tài liệu ôn học sinh giỏi môn vật lý lớp 8 đề thi và đáp án tham khảo

58 4K 5
tài liệu ôn học sinh giỏi môn vật lý lớp 8 đề thi và đáp án tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

®Ị thi chän häc sinh giái líp m«n : vật lý Thời gian : 90 phút Bài 1: (5đ) Lúc 7h ngời xe đạp đuổi theo ngời cách 10 km hai chuyển động với vận tốc 12 km/h km/h Tìm vị trí thời gian ngời xe đạp đuổi kịp ngời Bài 2: (5đ) Một nhà cao 10 tầng tầng cao 3,4m, có thang máy chở tối đa đợc 20 ngời, ngời có khối lợng trung bình 50 kg Mỗi chuyến lên tầng 10 không dừng tầng khác phút a Công suất tối thiểu động thang máy phải bao nhiêu? b Để đảm bảo an toàn, ngời ta dùng động có công suất gấp đôi mức tối thiểu Biết giá kw điện 750 đồng Hỏi chi phí lần lên thang máy bao nhiêu? Bài 3: (6đ) Ngời kê ván để kéo hòm có trọng lợng 600N lên xe tải sàn xe cao 0,8m, ván dài 2,5 m, lực kéo 300N a Tính lực ma sát đáy hòm mặt ván? b Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng ? Bài 4: (4đ) Một động công suất 20 kw Tính lợng xăng tiêu thụ 1h Biết hiệu suất động 30% suất toả nhiệt xăng 46.106 J/kg đáp án biểu điểm môn : vật lý Thời gian : 90 phút S1 Bài 1: (5đ) V1 V2 S2 S = 10 km A B Gäi s1 quÃng đờng ngời xe đạp đợc: S1 = v1.t (víi v1 = 12 km/h) (0,5®) Gäi s2 quÃng đờng ngời đi đợc: S2 = v2.t (víi v2 = 4km/h) (0,5®) Khi ngêi ®i xe đạp đuổi kịp ngời bộ: S1 = s2 + s (0,5®) hay v1t = s + v2t (0,5®) C (0,5®) s => (v1 - v2)t = s => t = v − v (0,5®) thay sè: t = 10 = 1,25 (h) (0,5đ) 12 Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm gặp lµ: t = + 1,25 = 8,25 h (0,5đ) hay t = 8h15 vị trí gặp cách A mét kho¶ng: AC = s1 = v1t = 12.1,25 = 15 km (1đ) Bài 2: (5đ) a.(3đ) Để lên cao đến tầng 10, thang máy phải vợt qua tầng Vậy phải lên cao: h = 3,4.9 = 30,6 m (0,5đ) Khối lợng 20 ngời là: m = 50.20 = 1000 kg (0,5đ) Trọng lợng 20 ngời là: p = 10m = 10 000 N Vậy công phải tiêu tốn cho lần thang lên tối thiểu lµ: A = P.h = 10 000 30,6 J = 306 000 J (1đ) Công tối thiểu động kéo thang lên là: P= A 306000 = = 5100 w = 5,1 kw (1đ) t 60 b (2đ) Công suất thực động cơ: P = 2P = 10200w = 10,2kw VËy chi phÝ cho mét lÇn thang lên là: T = 750 10,2 = 127,5 (đồng) 60 Bài 3: (6đ) a (3đ) Nếu ma sát lực kéo hòm F: (0,5đ) áp dụng định luật bảo toàn công ta đợc: F.l = P.h (0,5®) Fk Fms P l (0,5®) h => F’ = P.h 600.0,8 = = 192 N l 2,5 (0,5®) Vậy lực ma sát đáy hòm mặt ván: Fms = F – F’ (0,5®) = 300 – 192 = 108 N (0,5đ) b (3đ) áp dụng công thức hiệu suất: H= A0 100% A (0,5đ) Mà A0 = P.h (0,5đ) Và A = F.l (0,5đ) => H = P.h 100% F l (0,5đ) thay số vào ta có: H = 600.0,8 100% = 64% 300.2,5 (0,5®) VËy hiƯu suất mặt phẳng nghiêng 64% (0,5đ) Bài 4: (4đ) Nhiệt lợng toàn phần xăng bị đốt cháy toả ra: Q = m.q = 46.106 m (1đ) Công cần thiết động cơ: A = P.t = 20000.3600 = 72 000 000J = 72.106 J (1®) HiƯu st động cơ: H= A 100% Q (0,5đ) Thay số vào ta đợc: 72.10 (0,5đ) 46.10 6.m 72.10 100% = 5,2 kg => m = 46.10 30% 30% = Vậy lợng xăng tiêu thụ 5,2 kg Lu ý: - vẽ hình đúng: 0,5đ - Viết công thức: 0,5đ - Thay số kết ®óng: 0,5® - KÕt ln: 0,5® §Ị thi chän häc sinh giái cÊp hun m«n thi : vËt lý Năm học : 2009 - 2010 (Thời gian : 150 phút không kể giao đề) Câu 1: (3 điểm) Khi cọ sát đồng, sắt vào miếng len đa lại gần mẩu giấy vụn ta thấy mẩu giấy vụn không bÞ hót Nh vËy cã thĨ kÕt ln r»ng kim loại không bị nhiễm điện cọ sát không ? Vì ? Câu (3 điểm) Đặt bao gạo khối lợng 50kg lên ghế bốn chân có khối lợng 4kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế 8cm Tính áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất Câu (5 điểm) Hai gơng phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào tạo với góc 600 Một điểm S nằm khoảng hai gơng a) HÃy nêu cách vẽ đờng tia sáng phát từ S phản xạ lần lợt qua G1, G2 råi quay trë l¹i S b) TÝnh gãc t¹o bëi tia tới xuất phát từ S tia phản xạ ®i qua S Bµi (5 ®iĨm) Lóc giờ, hai ô tô khởi hành từ địa điểm A, B cách 180km ngợc chiều VËn tèc cđa xe ®i tõ A ®Õn B 40km/h, vận tốc xe từ B đến A 32km/h a) Tính khoảng cách xe vào lúc b) Đến xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp cách A km? Câu 5: (4 điểm) Một bình thông có chứa nớc Hai nhánh bình có kích thớc Đổ vào nhánh bình lợng dầu có chiều cao 18 cm Biết trọng lợng riêng dầu 8000 N/m3, trọng lợng riêng nớc 10 000 N/m3 HÃy tính độ chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh bình ? * HÕt * -( Ghi : Giám thị không cần giải thích thêm) C©u C©u C©u C©u Kú Thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Năm học : 2009 - 2010 Đáp án + Không thể kết luận kim loại không bị nhiễm điện cọ sát + Vì : Kim loại nh chất liệu khác bị cọ sát với len nhiễm điện Tuy nhiên kim loại dẫn điện tốt nên điện tích xuất lúc cọ sát nhanh chóng bị truyền tới tay ngời làm thí nghiệm, truyền xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện Tóm tắt : mgạo = 50kg , mghế = 4kg Cho S1Ch©n ghÕ = 8cm2 = 0,0008m2 TÝnh áp suất lên chân ghế ? Tìm Giải + Trọng lợng bao gạo ghế là: P = 10.(50 + 4) = 540 N + áp lực ghế bao gạo tác dụng lên mặt đất là: F = P = 540 N + ¸p suÊt c¸c chân ghế tác dụng mặt đất là: F 540 N 540 N p= = = = 168750( N / m ) 2 S 4.0, 0008m 0,0032m Đáp số : 168 750 N/m2 H×nh vÏ a/ + LÊy S1 ®èi xøng víi S qua G1 + LÊy S2 ®èi xøng víi S qua G2 + Nèi S1 vµ S2 cắt G1 I cắt G2 J + Nối S, I, J, S đánh hớng ta đợc tia sáng cần vẽ b/ Ta phải tính góc Kẻ pháp tuyến I J cắt K Trong tứ giác IKJO có góc vuông I J có góc = 600 Do góc lại = 1200 Suy ra: Trong JKI có : + = 600 Mà cặp góc tới góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Tõ ®ã: => + + + = 1200 XÐt ∆ SJI cã tæng gãc : + = 1200 => = 600 Do vËy : = 1200 ( Do kỊ bï víi ) 180 km 7h 7h C©u Câu C E D 8h A Gặp 8h B Tãm t¾t SAB = 180 km, t1 = 7h, t2 = 8h Cho v1 = 40 km/h , v2 = 32 km/h a/ S CD = ? T×m b/ Thời điểm xe gặp SAE = ? a/ Qu·ng ®êng xe ®i tõ A ®Õn thêi ®iĨm 8h : SAc = 40.1 = 40 km QuÃng đờng xe từ B đến thời điểm 8h : SAD = 32.1 = 32 km Vậy khoảng cách xe lóc giê lµ : SCD = SAB - SAc - SAD = 180 - 40 - 32 = 108 km b/ Gọi t khoảng thời gian xe từ lúc bắt đầu đến gặp nhau, Ta có QuÃng đờng từ A đến gặp : SAE = 40.t (km) QuÃng đờng từ B đến gặp : SBE = 32.t (km) Mµ : SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t = 2,5 VËy : - Hai xe gỈp lóc : + 2,5 = 9,5 (giê) Hay giê 30 - QuÃng đờng từ A đến điểm gặp :SAE = 40 2,5 =100km §ỉi 18 cm = 0,18 m A B A h H×nh vÏ ? B Nước Câu 18cm Dầu 18 cm Giải + Gọi h độ cao chênh lệch mực chất lỏng nhánh bình + Gọi A B hai điểm có độ cao so với đáy bình nằm hai nhánh + Ta có : áp suất A B cột chất lỏng gây nhau: PA = PB Hay dd 0,18 = dn (0,18 - h)  8000 0,18 = 10000 (0,18 - h) 1440 = 1800 - 10000.h => 10000.h = 360 => h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm) VËy : Độ cao chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh : 3,6 cm Đề thi học sinh giái Líp M«n VËt lÝ ( Thêi gian:150 phút không kể thời gian giao đề ) Câu I: ( điểm) Lúc sáng, ngời đạp xe tõ thµnh A vỊ phÝa thµnh B cách thành phố A : 114 Km với vận tốc 18Km/h Lúc 7h , xe máy từ thµnh B vỊ phÝa thµnh A víi vËn tèc 30Km/h Hai xe gỈp lóc mÊy nơi gặp cách A Km ? Trên đờng có ngời lúc cách xe đạp xe máy, biết ngời khởi hành từ lúc 7h Hỏi : a VËn tèc cđa ngêi ®ã b Ngêi theo hớng ? c Điểm khởi hành ngời cách A Km ? CâuII: (4 điểm ) Một thỏi hợp kim tích dm khối lợng 9,850kg tạo bạc thiếc Xác định khối lợng bạc thiếc hợp kim , biết khối lợng riêng bạc 10500 kg/m3, thiếc 2700 kg/m3 NÕu : a ThĨ tÝch cđa hỵp kim tổng thể tích bạc thiếc b Thể tÝch cđa hỵp kim b»ng 95% tỉng thĨ tÝch cđa bạc thiếc Câu III ( điểm) Một bình thông hình chữ U tiết diên S = cm chứa nớc có trọng lợng riêng d0 =10 000 N/m3 đến nửa chiều cao nhánh a Ngời ta đổ vào nhánh trái lợng dầu có trọng lợng riêng d = 8000 N/m3 cho độ chênh lệch hai mực chất lỏng hai nhánh chênh lệch đoạn 10 cm.Tìm khối lợng dầu đà rót vào ? b Nếu rót thêm vào nhánh trái chất lỏng có trọng lợng riêng d1 với chiều cao 5cm mực chất lỏng nhánh trái ngang miệng ống Tìm chiều dài nhánh chữ U trọng lợng riêng d1 Biết mực chất lỏng nhánh phải với mặt phân cách dầu chất lỏng đổ vào ? Câu IV ( 5điểm ) Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy bao xi măng có khối lợng 50Kg lên sàn ô tô Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m a Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng cho ngời công nhân cần tạo lực đẩy 200N để đa bì xi măng lên ô tô Giả sử ma sát mặt phẳng nghiêng bao xi măng không đáng kể b Nhng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất mặtphẳng nghiêng 75% Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng Đáp án Câu I Nội dung Chọn A làm mốc Gốc thời gian lúc 7h A B Chiều dơng từ A đến B C Lúc 7h xe đạp ®ỵc tõ A ®Õn C AC = V1 t = 18 = 18Km Phơng trình chuyển động xe đạp : S1 = S01 + V1 t1= 18 + 18 t1 ( ) Phơng trình chuyển động xe máy : S2 = S02 - V2 t2 = 114 – 30 t2 V× hai xe xuÊt phát lúc h gặp chỗ nên t1 = t2= t S1 = S2 18 + 18t = 114 – 30t t=2(h) Thay vµo (1 ) ta đợc : S = 18 + 18 = 48 ( Km ) VËy xe gỈp lóc : + = h vµ nơi gặp cách A 48 Km Vì ngời lúc cách ngời xe đạp xe máy nên : * Lúc h phải xuất phát trung điểm CB tức cách A : AD = AC + CB/2 = 18 + a b c II §iĨm 114 − 18 = 66 ( Km ) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 * Lóc h ë vÞ trÝ hai xe gặp tức cách A: 48 Km 0,5 Vậy sau chuyển động đợc h ngời đà đợc quÃng đờng : S = 66- 48 = 12 ( Km ) 12 0,5 VËn tèc cña ngời : V3 = = ( Km/h) Ban đầu ngời cách A:66Km , Sauk hi đợc 2h cách A 0,5 48Km nên ngời theo chiều từ B A Điểm khởi hành cách A 66Km 0,5 Gọi khối lợng thể tích bạc hợp kim : m1 ; V1 Gọi khối lợng thể tích thiếc hợp kim : m2 ; V2 Ta cã: V1 = m1 D1 V2 = m2 D2 0,5 0,5 m m Theo bµi : V1 + V2 = H V ⇔ D + D = H.V (1) Vµ 0,5 m1 + m2 = m (2 ) Tõ (1) vµ (2) suy : m1 = D1 ( m − H V D2 ) D1 − D21 0,5 D2 ( m − H V D1 ) m2 = D1 − D21 10 0,5 a NÕu H= 100% thay vµo ta cã : m1 = 10500( 9,850 − 0,001.2700) = 9,625 (Kg) 10500 − 2700 A ∆ h1 B 0,5 Trọng lượng cốc chất lỏng là: P2 = 10D0V + 10D2Sh2 Lực đẩy ác si mét là: FA2 = 10D1Sh3 Cốc đứng cân nên: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3 Kết hợp với (1) ta được: D1h1 + D2h2 = D1h3 ⇒ D2 = h3 − h1 D1 h2 (2) Gọi h4 chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào cốc cho mực chất lỏng cốc cốc ngang Trọng lượng cốc chất lỏng là: P3 = 10D0V + 10D2Sh4 Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’) (với h’ bề dày đáy cốc) Cốc cân nên: 10D0V + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’) ⇒ D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’) ⇒ h1 + h3 − h1 h4 =h4 + h’ h2 h1 h2 − h' h2 ⇒ h4 = h + h − h Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm h’ = 1cm vào Tính h4 = cm Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào – = ( cm) Bài 4: Gọi diện tích đáy cốc S, Khối lượng riêng cốc D0; Khối lượng riêng nước D1; khối lượng riêng chất lỏng cần xác định D2 thể tích cốc V chiều cao cốc h Lần 1: thả cốc khơng có chất lỏng vào nước phần chìm cốc nước h1 Ta có: 10D0V = 10D1Sh1 ⇒ D0V = D1Sh1 (1) ⇒ D0Sh = D1Sh1 ⇒ D0 = h1 D1 ⇒ xác định khối lượng riêng cốc h Lần 2: Đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm nước có chiều cao h3 Ta có: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3 ( theo (1) P = FA) D2 = (h3 – h1)D1 ⇒ xác định khối lượng riêng chất lỏng Các chiều cao h, h1, h2, h3 xác định thước thẳng D1 biết Bài 5: Gọi h1 chiều cao cột chất lỏng nhánh khơng có pitton, h2 chiều cao cột chất lỏng nhánh có pitton Dễ thấy h1 > h2 Áp suất tác dụng lên điểm chất lỏng đáy chung nhánh gồm Áp suất gây nhánh khơng có pitton: P1 = 10Dh1 Áp suất gây nhánh có pitton: P2 = 10Dh2 + P S Khi chất lỏng cân P1 = P2 nên 10Dh1 = 10Dh2 + P S Độ chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh là: h1 – h2 = P 10 DS 44 Bài Trọng lượng gỗ P= S.h.d2 = 150 30 10-6 8000 =36N Lực đẩy Acsimet lên gỗ chìm hồn tồn FA(mac) = S.h.d1 = 150 30 10-6 10000 =45N L Khi gỗ cân P =FA  thể tích phần chìm gỗ Vc = P/d1 = 4.V/5 Chiều cao phần gỗ chìm nước Vc/S = 24cm  chiều cao nhô mặt nước x=6cm Công nhấn chìm gỗ xuống đáy chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: Nhấn từ vị trí đầu đến mặt gỗ ngang mặt nước, lực nhấn tăng dần từ  FA(mac) –P lực nhấn Tbình FTB = (FA(mac) –P)/2 = 9/2= 4,5N Công sinh A1= FTB x = 4,5 0,06 = 0,27j Giai đoạn 2: Nhấn gỗ chạm đáy, lực nhấn không đổi F= FA(mac) –P = 9N Quãng đường di chuyển lực S =L- h = 100-30 =70cm = 0,7m Công sinh A2 = F.S = 0,7 = 6,3j Công tổng cộng A=A1+ A2 = 0,27+6,3 = 6,57j Bài 7: Dụng cụ cần: Cân cân, bình chia độ, (bình tràn cầu to bình chia độ),bình nước, cốc +Các bước: - Cân cầu ta khối lượng M  thể tích phần đặc (sắt) cầu Vđ = M/D - Đổ lượng nước vào bình chia độ cho đủ chìm vật, xác định thể tích V1 -Thả cầu vào bình chia độ, mực nước dâng lên, xác định thể tích V2 Thể tích cầu V= V2 – V1 - Thể tích phần rỗng bên cầu Vr= V – Vđ = V2 – V1- M/D b) Gọi thể tích phần chìm phao lúc đầu Vc , thể tích cầu V, trọng lượng hệ tương ứng P1 P2 -Lúc đầu hệ cân ta có (Vc + V)dn = P1 + P2 Vc dn+ Vdn = P1 + P2 (1) Khi dây bị đứt cầu chìm xuống, gọi thể tích phần chìm phao lúc Vc’ Ta có: Vc ‘dn+ Vdn < P1 + P2 (vì Vdn < P) Vc ‘dn+ Vdn < Vc dn+ Vdn  Vc ‘dn < Vc dn hay Vc ‘ V1, FA2 > FA1 48 49 D_ Phần Bài 1: Đầu thép búa máy có khối lượng 12 kg nóng lên thêm 20 0C sau 1,5 phút hoạt động Biết có 40% búa máy chuyển thành nhiệt đầu búa Tính cơng cơng suất búa Lấy nhiệt dung riêng thép 460J/kg.K Bài 2: Vật A Hình 4.1 có khối lượng 2kg Hỏi lực kế ? Muốn vật A lên 2cm, ta phải kéo lực kế xuống cm ? A B A C Bài : (2,5điểm ) Cho hệ hình vẽ bên R4 R3 Vật P có khối lượng 80kg, MN dài 40cm F Bỏ qua trọng lượng dây , trọng lượng MN , lực ma sát R2 R1 a.Khi trọng lượng ròng rọc ,vật P treo MN người ta phải dùng M N lực F=204 N để giữ cho hệ cân P Hãy tính tổng lực kéo mà xà phải chịu b.Khi thay rịng rọc R2 rịng rọc có khối lượng 1,2 kg ,các rịng rọc R1, R3, R4 có khối lượng 0,8kg Dùng lực căng dây F vừa đủ Xác định vị trí treo vật P MN để hệ cân ( MN nằm P ngang ) Bài 4: Cho hệ rịng rọc giống ( hình vẽ) Vật A có khối lượng M = 10 kg P a) Lực kế bao nhiêu? (bỏ qua ma sát khối lượng ròng rọc) b) Bỏ lực kế ra, để kéo vật lên cao thêm 50 cm P người ta phải tác dụng lực F = 28N vào điểm B Tính: + Hiệu suất Pa lăng + Trọng lượng ròng rọc (bỏ qua ma sát) P Đáp án phần co học Bài 1: (4 điểm ) H×nh 4.2 50 A P Nhiệt lượng đầu búa nhận được: Q = m.c.(t1 - t2) =12.460.20 =110 400 J Công búa máy thực 1,5 phút là: A= Q.100 110400.100 = =276000J 40 40 Công suất búa là: P= A 276000 = ≈ 3067 W ≈ 3kW t 90 Bài 2: (4 điểm) Gọi trọng lượng vật P ( Hình 4.2) P P Lực căng sợi dây thứ hai P Lực căng sợi dây thứ ba P Vậy lực kéo lò xo Lực căng sợi dây thứ Vật có khối lượng 2kg trọng lượng P = 20N Do lực kế 20 N =2,5N (2điểm ) Như ta lợi lần lực ( cần dùng lực kéo nhỏ lần so với kéo trực tiếp ) phải thiệt lần đường đi, nghĩa muốn vật lên 2cm, tay phải kéo dây đoạn dài lần, tức kéo dây đoạn 16cm (2 điểm ) Bài 3: Biểu diễn lực (hình vẽ) a)Vật A có trọng lượng P=100N RRọc RRọc động  F1 = P/2 =50N RRọc RRọc động  F2 = F1/2 =50/2 = 25N Số lực kế F0=F2= 25N b)Để nâng vật lên cao 50 cm RRọc phải lên cao 50 cm  RRọc lên cao 100 cm  Điểm đạt lực Phải di chuyển qng đường 200 cm = 2m Cơng có ích nâng vật lên A1= P.h = 100 0,5 = 50j Cơng tồn phần lực kéo sinh A= F.S = 28 = 56j Hiệu suất pa lăng H= A1 100%/A = 5000/56 =89,3% + Công hao phí nâng RRọc động A2= A-A1= 56-50 =6j 51 Gọi trọng lượng RRọc Pr , ta có: A2 = Pr 0,5 + Pr  Pr = A2/1,5 = 6/1,5 = N trọng lượng RRọc Pr = 4N 52 10 ĐỀ THI HSG VẬT LÍ ĐỀ Câu 1: (2,5 điểm) Một nhóm học sinh có em, từ trường đến sân vận động cách km Nhưng nhóm có xe đạp nên đành phải cử người liên tục đạp xe lại để đưa người đến nơi Trong người đạp xe, số cịn lại phải tiếp tục người đạp xe chở đến người cuối Tính tổng quãng đường mà người xe đạp Biết vận tốc xe đạp 12km/h, vận tốc km/h Câu 2: (2,0 điểm) Trộn hai chất lỏng có nhiệt dung riêng c = 6000 J/kg.độ, c2 = 4200 J/kg.độ nhiệt độ ban đầu t1 = 800C, t2 = 400C với Nhiệt độ hỗn hợp sau cân nhiệt bao nhiêu? Biết chất lỏng khơng gây phản ứng hóa học với chúng trộn với theo tỷ lệ (về khối lượng) 3:2 Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường Câu 3: (2,5 điểm) a Bỏ cầu thép đặc vào chậu chứa thủy ngân ngân, tính tỷ lệ % thể tích phần cầu ngập thủy ngân b Người ta đổ chất lỏng (không tan thủy ngân) vào chậu thủy ngân cầu ngập hồn tồn (như hình bên) Phần ngập thủy ngân lại 30% Xác định khối lượng riêng chất lỏng nói Biết khối lượng riêng thủy ngân thép là: 13,6 g/ml, 7850 kg/m3 Câu 4: (1,5 điểm) Cho dụng cụ sau đây: Một ăcquy loại 12V, hai bóng đèn có ghi 6V – 0,5A , bóng đèn 12V – 1A Làm để mắc chúng vào nguồn điện nói mà đèn sáng bình thường Vẽ sơ đồ mạch điện Câu 5: (1,5 điểm) Vẽ ảnh người cao 1,60 m qua gương phẳng cao 80 cm, treo thẳng đứng, mép cao ngang đỉnh đầu Người soi gương nhìn thấy phần thể mắt người cách đỉnh đầu 10 cm? Phải dịch chuyển gương để nhìn thấy tồn thể? (Coi người gương song song với nhau) 53 ĐỀ ĐỊ thi m«n vËt lý (Thêi gian 150phút - Không kể giao đề) Bài 1/ (4 điểm) Một ngời du lịch xe đạp, xuất ph¸t lóc giê 30 víi vËn tèc 15km/h Ngời dự định đợc nửa quÃng đờng nghỉ 30 phút đến 10 tới nơi Nhng sau nghỉ 30 phút phát xe bị hỏng phải sửa xe 20 phút Hỏi đoạn đờng lại ngời phải với vận tốc để đến đích nh dự định? Bài 2/ (4 điểm) Từ dới đất kéo vật nặng lên cao ngời ta mắc hệ thống gồm ròng rọc động ròng rọc cố định Vẽ hình mô tả cách mắc để đợc lợi: a) lần lực b) lần lực Muốn đạt đợc điều ta phải ý đến điều kiện gì? Bài 3/ (4 điểm) Trong tay ta có cân 500gam, thớc thẳng kim loại có vạch chia số sợi dây buộc Làm để xác nhận lại khối lợng vật nặng 2kg vật dụng đó? Vẽ hình minh hoạ Bài 4/ (4 điểm) Hai gơng phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào tạo với góc 600 Một điểm S nằm khoảng hai gơng a) HÃy nêu cách vẽ đờng tia sáng phát từ S phản xạ lần lợt qua G1, G2 råi quay trë l¹i S ? b) Tính góc tạo tia tới xuất phát từ S tia phản xạ qua S ? Bài 5: (4 điểm) Thả 1,6kg nớc đá -100C vào nhiệt lợng kế đựng 2kg nớc 600C Bình nhiệt lợng kế nhôm có khối lợng 200g nhiệt dung riêng 880J/kg.độ a) Nớc đá có tan hết không? b) Tính nhiệt độ cuối nhiệt lợng kế? Biết Cnớc đá = 2100J/kg.độ , Cnớc = 4190J/kg.độ , nớc đá = 3,4.105J/kg, 54 Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu1.(2,5điểm) Trên đoạn đờng thẳng có ba ngời chuyển động, ngời xe máy, ngời xe đạp ngời hai ngời xe đạp xe máy thời điểm ban đầu, ba ngời ba vị trí mà khoảng cách ngời ngời xe đạp phần hai khoảng cách ngời ngời xe máy Ba ngời bắt đầu chuyển động gặp thời điểm sau thời gian chuyển động Ngời xe đạp với vận tốc 20km/h, ngời xe máy với vận tốc 60km/h hai ngời chuyển động tiến lại gặp nhau; giả thiết chuyển động ba ngời chuyển động thẳng HÃy xác định hớng chuyển động vận tốc ngời bộ? Câu2 (2,5điểm) Một nồi nhôm chứa nớc 200C, nớc nồi có khối lợng 3kg Đổ thêm vào nồi lít nớc sôi nhiệt độ nớc nồi 450C HÃy cho biết: phải đổ thêm lít nớc sôi nớc sôi để nhiệt độ cđa níc nåi lµ 600C Bá qua sù mÊt mát nhiệt môi trờng trình trao đổi nhiệt, khói lợng riêng nớc 1000kg/m3 Câu3.(2,5điểm) Một cầu có trọng lợng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, mặt bình nớc Ngời ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn cầu Trọng lợng riêng dầu d2=7000N/m3 nớc d3=10000N/m3 a/ Tính thể tích phần cầu ngập nớc đà đổ dầu b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thể tích phần ngập nớc cầu thay đổi nh nào? Câu4.(2,5điểm) G1 Hai gơng phẳng G1 G2 đợc bố trí hợp với góc nh hình vẽ Hai điểm sáng A B đợc đặt vào hai gơng a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát từ A phản xạ lần lợt lên gơng G2 đến gơng G1 đến B b/ Nếu ảnh A qua G1 cách A 12cm ảnh A qua G2 cách A 16cm A G2 B Khoảng cách hai ảnh 20cm Tính góc 55 ề khảo sát học sinh giỏi năm học 2008-2009 Môn : Vật Lý Lớp (Thời gian: 120 phút ) I, Trắc nghiệm : (3 điểm) (Mỗi câu có phơng án trả lời có phơng án , em hÃy ghi lại chữ đầu phơng án mà em cho vào làm ) Câu Khi treo vật vào lực kế đặt không khÝ th× lùc kÕ chØ P = 2,4 N Khi nhúng vật vào nớc lực kế P = 1,3N Lực đẩy ác si mét tác dụng vào vật có giá trị: A: 2,4 N B : 1,3N C: 1,1 N D: 3,7 N Câu 2: Công xuất máy bơm nớc 1000W , máy thực c«ng: A: 3600 000 J B: 600 000J C: 3600 J D: 1000J 0 C©u 3:Trén lÝt níc ë 10 C vµ lÝt níc ë 30 C vào nhiệt lợng kế có đợc 10 lít nớc có nhiệt độ là: A, 10 C B, 15 C C, 20 C D, 25 C Câu 4: Tốc độ 36km/h giá trị dới A, 36 m/s B, 36000 m/s C, 100 m/s D, 10 m/s 0 Câu 5: Để có nớc nhiệt độ 40 C phải pha nớc lạnh 20 C với nớc sôi 100 C theo tØ lƯ A: Soi nh thÕ nµo: Lanh B: C: D: Câu 6: ngời dùng ròng rọc để nâng mọt vật lên cao 10m với lực kéo đầu dây tự 150N Hỏi ngời đà thực công bao nhiêu: A, A = 3400 J B, A = 3200J C, A = 3000 J D, A= 2800J II Tự Luận: ( 17 điểm) Bài 1: (6 điểm) Lúc 10h hai xe máy khởi hành từ hai địa điểm A B cách 96Km ngợc chiều , vận tốc xe từ A 36Km, xe từ B 28Km a, xác định vị trí thời điểm hai xe gỈp b, Hái: - Tríc gỈp nhau, sau hai xe cách 32 km - Sau gặp nhau, sau hai xe cách 32 km Bài 2: (5 điểm) Một bình đồng có khối lợng 120g chứa 0.8lít nớc nhiệt độ 18 C ngời ta thả vào bình nớc thỏi chì có khối lợng 450g nhiƯt ®é 95 C TÝnh nhiƯt ®é cđa thái chì , nớc bình có cân nhiệt Cho biết nhiệt dung riêng cuả nớc 4200J/Kg.K Của chì 130 J/kg.K ,của đồng là380 J/kg.K Bài ( điểm ) Một khối nớc đá hình lập phơng cạnh 3cm, khối lợng riêng 0.9 g /cm Viên đá mặt nớc Tính tỷ số thể tích phần phần chìm viên đá, từ suy chiều cao phần Biết khối lợng riêng nớc 1g /cm 56 A Phần trắc nghiệm Chọn phơng án cách ghi chữ đứng trớc phơng án trả lời làm Câu 1: Ba vật chuyển động với vận tốc tơng ứng sau: v1= 54km/h; v2 = 10m/s; v3 = 0,02km/s Sù s¾p xếp sau đúng: A v1

Ngày đăng: 29/10/2014, 20:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 2 (1,5 điểm): Một vật chuyển động trên đoạn AB chia làm hai giai đoạn AC và CB với AC = CB với vận tốc tương ứng là V1và V2. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB được tính bởi công thức nào sau đây? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích kết quả mình chọn.

    • Giải thích

    • Câu 2 (1,5 điểm): Một vật chuyển động trên đoạn AB chia làm hai giai đoạn AC và CB với AC = CB với vận tốc tương ứng là V1và V2. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB được tính bởi công thức nào sau đây? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích kết quả mình chọn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan