (hoa đỏ) : 1 lặn (hoa trắng). Trang 10 [...]... khoa học T.H.Morgan đã đợc nhận giải thởng Nobel vào năm 1934 Tên tuổi của ông mãi mãi gắn liền với tên tuổi của Menđen đợc xem là những ngời sáng lập ra di truyền học 1.2 Ruồi giấm Drosophila melanogater- đối tợng nghiên cứu thuận lợi cho di truyền học Trang 17 Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 Kinh nghiệm Ruồi giấm Drôsophila melanogáter là đối tợng nghiên cứu di truyền học. .. phát sinh giao tử ở thực vật đặc biệt ở thực vật có hoa diễn ra khá phức tạp.Trong quá trình phát sinh giao tử đực(hình II.16),mỗi tế bào mẹ của tiểu bào tử giảm phân cho bốn tiểu bào tử đơn bội sẽ hình thành bốn hạt phấn.Trong hạt phấn một nhân Trang 28 Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 Kinh nghiệm a) Sự tạo thành giao tử đực b) Sự hình thành trứng Hình II.16 Quá trình phát sinh. .. tuổi đợc phong giáo s Ông là một nhà phôi học, giảng dạy tại trờng đại học Columbia (Mĩ).T.H.Morgan đã quyết định chuyển sang nghiên cứu di truyền học, lúc đó còn là một ngành khoa học trẻ Thoạt tiên T.M.Morgan không tán thành các quy luật di truyên Menđen và thuyết di truyền NST Ông dự trù kinh phí xin tiến hành thí nghiệm lai ở thỏ, nhng không đợc chấp nhận vì kinh phí quá lớn Sau đó, ông đã chọn đợc... đặc trng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể Trang 29 Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 Kinh nghiệm Mặt khác, giảm phân đã tạo nhiều loại giao tử khác nhau về gốc NST và sự kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử qua thụ tinh đã tạo ra các mang những tổ hợp NST khác nhau đây là nguyên nhân chủ yếu làm xuất biến dị tổ hợp phong phú ở những sinh sản hữu tính tạo nguồn... 0,09 Nh vậy, trong phát sinh giao tử cái đã xẩy ra sự hoán vị (đổi chỗ) giữa các alen V và v, dẫn đến sự xuất hiện thêm 2 loại giao tử Bv và bV , do đó có sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ là thân đen, cánh dài và thân xám , cánh cụt (biến dị tổ hợp) Trang 33 Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 Kinh nghiệm Sự hoán vị gen đợc giả thích trên cơ sở tế bào học là do sự trao đổi... thực nghiệm chỉ nhận đợc 1,5% thấp hơn tính toán lí thuyết 1%, nh vậy có hiện tợng nhiễu, nghĩa là TĐC xảy ra tại một điểm trên NST ngăn cản TĐC ở những điểm lân cận Đại lợng nhiễu đựơc xác định bằng hệ số trùng lặp Hệ số này đợc tính trong trờng hợp trên bằng 1,5 : 2,5 = 0,6 hay 60% Trang 35 Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 Kinh nghiệm Chơng III ADN và GEN A Mục tiêu - Kiến. .. tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, ngời ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống thờng bằng phép lai phân tích Trang 11 Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 Kinh nghiệm 3 Lai nhiều cặp tính trạng 3.1.Thí nghiệm của Menđen Menđen lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tơng phản: hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh, vỏ nhăn, đợc F1... bào mẹ Đâylà dạng phân bào phổ biến ở các sinh vật nhân chuẩn Nguyên phân gồm có phân chia nhân và phân chia tế bào chất a) Phân chia nhân diễn ra 4 kỳ điển hình: kỳ đầu (kì trớc) , kỳ giữa , kỳ sau và kỳ cuối (hình II.9) Sự phân chia chi tiết còn thêm kì trớc giữa trong phân chia nhân Trang 22 Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 Kinh nghiệm Kỳ đầu Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối Hình... cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 Kinh nghiệm a)Tế bào động vật b)Tế bào thực vật Hình II.12 Sự phân chia chất tế bào 2.4 Hoạt động của NST trong giảm phân) Phân bào giảm nhiễm hay giảm phân ( Meiosis) nh tên gọi là hình thức phân bào mà các tế bào con đợc tạo thành chỉ mang số lợng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ Đây là dạng phân bào đặc trng cho các cơ thể sinh sản hữu tính... ngang nhau trong thụ tinh, tạo nên F2 Hình I.7.Cơ sở tế bào học của định luật di truyền độc lập Cụ thể trong hình I.7, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của 2 cặp NST đa đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của 2 cặp gen dị hợp Aa và Bb ở F1 đã tạo ra 4 loại giao Trang 14 Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 Kinh nghiệm tử với tỉ lệ ngang nhau là AB: Ab: aB: ab Sự kết hợp . Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 có đầy đủ chi tiết sáng kiến kinh nghiệm theo chuẩn kiến thức năm 2011-2012 liên hệ đt 01689218668 sẽ có bộ sáng kiến. di truyền - biến dị môn sinh học Trang 3 Kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học phần Di truyền-Biến dị Sinh học 9 có đầy đủ chi tiết sáng kiến kinh nghiệm theo chuẩn kiến thức năm 2011-2012. sẵn, học sinh chỉ học thuộc bài mà phải truyền đạt một cách khoa học, giúp học sinh nắm chắc kiến thức có tính quy luật, hiểu đợc bản chất của nó. Từ đó học sinh nắm đợc các nhà khoa học tìm ra kiến