T18 VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN

15 390 0
T18 VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Vâ V¡N CHI NGµY D¹Y: //2011 TrêngTHCSPHANCHUTRINH   Tæhãa-sinh-®Þa-td MÔN: SINH HỌC 8                                                                          KIỂM TRA BÀI CŨ: CÂU H I: Chú thích về các thành phần cấu tạo của tim trên hình vẽ?Ỏ Tĩnh mạch chủ trên Tâm nhĩ phải Van động mạch phổi Van nhĩ thất Tĩnh mạch chủ dưới Tâm thất trái Vách liên thất Tâm nhĩ trái Tĩnh mạch phổi Động mạch phổi Động mạch chủ Tâm thất phải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ti t 19 ế : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: - Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Lực chủ yếu giúp máu tuần hồn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu? Lực chủ yếu giúp máu tuần hồn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch bởi do sự co bóp của tim (tâm thất co) tạo ra huyết áp và vận tốc máu. Bài 19 : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: - Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu. - Sự hỗ trợ của hệ mạch: + Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch.  : Vậy huyết áp là gì?  : Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.  : Có nhận xét gì về huyết áp ở động mạch, mao mạch và tĩnh mạch?  : Huyết áp ở động mạch lớn nhất và giảm dần đến tĩnh mạch.  : Sự chênh lệch về huyết áp có ý nghĩa gì?  : Giúp cho máu vận chuyển được trong hệ mạch.  : Chỉ số huyết áp có ý nghĩa gì?  : Huyết áp là chỉ số biểu thị sức khỏe. :Ngồi sức đẩy của tim, máu vận chuyển được trong động mạch còn nhờ yếu tố nào khác? Bài 19 : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: - Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu. - Sự hỗ trợ của hệ mạch: + Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch. + Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều. : Quan sát các hình vẽ sau đây, kết hợp thơng tin SGK và cho biết tại sao: Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim? Bài 19 : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: - Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu. - Sự hỗ trợ của hệ mạch: + Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch. + Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều. II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại: : Kể tên một số bệnh tim mạch? : Nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp, giảm huyết áp, mỡ cao trong máu, tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch, hở van tim… Tai biến mạch não Xơ vữa động mạch vành Hở van tim Xơ vữa động mạch Bài 19 : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: - Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu. - Sự hỗ trợ của hệ mạch: + Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch. + Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều. II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại: Đọc SGK trang 59 thảo luận nhóm: (5 phút) Nêu các tác nhân có hại cho tim, mạch? Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch? Bài 19 : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: - Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu. - Sự hỗ trợ của hệ mạch: + Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch. + Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều. II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:  Các tác nhân có hại cho tim, mạch: Vi rút cúm VK thương hàn Rượu Mỡ động vật Stress, giận dữ… - Khuyết tật hệ tuần hồn: hở hay hẹp van tim, mạch máu bị xơ cứng. - Vi khuẩn, vi rút: cúm, thương hàn, thấp khớp, bạch hầu… - Sốt cao, mất máu, sốc,… => Tăng nhịp tim và huyết áp - Cảm xúc âm tính: giận dữ, đau buồn, sợ hãi, hồi hộp…. - Sử dụng chất kích thích: rượu, thuốc lá, hêrơin… - Thức ăn nhiều mỡ ĐV, q mặn… Thuốc lá Hở van tim Hêrơin Bài 19 : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: - Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu. - Sự hỗ trợ của hệ mạch: + Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch. + Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều. II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:  Các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch: Thuốc lá Rượu Mỡ động vật Hêrơin Stress, giận dữ… Bài 19 : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: - Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu. - Sự hỗ trợ của hệ mạch: + Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch. + Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều. II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:  Các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch: Khám, chữa bệnh Tiêm phòng Sống vui vẻ Thức ăn ít cơlesterơn - Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp khơng mong muốn. - Khơng sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, … - Băng bó kịp thời các vết thương khơng để cơ thể mất nhiều máu. - Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch … - Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính. - Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu. - Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn q mặn… [...]...Bài 19 : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I Vận chuyển máu qua hệ mạch: Quan sát bảng 18-SGK, trả lời câu hỏi: Máu vận chuyển qua hệ mạch là Các chỉ số Trạng thái Người Vận động bình nhờ: thường viên - Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra Lúc nghỉ ngơi 75 40-60 Nhịp tim huyết áp và vận tốc máu Lúc hoạt động 150 180-240 (lần\phút) gắng sức - Sự hỗ trợ của hệ mạch: + Động mạch: Nhờ... Bản thân em đã thực hiện hệ Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: tim mạch? - Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu - Sự hỗ trợ của hệ mạch: + Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch + Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, van 1 chiều II Vệ sinh hệ tim mạch: 1 Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có... mong muốn; tiêm phòng các nhịp máu hơn (hiệu hơn so với nhiều tim/phút của người luyện bệnh có hại cho tim mạch; hạn chế ăn luyện tập TDTT thấpsuất làm tập của tim cao hơn) các món ăn có hại cho tim mạch người bình cao hơn rất nhiều so việc TDTT thường với người bình thường (180-210) Bài 19 : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I Vận chuyển máu qua hệ mạch: Hãy đề ra các biện pháp để... của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu - Sự hỗ trợ của hệ mạch: + Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch + Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, van 1 chiều CỦNG CỐ Câu 2: Nêu các biện pháp vệ sinh hệ tim mạch? Biện pháp vệ sinh: Bảo vệ hệ tim mạch Rèn luyện hệ tim mạch tránh các tác nhân có hại Khắc phục và... hại cho tim mạch; hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch 2 Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xun, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp những biện pháp nào để hệ tim mạch hoạt động hiệu quả và lâu dài? Xoa bóp Luyện tập TDTT đều đặn, vừa sức Lao động vừa sức CỦNG CỐ Câu 1: Máu tuần hồn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch là do đâu? Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ:... mạch: Nhờ sự co dãn của động Lượng máu Lúc nghỉ ngơi 60 75-115 mạch được bơm + Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp của một Lúc hoat động 90 180-210 ngăn tim gắng sức quanh thành mạch, sức hút của lồng (ml\lần) ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, van 1 chiều II Vệ sinh hệ tim mạch: NhËn xÐt g× vỊ sè nhÞp nhËn xÐt Lóc ho¹t ®éng g¾ng søctim/1phót 1 Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác Gi¶i thÝch v×... chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp khơng mong muốn Hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch Thể dục thể thao Lao động Xoa bóp Đều đặn, thường xun, vừa sức DẶN DỊ - HỌC THUỘC BÀI - VẼ HÌNH 18.2 SGK - HỒN THÀNH CÁC BÀI TẬP TTRANG 46,47,48 VỞ BÀI TẬP SINH 8 - ƠN TẬP CHƯƠNG I,II,III - CHUẨN BỊ GiẤY BÚT TIẾT SAU KiỂM TRA . tim, máu vận chuyển được trong động mạch còn nhờ yếu tố nào khác? Bài 19 : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: Máu vận chuyển qua hệ mạch là. SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: - Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu. Quan. (tâm thất co) tạo ra huyết áp và vận tốc máu. Bài 19 : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: - Sức đẩy của tim

Ngày đăng: 30/10/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KIỂM TRA BÀI CŨ:

  • Tiết 19 : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.

  • Bài 19 : SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • CỦNG CỐ

  • Slide 14

  • DẶN DỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan