Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng
CHƯƠNG 2 HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN (12 tiết) Nội dung chính I. So sánh hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn II. Cơ chế hoạt động của thị trường tương lai III. Phòng vệ rủi ro sử dụng hợp đồng tương lai IV. Phương pháp định giá hợp đồng tương lai và kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn (Forwards) và hợp đồng tương lai (Futures) • Về cơ bản, hai loại hợp đồng này đều là hợp đồng mua hay bán một số lượng xác định các đơn vị tài sản cơ sở tại một thời điểm xác định trong tương lai với một mức giá xác định ngay tại thời điểm thoả thuận hợp đồng. – Hợp đồng tương lai là những hợp đồng được chuẩn hoá (về loại tài sản cơ sở mua bán, số lượng các đơn vị tài sản cơ sở mua bán, thể thức thánh toán, kỳ hạn ). Hợp đồng kỳ hạn không được chuẩn hoá, các chi tiết là do hai bên đàm phán cụ thể. – Hợp đồng tương lai được thoả thuận và mua bán thông qua người môi giới. Hợp đồng kỳ hạn được thoả thuận trực tiếp giữa hai bên của hợp đồng. – Hợp đồng tương lai được mua bán trên thị trường tập trung. Hợp đồng kỳ hạn giao dịch trên thị trường phi tập trung. – Hợp đồng tương lai được tính hàng ngày theo giá thị trường (market to market daily). Hợp đồng kỳ hạn được thanh toán vào ngày đáo hạn. Hợp đồng kỳ hạn (Forwards) và hợp đồng tương lai (Futures) F Lãi Giá Bán Futures/Forwards F Lãi Giá Mua Futures/Forwards II. Cơ chế hoạt động của thị trường tương lai 1. Một số nội dung cơ bản - Thoát khỏi một vị thế (closing out positions) - Chuẩn hóa nội dung của hợp đồng tương lai - Giá tương lai tiệm cận giá giao ngay trong ngày giao hàng 2. Ký quỹ (margin) cho hợp đồng tương lai và định giá lại hợp đồng tương lai theo giá giao dịch vào cuối mỗi ngày (marked to market) 3. Giao hàng 4. Kết quả giao dịch hợp đồng tương lai • Sở giao dịch hợp đồng tương lai: Chicago Board of Trade (CBOT), Chicago Mercantile Exchange (CME), Euronext,… • Ví dụ về cơ chế giao dịch hợp đồng tương lai: - Một nhà đầu tư muốn mua 5000 giạ bông thời hạn tháng12 Liên lạc với nhà môi giới Nhà môi giới sẽ phát tín hiệu mua 1 hợp đồng tương lai bông thời hạn tháng 12. - Nhà môi giới khác, cũng nhận được một yêu cầu của khách hàng bán 5000 giạ bông thời hạn tháng 12 Phát tín hiệu bán 1 hợp đồng tương lai bông, thời hạn tháng 12. - Cơ chế giao dịch truyền thống (open outcry system): các nhà môi giới sẽ gặp trực tiếp để quyết định giá giao dịch. - Cơ chế giao dịch điện tử, hệ thống máy tính sẽ so sánh cung và cầu và xác định giá giao dịch. - Giá giao dịch trong hợp đồng tương lai sẽ được quyết định bởi lượng cung và cầu. • Thoát khỏi một vị thế (closing out positions): - Phần lớn hợp đồng tương lai không dẫn đến việc giao hàng như đã ký kết. - Người mua và người bán thường thoát khỏi vị thế của mình bằng cách ký một vị thế hoàn toàn ngược lại trước khi đến hạn giao hàng. Hai vị thế mua và bán cùng một thời hạn này sẽ triệt tiêu vị thế của nhà đầu tư. • Chuẩn hóa nội dung của hợp đồng tương lai: Hợp đồng tương lai được chuẩn hóa về - Hàng hóa được giao dịch (tài sản cơ sở), - Khối lượng giao dịch (contract size) - Địa điểm và thời gian giao hàng. - Cách yết giá, biên độ giao động giá, giới hạn trị giá giao dịch của mỗi vị thế nhằm hạn chế sự thay đổi giá quá lớn do những hành vi đầu cơ. • Chuẩn hóa về tài sản cơ sở: - Sở giao dịch hàng hóa tương lai thường chuẩn hóa quy cách chất lượng của hàng hóa giao dịch. - Đối với các hàng hóa cơ sở là các tài sản tài chính, việc chuẩn hóa thường đơn giản hơn. • Chuẩn hóa về khối lượng giao dịch: - Sở giao dịch chuẩn hóa khối lượng hàng hóa sẽ được giao dịch tương ứng với một hợp đồng tương lai. - Ví dụ: trên CBOT một hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ có khối lượng hàng hóa cơ sở tương ứng 100.000 USD mệnh giá. - Trên CME, hợp đồng tương lai chỉ số NASDAQ có khối lương hàng hóa cơ sở tương ứng 20 lần chỉ số chứng khoán NASDAQ 100, các hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán có khối lượng tài sản cơ sở tương ứng 100 lần chỉ số chứng khoán. [...]... hợp đồng kỳ hạn trên thị trường OTC • Hiện nay, các hợp đồng kỳ hạn trên thị trường OTC cũng thường được thế chấp để đảm bảo thực hiện hợp đồng • Trong trường hợp hợp đồng kỳ hạn được thế chấp để đảm bảo thực hiện hợp đồng, hai bên có thể thỏa thuận thanh toán chênh lệch hàng ngày, hoặc hàng tuần • Trong trường hợp đó hợp đồng kỳ hạn giao dịch trên OTC cũng có đặc điểm tương tự như hợp đồng tương lai. .. bằng 0 vào cuối mỗi ngày • Hợp đồng tương lai có thể được kết thúc (đóng) bằng cách mua một hợp đồng bù trừ • Hầu hết các hợp đồng tương lai được đóng trước khi đáo hạn Ví dụ về việc điều chỉnh số dư tài khoản ký quỹ • Một nhà đầu tư mua 2 hợp đồng tương lai vàng giao tháng 12 vào ngày 5 tháng 6 – Qui mô hợp đồng contract size - 100 oz – Giá tương lai - US$600 – Tiền ký quỹ đảm bảo thực hiện hợp đồng. .. Ví dụ: vào ngày giao hàng, giá tương lai của 100oz vàng là 1000 USD, trong khi giá giao ngay là 980 USD Nhà đầu tư có thể tận dụng cơ hội này để hưởng chênh lệch giá bằng cách: + Bán hợp đồng tương lai vàng với thời hạn giao hàng ngay chính ngày đó + Mua vàng + Giao vàng cho hợp đồng tương lai • Giá tương lai tiệm cận giá giao ngay trong ngày giao hàng: • Ký quỹ (margin) cho hợp đồng tương lai và định... lượng hợp đồng hiện đang lưu hành đo bằng khối lượng hợp đồng mua (long) hoặc khối lượng hợp đồng bán (short) - Volume trading: Khối lượng hợp đồng giao dịch trong ngày • Giá của hợp đồng tương lai : có hai xu hướng về giá của hợp đồng tương lai: - Thị trường thông thường (normal market): khi giá tương lai gia tăng cùng với thời hạn của hợp đồng - Thị trường đảo ngược (inverted market): khi giá tương lai. .. sở giao dịch Giao hàng • Hợp đồng tương lai phải quy định cụ thể: hàng hóa cơ sở (mặt hàng, khối lượng, chủng loại, chất lượng), thời điểm giao hàng, địa điểm giao hàng • Hầu hết các hợp đồng tương lai sẽ được đóng trước thời gian đáo hạn Trong trường hợp hợp đồng không được đóng trước khi đáo hạn, hợp đồng sẽ được thực hiện bằng cách giao hàng thực sự Trong trường hợp hợp đồng quy định có nhiều lựa... market): khi giá tương lai giảm khi thời hạn của hợp đồng tăng • Ví dụ: giá tương lai dầu, thị trường bình thường Ví dụ: Giá tương lai đậu nành, thị trường đảo nghịch III Phòng vệ rủi ro sử dụng hợp đồng tương lai 1 Những kiến thức cơ bản 1.1 Phòng vệ bán (Short hedge) 1.2.Phòng vệ mua (Long hedge) 1.3 Basis risk 1.4 Lựa chọn hợp đồng 2 Phòng vệ chéo 3 Hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán 3.1 Phòng ngừa... trong tương lai Long Hedges (Phòng vệ mua) • Ví dụ: Một doanh nghiệp cần mua 100,000 pounds đồng nguyên liệu để phục vụ sản xuất vào 3 tháng tới Giá giao ngay của đồng là 340cents/pounds, giá tương lai của đồng giao hàng 3 tháng sau là 320 cents/pound Doanh nghiệp sử dụng hợp đồng tương lai như thế nào để phòng ngừa rủi ro biến động giá đồng vào 3 tháng sau? • Doanh nghiệp ký hợp đồng mua tương lai 100,000... được việc loại bỏ toàn bộ rủi ro khi phòng vệ trong các trường hợp: + Không có hợp đồng tương lai với tài sản cơ sở giống với loại tài sản cần phòng ngừa rủi ro + Không chắc chắn về thời điểm mua hoặc bán tài sản cơ sở không chắc chắn về kỳ hạn của hợp đồng tương lai + Có thể muốn đóng hợp đồng tương lai trước thời hạn thay vì giao nhận thời hạn thực tế Rủi ro phát sinh do sự không chắc chắn về khoản... tiền vào tài khoản để đảm bảo số tiền ký quỹ ban đầu Gọi là margin call • Số dư trên tài khoản ký quỹ được điều chỉnh tương ứng với sự biến động giá tương lai vào cuối mỗi ngày giao dịch các khoản lỗ hoặc lãi của nhà đầu tư được hạch toán trực tiếp vào tài khoản ký quỹ • Giá của hợp đồng tương lai sẽ được điều chỉnh theo giá mới vào cuối mỗi ngày giao dịch Tức là giá trị của hợp đồng tương lai. .. hàng Ví dụ: hợp đồng tương lai bắp, giao dịch trên CBOT có các tháng giao hàng là tháng 3, tháng 5, tháng 9 và tháng 12 • Giá tương lai tiệm cận giá giao ngay trong ngày giao hàng: - Khi thời hạn giao hàng càng tiến gần, giá tương lai sẽ tiến gần đến giá giao ngay Và vào ngày giao hàng, hai loại giá này sẽ hoàn toàn bằng nhau Vì nếu xảy ra sự khác biệt giữa giá giao ngay và giá tương lai, nhà đầu . dụng hợp đồng tương lai IV. Phương pháp định giá hợp đồng tương lai và kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn (Forwards) và hợp đồng tương lai (Futures) • Về cơ bản, hai loại hợp đồng này đều là hợp đồng mua. 2 HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN (12 tiết) Nội dung chính I. So sánh hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn II. Cơ chế hoạt động của thị trường tương lai III. Phòng vệ rủi ro sử dụng hợp. cho hợp đồng tương lai và định giá lại hợp đồng tương lai theo giá giao dịch vào cuối mỗi ngày (marked to market) 3. Giao hàng 4. Kết quả giao dịch hợp đồng tương lai • Sở giao dịch hợp đồng tương