1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn luật Hình sự

22 3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Phân loại tội phạm 10. Các hình phạt chính 2. loại cấu thành tội phạm 11. Quyết định hình phạt 3. Đối tượng tác động của tội phạm 12. Án treo 4. Mặt khách quan của tội phạm 13. Các nguyên tắc xử lý 5. Chủ thể của tội phạm người chưa thành niên PT 6. Mặt chủ quan của tội phạm 14. Các tội xâm phạm TM, SK, 7. Các giai đoạn phạm tội DD, NP con người 8. Đồng phạm 15. Các tội xâm phạm sở hữu 9. Phòng vệ chính đáng 16. Các tội phạm về tham nhũng

Trang 1

1 Phân loại tội phạm 10 Các hình phạt chính

2 loại cấu thành tội phạm 11 Quyết định hình phạt

3 Đối tượng tác động của tội phạm 12 Án treo

4 Mặt khách quan của tội phạm 13 Các nguyên tắc xử lý

5 Chủ thể của tội phạm người chưa thành niên PT

6 Mặt chủ quan của tội phạm 14 Các tội xâm phạm TM, SK,

7 Các giai đoạn phạm tội DD, NP con người

8 Đồng phạm 15 Các tội xâm phạm sở hữu

9 Phòng vệ chính đáng 16 Các tội phạm về tham nhũng

Trang 2

1. Các câu hỏi bán trắc nghiệm

Trang 3

Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?

1. Tội cướp tài sản là tội đặc biệt nghiêm trọng

2. A bị Tòa án kết án về tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều

138 với mức phạt 2 năm tù, tội A phạm là tội ít nghiêm trọng

3. Người 15 tuổi cố ý gây thương tích cho người khác không

phải chịu TNHS

4. B bị Tòa án kết án về tội cướp giật tài sản (Đ136) với mức

hình phạt là 5 năm tù, chưa được xóa án tích B lại phạm tội cướp tài sản và bị kết án theo khoản 1 Điều 133, trường hợp phạm tội của B là tái phạm

Trang 4

Câu hỏi tự luận

1 Phân biệt CTTP hình thức và CTTP vật chất,

cho ví dụ.

2 Phân biệt CTTP cơ bản với CTTP tăng nặng

(hoặc giảm nhẹ), cho ví dụ

Trang 5

Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?

1 Tội phạm có CTTP hình thức là TP không gây ra

hậu quả nguy hiểm cho xã hội.

2 Tội phạm có CTTP vật chất là TP đã gây ra hậu

quả nguy hiểm cho xã hội.

3 Nếu hậu quả xảy ra thì TP có CTTP vật chất và

nếu hậu quả không xảy ra thì TP có CTTP hình thức.

4 Tội cướp tài sản là TP có CTTP hình thức.

5 CTTP được phản ánh tại khoản 1 Điều 93 là CTTP

cơ bản của tội giết người.

Trang 6

Câu hỏi tự luận

1 Phân biệt đối tượng tác động của TP với khách

thể của TP, cho ví dụ.

2 Phân biệt đối tượng tác động của TP với công

cụ, phương tiện phạm tội, cho ví dụ.

3 Nêu ý nghĩa của ĐTTĐ của TP, cho ví dụ.

Trang 7

Câu hỏi bán trắc nghiệm:

1 ĐTTĐ của TP là một bộ phận của QHXH là đối

tượng điều chỉnh của luật hình sự.

2 ĐTTĐ của TP là một bộ phận của QHXH là khách

thể của TP.

3 ĐTTĐ của TP có thể là con người.

4 ĐTTĐ của TP có thể là hoạt động bình thường của

con người.

5 ĐTTĐ của tội đưa hối lộ là “của hối lộ”.

Trang 8

Câu hỏi tự luận

1 Phân biệt trường hợp gây thiệt hại do bị cưỡng

bức thân thể với trường hợp gây thiệt hại do bị cưỡng bức tinh thần, cho ví dụ (Vấn đề này

có thể có bài tập tình huống

2 Phân biệt hành động phạm tội với không hành

động phạm tội, cho ví dụ.

Trang 9

Câu hỏi bán trắc nghiệm

1 Người gây thiệt hại do bị cưỡng bức thân thể không

Trang 10

Câu hỏi bán trắc nghiệm

1. Người mắc bệnh tâm thần không phải chịu TNHS về hành

vi gây thiệt hại cho xã hội

2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu TNHS

về những tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng

3. Người ở trong tình trạng say khi thực hiện hành vi gây thiệt

hại cho xã hội có thể phải chịu TNHS

4. Phạm tội trong tình trạng say là tình tiết giảm nhẹ TNHS

Trang 11

Câu hỏi bán trắc nghiệm

1 Người không có chức vụ, quyền hạn có thể bị truy

cứu TNHS về tội tham ô tài sản.

2 Nữ giới không thể bị truy cứu TNHS về tội hiếp

dâm.

3 Người ở trong tình trạng say khi thực hiện hành vi

gây thiệt hại cho xã hội có thể phải chịu TNHS.

Trang 12

Câu hỏi tự luận

không có năng lực TNHS.

thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội

có thể phải chịu TNHS?

Trang 13

Câu hỏi tự luận

1 Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp,

Trang 14

Câu hỏi bán trắc nghiệm

1 Người gây thiệt hại cho xã hội không có lỗi thì không

phải chịu TNHS.

2 Lỗi cố ý trực tiếp chỉ khác lỗi cố ý gián tiếp về ý chí.

3 Người phạm tội với lỗi vô ý vì quá tự tin không thấy

trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.

4 Người gây thiệt hại trong trường hợp sự kiện bất ngờ

không phải chịu TNHS.

Trang 15

Câu hỏi tự luận

1. Tại sao chuẩn bị phạm tội chưa phải là hành vi thực hiện TP

4. Phân biệt TP hoàn thành với TP kết thúc

5. Tại sao người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội lại

được miễn TNHS về tội định phạm?

Trang 16

Câu hỏi bán trắc nghiệm

1. Các giai đoạn thực hiện TP chỉ xảy ra ở những tội có lỗi cố

ý trực tiếp

2. Người chuẩn bị phạm tội trộm cắp tài sản có thể phải chịu

TNHS

3. Phạm tội chưa đạt là trường hợp chủ thể đã thực hiện hành

vi khách quan nhưng chưa gây ra hậu quả của TP

4. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn

TNHS về mọi tội phạm

Trang 17

Câu hỏi tự luận

1. Phân tích các dấu hiệu của đồng phạm

2. Phân biệt người thực hành ở dạng thứ nhất với người thực

hành ở dạng thứ hai

3. Phân biệt người thực hành ở dạng thứ hai với người xúi

giục

4. Phân biệt người xúi giục với người giúp sức về tinh thần

5. Tại sao phạm tội có tổ chức bị quy định là tình tiết tăng

nặng TNHS?

6. Phân tích các nguyên tắc chịu TNHS trong đồng phạm

Trang 18

Câu hỏi bán trắc nghiệm

1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cùng thực

hiện 1 TP

2. Nếu những người tham gia biết rõ và tiếp nhận mục đích

phạm tội của nhau thì cũng được coi là đồng phạm

3. Người thực hành ở dạng thứ hai không phải là người trực

tiếp thực hiện TP

4. Người giúp sức bằng lời hứa hẹn trước chỉ phải chịu TNHS

nếu thực hiện lời hứa đó

5. Hành vi giúp sức có thể được thực hiện dưới hình thức

không hành động.

Trang 19

Câu hỏi bán trắc nghiệm

1 Cải tạo không giam giữ chỉ áp dụng đối với tội

phạm nghiêm trọng

2 Tù có thời hạn đối với người phạm tội có mức tối

thiểu là ba tháng, mức tối đa là hai mươi năm.

3 Không áp dụng tù chung thân đối với người chưa

thành niên phạm tội và phụ nữ có thai khi phạm tội.

4 Tử hình là hình phạt có thể áp dụng đối với người

phạm tội rất nghiêm trọng.

Trang 20

Câu hỏi bán trắc nghiệm

1 Khi quyết định hình phạt, tòa án có thể coi các tình tiết khác ngoài các

tình tiết quy định tại khoản 1 Điều 46 là tình tiết giảm nhẹ TNHS.

2 Khi quyết định hình phạt, tòa án có thể coi các tình tiết khác ngoài các

tình tiết quy định tại khoản 1 Điều 48 là tình tiết tăng nặng TNHS.

3 Khi có ít nhất hai tình tiết giảm nhẹ, Tòa án có thể quyết định một

hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt mà điều luật quy định.

4 Tái phạm nguy hiểm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xóa án tích

mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý.

Trang 21

Bài tập tình huống:

A phạm tội giết người (khoản 1 Điều 93 BLHS) và bị Tòa án tuyên phạt 20

năm tù Bản án có hiệu lực từ ngày 1/6/2007 Đến ngày 16/5/2009, K lại

bị đưa ra xét xử về tội trộm cắp TS (khoản 3 Điều 138 BLHS) mà A đã phạm trước khi phạm tội giết người Bản án này có hiệu lực từ ngày 1/6/2009.

Hỏi:

bản án là bao nhiêu năm tù?

cố ý gây thương tích (khoản 1 Điều 104 BLHS) và bị phạt 3 năm tù Bản

án này có hiệu lực từ ngày 1/6/2010, hình phạt chung là bao nhiêu năm tù? Hình phạt thực tế A phải chấp hành là bao nhiêu năm tù?

Trang 22

Câu hỏi bán trắc nghiệm

1. Án treo và Cải tạo không giam giữ giống nhau ở chỗ đều là

hình phạt không tước tự do của người bị kết án

2. Án treo chỉ áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng

3. Tòa án có thể tuyên một người được hưởng án treo nhưng

miễn thời gian thử thách cho người đó

4. Nếu người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian

thử thách thì Tòa án có thể cho họ hưởng án treo về tội phạm mới này

Ngày đăng: 29/10/2014, 17:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình phạt là 5 năm tù, chưa được xóa án tích B lại phạm tội  cướp tài sản và bị kết án theo khoản 1 Điều 133, trường hợp  phạm tội của  B là tái phạm - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn luật Hình sự
Hình ph ạt là 5 năm tù, chưa được xóa án tích B lại phạm tội cướp tài sản và bị kết án theo khoản 1 Điều 133, trường hợp phạm tội của B là tái phạm (Trang 3)
Hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt mà điều luật quy  định. - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn luật Hình sự
Hình ph ạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt mà điều luật quy định (Trang 20)
Án này có hiệu lực từ ngày 1/6/2010, hình phạt chung là bao nhiêu năm  tù? Hình phạt thực tế A phải chấp hành là bao nhiêu năm tù? - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn luật Hình sự
n này có hiệu lực từ ngày 1/6/2010, hình phạt chung là bao nhiêu năm tù? Hình phạt thực tế A phải chấp hành là bao nhiêu năm tù? (Trang 21)
Hình phạt không tước tự do của người bị kết án. - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn luật Hình sự
Hình ph ạt không tước tự do của người bị kết án (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w