1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 12. thuc hanh TN co va phan co nguyen sinh

22 2,8K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 417,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Sự vận chuyển các chất ra, vào tế bào được thực hiện bằng những cách nào? Nêu điểm khác biệt cơ bản của vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động? Đáp án - Sự vận chuyển các chất ra, vào tế bào được thực hiên bằng 3 cách sau: Vận chuyển thụ động. Vận chuyển chủ động. Nhập bào, xuất bào. - Điểm khác biệt cơ bản của vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động: Vận chuyển thụ động Vân chuyển chủ động Khái niệm -Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. - Không cần tiêu tốn năng lượng. -Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. - Cần tiêu tốn năng lượng. Cơ chế - Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit. - Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng. - Khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt(aquaprorin). - ATP + prôtêin đặc chủng cho từng loại chất > prôtêin biến đổi để liên kết với các chất rồi đưa từ ngoài vào tế bào hay đẩy ra khỏi tế bào. Câu 2: Tế bào lỗ khí nằm ở vị trí nào trên cơ thể thực vât? Tế bào lỗ khí có chức năng gì?? Đáp án: - Tế bào lỗ khí nằm ở biểu bì của lá, tập trung ở mặt dưới của lá, thường mặt trên không có hoặc rất ít. - Tế bào lỗ khí có chức năng Trao đổi khí với môi trường. Thoát hơi nước ra ngoài. Bài 12: Thực hành THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I. Mục tiêu. - Rèn luyện được kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản hiển vi. - Biết cách điều khiển sự đóng, mở khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra, vào tế bào. - Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau. - Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong sách giáo khoa. II. CHUẨN BỊ. 1. Mẫu vật Lá thài lài tía hoặc một số lá cây có tế bào với kích thước tương đối lớn và dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá. 2. Dụng cụ và hóa chất. - Kính hiển vi quang học. - Lưỡi dao cạo râu, phiến kính và lá kính. - Ống nhỏ giọt. - Nước cất, dung dịch muối loãng. - Giấy thấm. III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1. Quan sát hiện tượng co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây. - Dùng lưỡi dao cạo râu tách lớp biểu bì của lá cây thài lài tía, sau đó đặt lên phiến kính, trên đó đã nhỏ sẵn một giọt nước cất. Đặt một lá kính lên mẫu vật. Dùng giấy thấm hút bớt nước còn dư ở phía ngoài. - Đặt phiến kính lên bàn kính hiển vi, sau đó chỉnh vùng có mẫu vật vào chính giữa hiển vi trường rồi quay vật kính x 10 để quan sát vùng có mẫu vật. - Chọn vùng có lớp tế bào mỏng nhất để quan sát các tế bào biểu bì của lá rồi chuyển sang vật kính x 40 để quan sát rõ hơn. Vẽ các tế bào biểu bì bình thường và các tế bào cấu tạo nên khí khổng quan sát được dưới kính hiển vi vào vở. Yêu cầu: Khí khổng lúc này đóng hay mở ????? - Lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi và dùng ống nhỏ giọt, nhỏ một giọt dung dịch muối loãng vào rìa của lá kính rồi dùng mảnh giấy thấm nhỏ đặt ở phía bên kia của lá kính hút dung dịch để đưa nhanh dung dịch nước muối vào vùng có tế bào. - Quan sát các tế bào biểu bì khác nhau kể từ sau khi nhỏ dung dịch nước muối để thấy quá trình co nguyên sinh diễn ra như thế nào. Chú ý: Nếu nồng độ muối hoặc đường quá cao sẽ làm cho hiện tượng co nguyên sinh xảy ra quá nhanh, khó quan sát. Có thể dùng các dung dịch có nồng độ muối hoặc đường khác nhau và quan sát trên kính để thấy sự khác biệt về mức độ và tốc độ co nguyên sinh. - Vẽ các tế bào đang bị co nguyên sinh chất quan sát được dưới kính hiển vi vào vở. Yêu cầu: Tế bào lúc này có gì khác so với trước khi nhỏ nước muối??? [...]... mất nước nên tế bào chất co lại Lúc này, màng sinh chất tách khỏi thành tế bào (hiện tượng co nguyên sinh) Quá trình co nguyên sinh H1: Tế bào bình thường H2: Co nguyên sinh góc H3: Co nguyên sinh lõm H4: Co nguyên sinh lồi Nếu thay đổi nồng độ dung dịch muối thì tốc độ co nguyên sinh sẽ như thế nào? Đáp án: Nếu nồng độ dung dịch muối cao hơn thì tốc độ co nguyên sính diễn ra nhanh hơn và ngược lại... bị co nguyên sinh chất, nếu lại cho nước cất vào tiêu bản, làm cho môi trường bên ngoài tế bào trở thành nhược trương, vì thế nước lại thấm vào trong tế bào nên tế bào từ trạng thái bị co nguyên sinh chất lại trở về trạng thái bình thường (phản co nguyên sinh) dẫn đến khí khổng mở trở lại Quá trình phản co nguyên sinh H1: Tế bào co nguyên sinh lồi H3: Tế bào co nguyên sinh góc H2: Tế bào co nguyên sinh. .. hơn và ngược lại nếu nồng độ dung dịch muối thấp hơn thì tốc độ co nguyên sinh sẽ chậm hơn 2 Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng - Sau khi quan sát hiện tượng co nguyên sinh ở các tế bào biểu bì, nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kinh giống như khi ta nhỏ giọt nước muối trong thí nghiệm co nguyên sinh - Đặt tiêu bản lên kính hiển vi và quan sát tế bào - Vẽ các... lâu ngày để làm thí nghiệm thì có hiện tượng co nguyên sinh không ??? Đáp án: Tế bào cành củi khô chỉ có hiện tượng trương nước chứ không có hiện tượng co nguyên sinh, vì đây là đặc tính của tế bào sống Câu 2: Khi cho tế bào sống vào môi Câu 2: Khi cho tế bào sống vào môi trường nào thì có hiện tượng co nguyên trường nào thì có hiện tượng co nguyên sinh ??? sinh ??? A Môi trường ưu trương B Môi trường . tế bào chất co lại. Lúc này, màng sinh chất tách khỏi thành tế bào (hiện tượng co nguyên sinh) . H1: Tế bào bình thường. H2: Co nguyên sinh góc. H3: Co nguyên sinh lõm. H4: Co nguyên sinh lồi. . co nguyên sinh chất lại trở về trạng thái bình thường (phản co nguyên sinh) dẫn đến khí khổng mở trở lại. H1: Tế bào co nguyên sinh lồi H4: Tế bào bình thường H2: Tế bào co nguyên sinh lõm H3:. muối thấp hơn thì tốc độ co nguyên sinh sẽ chậm hơn. 2. Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng. - Sau khi quan sát hiện tượng co nguyên sinh ở các tế bào biểu

Ngày đăng: 29/10/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w