Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
5,32 MB
Nội dung
TỔ: TOÁN - LÍ - TIN GIÁO VIÊN: HÀ DUY CHUNG NĂM HỌC 2011 - 2012 KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng của một chất theo khối lượng riêng ? Giải thích ý nghĩa của các đại lượng có mặt trong công thức? Trả lời: Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. Công thức: m: là khối lượng củavật (kg) D: là khối lượng riêng của vật đó (kg/m 3 ) V: là thể tích của vật. (m 3 ) Trong đó:m = D.V 3. Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật ? Công thức: Trong đó: m: là khối lượng của vật.(kg) P: là trọng lượng của vật đó (N) P = 10.m Trả lời: 1. Tính trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 100 cm 3 ? Bài giải Khối lượng của thanh Sắt là m = D.V = 7800.0,0001 = 0.78(kg) Trọng lượng của thanh Sắt là P = 10.m = 10.0,78 = 7,8(N) Đáp số: 7,8 (N) Cho biết: Chất Sắt: D sắt = 7800 (kg/m 3 ) V = 100cm 3 = 0,0001(m 3 ) P = ?(N) II. Trọng lượng riêng. KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bài 11:Bài 11: Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 2. Đơn vị trọng lượng riêng: 1. Định nghĩa: (N/m 3 ) C4: Hãy chọn các từ trong khung điền vào chỗ trống: d: là (1) …………………… trong đó: P: là (2) ………….………… V: là (3) …………………… trọng lượng riêng (N/m 3 ) P d V = trọng lượng (N) thể tích (m 3 ) KÍ HIỆU CỦA TRỌNG LƯỢNG RIÊNG: d II. Trọng lượng riêng. 2. Đơn vị trọng lượng riêng: 1. Định nghĩa: (d ) (N/m 3 ) P d V = d: là trọng lượng riêng (N/m 3 ) P: là trọng lượng (N) V: là thể tích (m 3 ) trong đó: 3. Công thức tính trọng lượng riêng: Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 4. Mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng. d = 10.D d: trọng lượng riêng (N/m 3 ) D: Khối lượng riêng (N/m 3 ) KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bài 11:Bài 11: II. Trọng lượng riêng. 2. Đơn vị trọng lượng riêng: 1. Định nghĩa: (d ) (N/m 3 ) P d V = d: là (1) trọng lượng riêng (N/m 3 ) P: là (2) trọng lượng (N) V: là (3) thể tích (m 3 ) trong đó: 3. Công thức tính trọng lượng riêng: Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 4. Mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng. d = 10.D d: trọng lượng riêng (N/m 3 ) D: Khối lượng riêng (N/m 3 ) d = 10.D Hãy chứng minh công thức: Chứng minh: Từ công thức: P d V = 10. 10. m D V = = KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bài 11:Bài 11: II. Trọng lượng riêng. KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bài 11:Bài 11: 2. Đơn vị trọng lượng riêng: 1. Định nghĩa: (d ) (N/m 3 ) P d V = d: là (1) trọng lượng riêng (N/m 3 ) P: là (2) trọng lượng (N) V: là (3) thể tích (m 3 ) trong đó: 3. Công thức tính trọng lượng riêng: Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 4. Mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng. d = 10.D d: trọng lượng riêng (N/m 3 ) D: Khối lượng riêng (N/m 3 ) III. Xác định trọng lượng riêng của một chất Xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân Dụng cụ gồm có: - Một quả cân 200g mà ta cần đo trọng lượng của chất làm nó, có một sợi dây chỉ buộc vào quả cân. - Một bình chia độ có giới hạn đo 250cm 3 , miệng rộng để có thể cho lọt quả cân vào trong bình. Bình có chứa khoảng 100 cm 3 nước. - Một lực kế có giới hạn đo ít nhất 2,5 N KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bài 11:Bài 11: III. Xác định trọng lượng riêng của một chất Hãy tìm cách xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân Dụng cụ gồm có: - Một quả cân 200g mà ta cần đo trọng lượng của chất làm nó, có một sợi dây chỉ buộc vào quả cân. - Một bình chia độ có giới hạn đo 250cm 3 , miệng rộng để có thể cho lọt quả cân vào trong bình. Bình có chứa khoảng 100 cm 3 nước. - Một lực kế có giới hạn đo ít nhất 2,5 N Các bước tiến hành xác định trọng lượng riêng của quả cân Dùng lực kế để đo trọng lượng của quả cân Xác định thể tích quả cân bằng bình chia độ Xác định trọng lượng riêng của quả cân bằng công thức P d V = Bài 1: Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 vậy trọng lượng riêng của sắt là bao nhiêu? A. 78 000 (N/m 3 ) B. 7 800 (N/m 3 ) C. 780 (N/m 3 ) D. 780 000 (N/m 3 ) Bài 2: Muốn đo trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên một vật ta dùng những dụng cụ nào? A. Một cái cân và một lực kế. B. Một lực kế và một bình chia độ. C. Một bình chia độ và một cái cân. D. Một cái cân, một lực kế và một bình chia độ. Chọn câu trả lời đúng: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bài 11:Bài 11: II. Trọng lượng riêng. 2. Đơn vị trọng lượng riêng: 1. Định nghĩa: (d ) (N/m 3 ) P d V = d: là (1) trọng lượng riêng (N/m 3 ) P: là (2) trọng lượng (N) V: là (3) thể tích (m 3 ) trong đó: 3. Công thức tính trọng lượng riêng: Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 4. Mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng. d = 10.D d: trọng lượng riêng (N/m 3 ) D: Khối lượng riêng (N/m 3 ) III. Bài tập. Bài 3: Tính trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 100 cm 3 ? Cho biết D = 7800 (kg/m 3 ) V = 100 cm 3 = 0,0001 (m 3 ) P = ? (N) KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bài 11:Bài 11: Bài 3: Tính trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 100 cm 3 ? Cho biết D = 7800 (kg/m 3 ) V = 100 cm 3 = 0,0001(m 3 ) P = ?(N) 10.d D = p d V = 3 10.7800 78000( / )N m = = = 78000 . 0,0001 = 7,8(N) Bài giải Trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật là: .p d V ⇒ = Trọng lượng của vật là: * Cách khác: 10.p m = .m DV = Khối lượng của vật là: 7800.0,0001 0,78( )kg = = Trọng lượng của vật là: 10.0,78 7,8( )N = = KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bài 11:Bài 11: [...]... KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG II Trọng lượng riêng 1 Định nghĩa: (d ) Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó 2 Đơn vị trọng lượng riêng: (N/m3) 3 Công thức tính trọng lượng riêng: P d= V d: là (1) trọng lượng riêng (N/m3) trong đó: P: là (2) trọng lượng (N) V: là (3) thể tích (m3) 4 Mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng d = 10.D d: trọng lượng. .. một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó 2 Đơn vị trọng lượng riêng: (N/m3) 3 Công thức tính trọng lượng riêng: P d= V d: là (1) trọng lượng riêng (N/m3) trong đó: P: là (2) trọng lượng (N) V: là (3) thể tích (m3) 4 Mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng d = 10.D d: trọng lượng riêng (N/m3) D: Khối lượng riêng (N/m3) III Bài tập DẶN DÒ - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập trong... trọng lượng riêng (N/m3) D: Khối lượng riêng (N/m3) III Bài tập Bài 4: Một học sinh viết: 1 (kg/m3) =10(N/m3 ) Viết như vậy có được không? Tại sao? Trả lời: Viết như vậy là không chính xác, vì khối lượng riêng và trọng lượng riêng là hai đại lượng khác hẳn nhau về bản chất Chúng không thể bằng nhau Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG II Trọng lượng riêng 1 Định nghĩa: (d ) Trọng lượng của một... sách bài tập - Chuẩn bị nội dung bài 12: thực hành Tiết học đến đây là kết thúc Xin cảm ơn quý thầy, cô giáo và các bạn đã chú ý tham gia Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bài 4: Tổ 1,3 Một hộp sữa Ông Thọ có trọng lượng 3,97N và có thể tích 320 cm3.Hãy tính trọng lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị N/m3 Bài 5: Tổ 2,4 2 lít dầu hỏa có trọng lượng 16N Tính trọng lượng riêng của dầu... hỏa Cho biết: Cho biết: P = 16 (N) P = 3,97(N) V = 2(l ) = 0,002 (m3) V = 320(cm3) = 0,00032(m3) d = ? (N/m3) d = ? (N/m3) Bài giải: Bài giải: Trọng lượng riêng của sữa là p 3, 97 d= = = 12406, 25( N / m3 ) V 0, 00032 Đáp số: d = 12406,25 (N/m3) Trọng lượng riêng của dầu hoả là p 16 d= = = 8000( N / m3 ) V 0, 002 Đáp số: d = 8000 (N/m3) . hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng. d = 10.D d: trọng lượng riêng (N/m 3 ) D: Khối lượng riêng (N/m 3 ) KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bài 11:Bài 11: II. Trọng lượng riêng. 2 ?(N) II. Trọng lượng riêng. KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Bài 11:Bài 11: Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 2. Đơn vị trọng lượng riêng: 1 tính trọng lượng riêng: Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. 4. Mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng. d = 10.D d: trọng lượng riêng