1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 1- Công nghệ dạy học (Sư phạm dạy nghề)

34 648 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LOGO LOGO CÔNG NGHỆ DẠY HỌC Bài giảng môn học LOGO Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn Nội dung môn học Chương 1 – Cơ sở lý luận chung về dạy học và quá trình truyền thông 1 Chương 2- Công nghệ dạy học và phương tiện truyền thông 2 Chương 3- Phương tiện dạy học 3 Chương 4- Quy trình dạy học và tiếp cận phương hướng kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo CN 4 LOGO Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn Khái niệm về công nghệ dạy học Theo nghĩa hẹp, công nghệ dạy học là quá trình tự sử dụng các sản phẩm công nghệ hiện đại và các phương tiện hỗ trợ trong việc tổ chức quá trình dạy học Theo nghĩa rộng (UNESCO 5/1970) thì công nghệ dạy học là khoa học về giáo dục đào tạo, nó xác lập các nguyên tắc hợp lý của công tác dạy học và xác lập các phương pháp và phương tiện có hiệu quả trong việc tổ chức quá trình dạy học. LOGO Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn Mục tiêu của môn học Học xong môn học này, người học có khả năng:  Phân tích được công nghệ truyền thông và vai trò của phương tiện trong dạy học  Phân biệt và nêu được tính chất, phạm vi sử dụng của các phương tiện dạy học  Chế tạo được các loại phương tiện dạy học thông thường  Khai thác, sử dụng được một số phương tiện kỹ thuật dạy học thông thường  Lựa chọn và sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học đã biết vào dạy học  - Vận dụng được phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo công nghệ LOGO Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng:  - Mô tả khái quát về mô hình của công nghệ truyền thông và mô hình tâm lý của sự truyền thông đồng thời trình bày được các đặc điểm và vai trò của chúng đối với quá trình dạy học  - Giải thích được bản chất, đặc điểm và ý nghĩa của hoạt động dạy học và của mô hình truyền thông hai chiều đối với dạy học đồng thời phân tích được quan điểm tiếp cận cấu trúc dạy học theo quan niệm của công nghệ dạy học  -Trình bày được vai trò của các giác quan và vai trò của vận động trong quá trình truyền thông  -Vận dụng làm cơ sở lý luận trong quá trình giảng dạy LOGO Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG I. QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG 1. Mô hình công nghệ truyền thông Mô hình của Shannon – Weaver (1949) được coi như một ví dụ về loại mô hình công nghệ của sự truyền thông Nguồn tin Nơi nhận Người thu Người phát Tín hiệu Nhiễu Kênh truyền tin LOGO Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG I. QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG 2. Mô hình tâm lý Mô hình tâm lí của sự truyền thông chú ý đến tính hiệu quả của thông điệp cả ở nguồn tin lẫn nơi nhận tin, trong đó người ta đặc biệt quan tâm đến hiệu quả ở nơi nhận. Thông điệp đã phát đi có một hiệu quả nào đó thông qua các hành động hay cách ứng xử của người nhận Mô hình của Harold Lasswell, giáo sư trường Đại học YALE – Hoa Kì (1948) được coi như một ví dụ về loại mô hình tâm lí của sự truyền thông. Mô hình này phân tích sự truyền thông qua năm câu hỏi cơ bản, mỗi câu hỏi là một yếu tố cấu thành của sự truyền thông Mô hình của David K Berlo trong cuốn sách “Quá trình truyền thông, một sự giới thiệu về Lí thuyết và Thực hành xuất bản năm 1960 là đơn giản nhất được dùng nhiều trong Công nghệ dạy học. (Berlo gọi tắt là mô hình S – M – C – R, lấy từ các chữ cái đầu của từ tiếng anh Source – nguồn, Message – Thông điệp, Channel – Kênh, Reicever – người nhận ). Mô hình này nêu lên quá trình truyền thông điệp từ người phát đến nơi nhận. Nó chỉ rõ những yếu tố của quá trình và quan hệ tương hỗ giữa các quá trình đó. LOGO Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG I. QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG 2. Mô hình tâm lý Câu hỏi Ai? Nói gì? Với phương tiện gì? Cho ai? Với tác động gì? Yếu tố Người phát Thông điệp Phương tiện Người thu Tác động Phân tích Kiểm tra Nội dung Phương tiện Người nghe Hiệu quả Mô hình truyền thông Lasswell LOGO Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG I. QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG 2. Mô hình tâm lý Mô hình truyền thông của Berlo Nguồn phát Thông điệp Kênh Nơi nhận Kĩ năng truyền thông Thái độ Kiến thức Địa vị xã hội Trình độ văn hoá Nội dung Yếu tố Cách xử lý Cấu trúc Mã hoá Nhìn Nghe Sờ Ngửi Nếm Kĩ năng truyền thông Thái độ Kiến thức Địa vị xã hội Trình độ văn hoá Cả Người dạy và học sinh đều có các đặc điểm ảnh hưởng đến việc phát và nhận thông điệp: Kỹ năng truyền thông- thái độ- kiến thức - địa vị xã hội – trình độ văn hoá. Mỗi thông điệp đều có một nội dung, yếu tố, cách xử lý, cấu trúc và cách mã hoá riêng. Còn trong dạy học, kênh truyền thông gồm năm giác quan: nghe, nhìn, sờ, ngửi, nếm. LOGO Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC 1. Công việc dạy học Quá trình dạy học là một quá trình truyền thông bao gồm sự lựa chọn, sắp xếp và phân phối thông tin trong một môi trường sư phạm thích hợp, sự tương tác giữa người học và các thông tin. Trong bất kì tình huống dạy học nào cũng có một thông điệp được truyền đi. Thông điệp đó thường là nội dung của chủ đề được dạy, cũng có thể là các câu hỏi về nội dung cho người học, các phản hồi của người dạy đến người học về nhận xét, đánh giá các câu trả lời hay các thông tin khác. [...]... LOGO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG IV MỘT SỐ PHƯƠNG P HÁP THƯỜNG DÙNG DẠY HỌC THEO CÔNG NGHỆ j Dạy học chương trình hoá: Dạy học chương trình hoá là một phương pháp dạy học trong đó học sinh tự học dưới sự chỉ đạo sư phạm của một chương trình dạy đã được thiết kế trước Trong kiểu dạy học này, chức năng dạy học đã được khách quan hoá và hoạt động học tập được chương. ..CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG II TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC 1 Công việc dạy học Quá trình dạy học là một quá trình truyền thông tin hai chiều : a Các thông tin để học b Các thông tin Người học Người dạy về sự tiến bộ học tập   c Các thông tin phản hồi Quá trình dạy học – Ba dạng kênh truyền thông Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn LOGO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ... LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG II TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC 1 Công việc dạy học  Người dạy truyền các thông điệp khác nhau (các thông tin mà người học phải được học và hiểu hay phải thực hành đựơc một vài nhiệm vụ)  Người học truyền đạt lại cho Người dạy sự tiến bộ học tập (hay không tiến bộ), mức độ nắm vững kỹ năng đã được Người dạy dạy Những thông tin này được Người dạy chấp nhận,... HỌC THEO CÔNG NGHỆ d) Dạy kèm cặp: Việc dạy kèm cặp thường được tiến hành trên cơ sở một kèm một và được dùng để dạy các kỹ năng cơ bản, ví dụ dạy lái xe ô tô, dạy đọc Người dạy kèm cặp có thể là một giáo viên, một máy vi tính với phần mềm dạy học hay một tài liệu dạy học Nó đòi hỏi phải phân tích câu hỏi, cung cấp các phản hồi thích hợp và hướng dẫn các dạng thực hành cho đến khi học sinh nắm được các... có thể bao gồm một học sinh hay một nhóm học sinh Trò chơi thường yêu cầu những người học phải dùng các kỹ năng giải quyết vấn đề hay chứng tỏ đã nắm vững các nội dung đặc biệt được học với độ chính xác và hiệu quả cao Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn LOGO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG IV MỘT SỐ PHƯƠNG P HÁP THƯỜNG DÙNG DẠY HỌC THEO CÔNG NGHỆ g) Luyện tập tương... theo quan niệm công nghệ Mục đích các hoạt động của giáo viên và hoc sinh dựa theo mục đích học tập, do đó có thể xây dựng cấu trúc của phương pháp dạy học theo sơ đồ sau: Hoạt động của giáo Hoạt động của học viên sinh     Sự chuyển hoá của Nội dung giảng dạy Mục đích của học sinh đối tượng     Phương tiện của giáo viên     Kết quả   Phương tiện của học sinh   Cấu trúc của phương pháp dạy học Lê Xuân... này được Người dạy chấp nhận, xử lý và quyết định điều chỉnh hay tiếp tục thực hiện công việc dạy học của mình  Người dạy phản hồi thông tin (uốn nắn, hướng dẫn, động viên… cho người học) Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn LOGO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG II TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC 2 Mô hình truyền thông hai chiều Mô hình truyền thông hai chiều hoàn chỉnh do... http://cdndalat.edu.vn LOGO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG IV MỘT SỐ PHƯƠNG P HÁP THƯỜNG DÙNG DẠY HỌC THEO CÔNG NGHỆ f) Trò chơi: Được thực hiện trong một môi trường trong đó người học đóng vai theo các nguyên tắc đã được giới thiệu trước và họ phải bằng nhận thức đã học cố gắng đạt tới các mục tiêu quy định của trò chơi Đây là một phương pháp rất năng động, đặc biệt là khi dạy các... giữa các học sinh với một giáo viên trong một buổi hướng dẫn đều có tác dụng lớn trong quá trình dạy học Đó là con đường hữu hiệu để đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ của một nhóm học sinh trước khi hoàn thành mục tiêu dạy học; có thể giúp cho giáo viên thiết lập được mối quan hệ cảm thông với nhóm học sinh mà khuyến khích sự cộng tác giữa thầy và trò trong dạy học Đồng thời giúp cho học sinh... người học có thể mắc phải trong quá trình học tập Một vài loại phương tiện được sử dụng có hiệu quả trong luyện tập và thực hành Ví dụ băng âm thanh có tác dụng lớn trong luyện tập và thực hành nghe nói và viết chính tả khi học ngoại ngữ v.v Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn LOGO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG IV MỘT SỐ PHƯƠNG P HÁP THƯỜNG DÙNG DẠY HỌC THEO CÔNG NGHỆ . LOGO LOGO CÔNG NGHỆ DẠY HỌC Bài giảng môn học LOGO Lê Xuân Thạch http://cdndalat.edu.vn Nội dung môn học Chương 1 – Cơ sở lý luận chung về dạy học và quá trình truyền thông 1 Chương 2- Công nghệ dạy học. niệm về công nghệ dạy học Theo nghĩa hẹp, công nghệ dạy học là quá trình tự sử dụng các sản phẩm công nghệ hiện đại và các phương tiện hỗ trợ trong việc tổ chức quá trình dạy học Theo nghĩa rộng. THÔNG VÀ DẠY HỌC 1. Công việc dạy học Quá trình dạy học là một quá trình truyền thông tin hai chiều : Quá trình dạy học – Ba dạng kênh truyền thông b. Các thông tin về sự tiến bộ học tập 

Ngày đăng: 31/10/2014, 00:00

Xem thêm: Chương 1- Công nghệ dạy học (Sư phạm dạy nghề)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Nội dung môn học

    Khái niệm về công nghệ dạy học

    Mục tiêu của môn học

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w