III. Phòng vệ rủi ro sử dụng hợp đồng tương la
55 USD/thùng từ hợp đồng bán dầu thô giao ngay.
59-55 = 4 USD/thùng từ hợp đồng tương lai, do ngày 15/8 được coi là rất gần ngày thanh toán, giá tương lai tiệm cận về giá giao ngay.
• Ngày 15/8, giá giao ngay dầu thô 65USD/thùng. Doanh nghiệp sẽ thu được:
65 USD/thùng từ hợp đồng bán dầu thô
Lỗ 65-59=6 USD/thùng từ hợp đồng tương lai
Doanh nghiệp nhận được tổng số 59USD/thùng dầu.
• Bằng việc ký hợp đồng bán tương lai, doanh nghiệp đã bảo hiểm được
• Lựa chọn chiến lược phòng vệ bán (short hedge) khi nhà đầu tư:
- Sở hữu sẵn một loại tài sản
Long Hedges (Phòng vệ mua)
• Ví dụ: Một doanh nghiệp cần mua 100,000 pounds đồng nguyên liệu để phục vụ sản
xuất vào 3 tháng tới. Giá giao ngay của đồng là 340cents/pounds, giá tương lai của đồng giao hàng 3 tháng sau là 320 cents/pound. Doanh nghiệp sử dụng hợp đồng tương lai như thế nào để phòng ngừa rủi ro biến động giá đồng vào 3 tháng sau?
• Doanh nghiệp ký hợp đồng mua tương lai 100,000 pounds đồng giao hàng 3 tháng sau.
• Lựa chọn chiến lược phịng vệ mua (long hedge) khi nhà đầu tư biết chắc sẽ mua một hàng hóa xác định trong tương lai và muốn cố định mức giá vào ngày hơm nay.
• Phịng vệ mua còn được sử dụng để hạn chế rủi ro với các hoạt động bán khống cổ phiếu Bằng cách thực hiện hợp đồng mua tương lai chỉ số cổ phiếu
• Basis risk:
Trên thực tế nhà đầu tư khó đạt được việc loại bỏ tồn bộ rủi ro khi phịng vệ trong các trường
hợp:
+ Khơng có hợp đồng tương lai với tài sản cơ sở giống với loại tài sản cần phịng ngừa rủi ro. + Khơng chắc chắn về thời điểm mua hoặc bán tài sản cơ sở không chắc chắn về kỳ hạn của
hợp đồng tương lai.
+ Có thể muốn đóng hợp đồng tương lai trước thời hạn thay vì giao nhận thời hạn thực tế.
Rủi ro phát sinh do sự không chắc chắn về khoản tiền nhà đầu tư sẽ nhận được hay phải trả trong phòng vệ bằng hợp đồng tương lai.
• Basis risk:
Basis= Giá giao ngay của tài sản được phòng vệ - Giá của hợp đồng tương lai
Basis bằng 0 vào ngày đáo hạn hợp đồng tương lai, dương hoặc âm trước ngày đáo hạn.
36