Luan van: KY THUAT DIEN - DIEN TU

200 227 0
Luan van: KY THUAT DIEN - DIEN TU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM Luận văn Tốt nghiệp Ngành SƯ PHẠM VẬT LÝ THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG PHẦN MỀM NATIONAL INSTRUMENTS CIRCUIT DESIGN SUITE 10.0 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện VƯƠNG TẤN SĨ TRẦN THỊ KIỀU LINH Giáo viên phản biện MSSV: 1070229 HỒ HỮU HẬU LỚP: SP VẬT LÝ – K33 PHẠM PHÚ CƯỜNG Cần Thơ, tháng 05/2011 LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài luận văn “Thiết kế và phân tích mạch điện – điện tử sử dụng phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0” tôi đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, sự chỉ bảo tận tâm của quý thầy cô, sự giúp đỡ chân thành của các bạn và sự động viên của gia đình, tôi đã hoàn thành tốt đề tài luận văn của mình. Vì vậy, tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến: Thầy Vương Tấn Sĩ đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành đề tài luận văn của mình một cách tốt nhất. Thầy Hồ Hữu Hậu và thầy Phạm Phú Cường đã nhiệt tình đóng góp ý kiến để tôi khắc phục, sửa chữa thiếu sót và hoàn thành đề tài. Quý thầy, cô trong Bộ môn Sư Phạm Vật Lý, Khoa Sư Phạm, Trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức, kỹ năng và phương pháp sư phạm tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi luôn ủng hộ, động viên tinh thần trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Các bạn sinh viên lớp Sư Phạm Vật Lý Khóa 33 đã ủng hộ và đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện hơn. Tuy đã cố gắng hết sức nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến chân thành của quý thầy cô và các bạn để đề tài hoàn chỉnh hơn. Thay lời cám ơn, tôi kính chúc quý thầy cô, gia đình, các bạn lời chúc sức khỏe, hạnh phúc. Cần Thơ, ngày 11 tháng 05 năm 2011 Trần Thị Kiều Linh Luận văn tốt nghiệp Thiết kế và phân tích mạch điện – điện tử sử dụng phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 GVHD: Vương Tấn Sĩ i SVTH: Trần Thị Kiều Linh Mssv: 1070229 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG PHẦN MỀM NATIONAL INSTRUMENTS CIRCUIT DESIGN SUITE 10.0 Sinh viên thực hiện : Trần Thị Kiều Linh Mã số sinh viên : 1070229 Lớp : Sư Phạm Vật Lý – K33 Giáo viên hướng dẫn : Vương Tấn Sĩ Giáo viên phản biện 1 : Hồ Hữu Hậu Giáo viên phản biện 2 : Phạm Phú Cường NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Nhận xét - Hình thức: Luận văn có tổng cộng 189 trang, bao gồm ba phần chính. Hình thức trình bày đúng theo trình tự qui định của một luận văn, sạch, đẹp, rõ ràng, cụ thể, cấu trúc đa dạng, hợp lý và logic khoa học. Phần tóm tắt đề tài giúp cho người đọc nắm được sơ lược về nội dung của đề tài. Phần tổng quan trình bày rất cụ thể về mục đích nghiên cứu để từ đó xoáy xâu vào nội dung. - Nội dung: Sinh viên có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và tìm hiểu các mạch điện – điện tử mô phỏng trong chương trình phổ thông và bậc đại học. Tìm hiểu lý thuyết về phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0. Thiết kế và phân tích được nhiều mạch điện – điện tử. 2. Đánh giá Qua quá trình thực hiện đề tài, sinh viên đã có nhiều cố gắng sưu tầm tài liệu tham khảo để phục vụ cho công tác nghiên cứu, tinh thần và thái độ làm việc nghiêm túc. Qua kết quả đạt được của đề tài, với tư cách là giáo viên hướng dẫn tôi có lời động viên và khen ngợi sinh viên Trần Thị Kiều Linh đã hoàn thành xuất sắc luận văn tốt nghiệp của mình. Cần Thơ, ngày 11 tháng 05 năm 2011 Vương Tấn Sĩ Luận văn tốt nghiệp Thiết kế và phân tích mạch điện – điện tử sử dụng phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 GVHD: Vương Tấn Sĩ ii SVTH: Trần Thị Kiều Linh Mssv: 1070229 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG PHẦN MỀM NATIONAL INSTRUMENTS CIRCUIT DESIGN SUITE 10.0 Sinh viên thực hiện : Trần Thị Kiều Linh Mã số sinh viên : 1070229 Lớp : Sư Phạm Vật Lý – K33 Giáo viên hướng dẫn : Vương Tấn Sĩ Giáo viên phản biện 1 : Hồ Hữu Hậu Giáo viên phản biện 2 : Phạm Phú Cường NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1 1. Nhận xét - Hình thức: Luận văn gồm 189 trang. Trình bày đúng theo trình tự qui định của một luận văn, sạch, đẹp, rõ ràng, cụ thể. - Nội dung: Tác giả có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và tìm hiểu các mạch điện – điện tử mô phỏng trong chương trình phổ thông và bậc đại học. Thiết kế và phân tích được nhiều mạch điện – điện tử. 2. Đánh giá Luận văn được đánh giá xuất sắc về cả nội dung lẫn hình thức trình bày: nội dung bao quát, hình thức trình bày công phu. Cần Thơ, ngày 11 tháng 05 năm 2011 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hồ Hữu Hậu Luận văn tốt nghiệp Thiết kế và phân tích mạch điện – điện tử sử dụng phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 GVHD: Vương Tấn Sĩ iii SVTH: Trần Thị Kiều Linh Mssv: 1070229 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG PHẦN MỀM NATIONAL INSTRUMENTS CIRCUIT DESIGN SUITE 10.0 Sinh viên thực hiện : Trần Thị Kiều Linh Mã số sinh viên : 1070229 Lớp : Sư Phạm Vật Lý – K33 Giáo viên hướng dẫn : Vương Tấn Sĩ Giáo viên phản biện 1 : Hồ Hữu Hậu Giáo viên phản biện 2 : Phạm Phú Cường NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2 1. Nhận xét - Hình thức: Luận văn gồm 189 trang. Trình bày đúng theo trình tự qui định của một luận văn, sạch, đẹp, rõ ràng, cụ thể. - Nội dung: Tác giả có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và tìm hiểu các mạch điện – điện tử mô phỏng trong chương trình phổ thông và bậc đại học. Thiết kế và phân tích được nhiều mạch điện – điện tử. 2. Đánh giá Luận văn được đánh giá xuất sắc về cả nội dung lẫn hình thức trình bày: nội dung bao quát, hình thức trình bày công phu. Cần Thơ, ngày 11 tháng 05 năm 2011 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Phạm Phú Cường Luận văn tốt nghiệp Thiết kế và phân tích mạch điện – điện tử sử dụng phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 GVHD: Vương Tấn Sĩ iv SVTH: Trần Thị Kiều Linh Mssv: 1070229 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đảng ta đã xác định đổi mới ngành giáo dục là một vấn đề tất yếu và cần thiết nhằm tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Hiện nay bộ giáo dục và đào tạo nước ta đã và đang tiến hành cải cách nội dung và phương pháp giảng dạy trong nhà trường ở mọi cấp học, ngành học. Chương trình Vật lý phổ thông đã đưa vào rất nhiều thí nghiệm và đặt ra yêu cầu là giáo viên phải làm thế nào để mô phỏng cho học sinh quan sát một cách trực quan sinh động. Bản thân là một sinh viên Vật lý và được tiếp cận các công nghệ hiện đại đó là một lợi thế. Tôi đã nhận thấy phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 có thể đáp ứng yêu cầu đặt ra và hơn thế nữa. Phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 là phiên bản mới của Electronics Workbench Group có tính năng tối ưu vào việc thiết kế và mô phỏng các mạch điện – điện tử trong chương trình phổ thông và trong kỹ thuật ứng dụng. Vì vậy tôi đã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: “Thiết kế và phân tích mạch điện – điện tử sử dụng phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0”. Với mục đích tạo thêm một nguồn tài liệu cho giáo viên và những ai yêu thích Vật lý tham khảo. Luận văn gồm ba phần: Phần I MỞ ĐẦU Phần II NỘI DUNG Chương I KHÁI NIỆM PHẦN MỀM DẠY HỌC VẬT LÝ • Phần mềm dạy học • Phần mềm dạy học Vật Lý • Thiết kế và phân tích mạch điện – điện tử với sự hỗ trợ của phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 Chương II GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM NATIONAL INSTRUMENTS CIRCUIT DESIGN SUITE 10.0 • Sơ lược về phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 • Hướng dẫn sử dụng phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 • Tổng quan về phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 Chương III THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ • Khảo sát mạch RLC đối với dòng điện AC • Khảo sát mạch điện tử • Một số mạch điện – điện tử tham khảo Phần III KẾT LUẬN Luận văn tốt nghiệp Thiết kế và phân tích mạch điện – điện tử sử dụng phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 GVHD: Vương Tấn Sĩ v SVTH: Trần Thị Kiều Linh Mssv: 1070229 MỤC LỤC *** THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG PHẦN MỀM NATIONAL INSTRUMENTS CIRCUIT DESIGN SUITE 10.0 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1 ii NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2 iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iv MỤC LỤC v Phần I MỞ ĐẦU 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 1. Hoàn cảnh thực tế 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Giới hạn của đề tài 2 II. CÁC GIẢ THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 3 1. Phương pháp 3 2. Phương tiện 3 IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI 3 Phần II NỘI DUNG 5 Chương I KHÁI NIỆM PHẦN MỀM DẠY HỌC VẬT LÝ 5 I. PHẦN MỀM DẠY HỌC 5 II. PHẦN MỀM DẠY HỌC VẬT LÝ 6 III. THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM NATIONAL INSTRUMENTS CIRCUIT DESIGN SUITE 10.0 6 Chương II GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM NATIONAL INSTRUMENT CIRCUIT DESIGN SUITE 10.0 8 I. SƠ LƯỢC VỀ PHẦN MỀM NATIONAL INSTRUMENTS CIRCUIT DESIGN SUITE 10.0 8 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế và phân tích mạch điện – điện tử sử dụng phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 GVHD: Vương Tấn Sĩ vi SVTH: Trần Thị Kiều Linh Mssv: 1070229 II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM NATIONAL INSTRUMENTS CIRCUIT DESIGN SUITE 10.0 8 1. Cài đặt chương trình 8 2. Khởi động chương trình 14 3. Thoát khỏi chương trình 15 III. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM NATIONAL INSTRUMENTS CIRCUIT DESIGN SUITE 10.0 16 1. Khảo sát giao diện của National Instruments Circuit Design Suite 10.0 16 2. Giới thiệu các menu 16 2.1. Menu File có các lệnh: 17 2.2. Menu Edit có các lệnh: 17 2.3. Menu View có các lệnh: 18 2.4. Menu Place có các lệnh: 18 2.5. Menu Simulate có các lệnh: 19 2.6. Menu Options có các lệnh: 19 2.7. Menu Tools có các lệnh: 20 2.8. Các Menu khác: 20 3. Giới thiệu các công cụ 21 3.1. Standard Toolbar 21 3.2. View Toolbar 22 3.3. Main Toolbar 22 3.4. Components Toolbar 23 3.5. Virtual Toolbar 24 3.6. Graphic Annotation Toolbar 26 3.7. Instruments Toolbar 26 4. Giới thiệu các nhóm linh kiện 28 5. Giới thiệu các thiết bị đo 36 5.1. Thêm các công cụ vào mạch 36 5.2. Cài đặt cấu hình công cụ 37 5.2.1. Oscilloscope (Dao động nghiệm) 37 5.2.2. Bode Plotter (Máy phân tích tần số cộng hưởng) 38 5.2.3. Distortion Analyzer (Máy phân tích độ méo) 40 5.2.4. Function Generator (Máy phát sóng) 41 5.2.5. Logic Converter (Máy chuyển đổi logic) 42 5.2.6. Logic Analyzer (Máy phân tích mức logic) 43 5.2.7. Word generator (Máy phát từ) 45 5.2.8. Multimeter (Đồng hồ vạn năng) 46 5.2.9. Wattmeter (Oát kế) 46 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế và phân tích mạch điện – điện tử sử dụng phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 GVHD: Vương Tấn Sĩ vii SVTH: Trần Thị Kiều Linh Mssv: 1070229 5.2.10. Four-channel Oscilloscope (Oscilloscope 4 kênh) 47 5.2.11. Spectrum Analyzer (Máy phân tích quang phổ) 47 5.2.12. Frequency Counter (Máy đếm tần số) 48 6. Giới thiệu cửa sổ Analysis Graphs 50 IV. CÁC THAO TÁC TRÊN LINH KIỆN VÀ THIẾT BỊ ĐO 51 1. Cách lấy linh kiện và ráp mạch 51 1.1. Lấy linh kiện 51 1.2. Ráp mạch 52 2. Thay đổi nhãn và giá trị linh kiện 53 3. Tìm kiếm linh kiện 54 4. Thay đổi màu và xoay các linh kiện 56 5. Chỉnh sửa và thay đổi màu sắc dây nối 57 6. Chạy và tạm dừng mô phỏng mạch điện 59 Chương III THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 60 I. KHẢO SÁT MẠCH RLC ĐỐI VỚI DÒNG ĐIỆN AC 60 1. Dao động của hiệu điện thế xoay chiều 60 2. Mạch điện chỉ có điện trở 61 3. Dòng điện xoay chiều trong mạch chỉ có tụ điện 63 4. Mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm 66 5. Mạch RLC không phân nhánh 69 6. Mạch cộng hưởng RLC 73 7. Dao động điện từ trong mạch RLC 78 II. KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN TỬ 85 1. Mạch chỉnh lưu 85 1.1. Mạch chỉnh lưu một bán kỳ (Half – wave rectifier) 85 1.2. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ (Full – wave rectifier) 87 2. Mạch khuếch đại 90 2.1. Mạch khuếch đại BJT 90 2.2. Mạch khuếch đại FET 94 2.3. Mạch khuếch đại đa tầng 100 3. Mạch dao động đa hài 103 3.1. Mạch dao động đa hài phi ổn - BJT 103 3.2. Mạch dao động đa hài dùng Transistor 106 4. Mạch dao động điều hòa 108 4.1. Mạch di pha 3 khâu – BJT 108 4.2. Mạch dao động 3 điểm 110 5. Mạch khuếch đại thuật toán 117 5.1. Mạch khuếch đại đảo 118 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế và phân tích mạch điện – điện tử sử dụng phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 GVHD: Vương Tấn Sĩ viii SVTH: Trần Thị Kiều Linh Mssv: 1070229 5.2. Mạch khuếch đại không đảo 121 5.3. Mạch cộng đảo 124 5.4. Mạch cộng không đảo 126 5.5. Mạch trừ 127 5.6. Mạch tích phân 129 5.7. Mạch vi phân 131 5.8. Mạch biến đổi hàm số 133 5.9. Mạch lọc 136 6. Mạch tuần tự 150 6.1. Mạch ghi chuyển (Shift – register) 150 6.2. Mạch đếm (Counter) 153 6.2.1. Mạch đếm không đồng bộ 154 6.2.1.1. Mạch đếm lên (Up – Counter) 154 6.2.1.2. Mạch đếm xuống (Down – Counter) 157 6.2.2. Mạch đếm đồng bộ 159 7. Mạch tổ hợp 161 7.1. Mạch số học 161 7.1.1. Mạch tổng 161 7.1.1.1. Mạch tổng bán phần (Half Adder: HA) 161 7.1.1.2. Mạch tổng toàn phần (Full Adder: FA) 163 7.1.2. Mạch hiệu 165 7.1.2.1. Mạch hiệu bán phần (Half Subtractor: HS) 165 7.1.2.2. Mạch hiệu toàn phần (Full Subtractor: FS) 166 7.2. Biến đổi mã 168 7.2.1. Mạch mã hóa (Encoder) 168 7.2.2. Mạch giải mã (Decoder) 170 7.2.2.1. Mạch giải mã BCD ra thập phân 170 7.2.2.2 Mạch giải mã BCD ra mã 7 đoạn 172 7.3. Mạch biến đổi số - tương tự (Digital to Analog Converter) 175 8. Mạch tạo xung dùng IC555 177 III. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ THAM KHẢO 179 1. Đèn giải mã liên tục 179 2. Máy phát xung 181 3. Mạch dao động tạo bởi cổng logic 182 3.1. Mạch dao động dùng cổng NAND 182 3.2. Mạch dao động dùng cổng NOT 184 4. Mạch đếm hệ thập phân 185 4.1. Dùng JK Flipflop 185 [...]... tài hoàn chỉnh cả về nội dung lẫn hình thức 2 Phương tiện - Máy vi tính - Các loại sách chuyên ngành Vật lý và các tài liệu liên quan đến đề tài - Các đĩa CD cài đặt phần mềm - Mạng Internet IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI * Công tác chuẩn bị: - Nhận đề tài, xây dựng đề cương tổng quát - Thu thập, tìm kiếm các dữ liệu thông tin liên quan đến đề tài - Nghiên cứu và tìm hiểu các thành phần, cách sử dụng phần... National Instruments Circuit Design Suite 10.0 * Các giai đoạn tiến hành: - Giai đoạn 1: Tham khảo tài liệu, tiến hành xây dựng mô phỏng thí nghiệm Vật lý - Giai đoạn 2: Viết luận văn và viết bài báo cáo - Giai đoạn 3: Nộp bản thảo cho giáo viên hướng dẫn, giáo viên phản biện và xin ý kiến Chỉnh sửa và hoàn tất nội dung luận văn - Giai đoạn 4: Báo cáo luận văn Thời gian thực hiện đầu tháng 5/2011 GVHD:... các bước sau: Đưa đĩa CD-ROM MultiSim–Workbench 10.0 vào ổ đĩa CD-ROM, nhấp double click chuột vào EWB v10, sau đó chọn file setup trong đĩa CD n ày để cài đặt GVHD: Vương Tấn Sĩ 8 SVTH: Trần Thị Kiều Linh Mssv: 1070229 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế và phân tích mạch điện – điện tử sử dụng phần m ềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 Nhấp double click chuột vào file setup và thấy như hình bên... cung cấp những tài liệu cần thiết cho mỗi môn học thích hợp với nhiều đối tượng - Phần mềm dạy học phải là một thiết bị dạy học tổng hợp giúp giáo viên, học sinh làm việc một cách dễ dàng nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm nhiều thời gian, công sức - Phần mềm dạy học có thể sử dụng ở tất cả các khâu của quá trình dạy học Tuy nhiên, cần cân nhắc lựa chọn, phối hợp với các phương tiện dạy học khác để sử... thiếu sót II CÁC GIẢ THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tuy hiện nay nước ta đang thực hiện đổi mới và phát triển nền giáo dục theo hướng tích cực hóa nhưng việc dạy học vẫn sử dụng sách giáo khoa là chủ yếu Chương trình Vật lý phổ thông đã đưa vào rất nhiều thí nghiệm và đặt ra yêu cầu là giáo viên phải làm thế nào để mô phỏng cho học sinh quan sát một cách trực quan sinh động Tuy nhiên, hầu hết các trường phổ thông... hợp với yêu cầu học tập của mình II PHẦN MỀM DẠY HỌC VẬT LÝ - Phần mềm dạy học Vật lý là một phần mềm dạy học được các chuyên gia Tin học viết dựa trên cơ sở các kiến thức Vật lý, các hiểu biết hợp lý đã được các nhà sư phạm, nhà Vật lý soạn sẵn, có thể được giáo viên và học sinh dùng vào việc dạy và học các kiến thức Vật lý thông qua máy tính - Một phần mềm dạy học Vật lý có chất lượng phải đảm bảo những... MỀM DẠY HỌC - Phần mềm dạy học là phần mềm được thiết kế nhằm hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình dạy của giáo viên và quá trình học của học sinh bám sát mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa Không phải phần mềm nào được đưa vào sử dụng trong dạy học thì được gọi là phần mềm dạy học, mà chỉ có thể nói đến việc khai thác những khả năng của phần mềm để hỗ trợ cho quá trình dạy học - Phần mềm dạy... button 3.5 Virtual Toolbar Sử dụng các thanh công cụ ảo cho ra linh kiện ảo trên không gian làm việc của bạn GVHD: Vương Tấn Sĩ 24 SVTH: Trần Thị Kiều Linh Mssv: 1070229 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế và phân tích mạch điện – điện tử sử dụng phần mềm National Instruments Circuit Design Suite 10.0 Lưu ý thanh công cụ này không được hiển thị theo mặc định Để hiển thị, chọn View / Toolbars / Virtual Button... quá trình dạy học - Phần mềm dạy học hiện nay có nhiều dạng, nhưng có thể chia làm ba loại: phần mềm dạy học được xây dựng dựa trên: + Đối tượng sử dụng + Nội dung các môn học + Mục đích lý luận dạy học - Phần mềm dạy học là phương tiện dạy học hiện đại có tính năng ưu việt hơn so với các loại phương tiện thông dụng, là một chương trình độc lập lập trình sẵn ghi vào đĩa CD; có thể mang một lượng thông... chuẩn của một phần mềm dạy học Trước hết phải đáp ứng một cách đầy đủ các yêu cầu sư phạm về nội dung, hình thức và phương pháp, ngoài ra phần mềm phải có lợi và phù hợp với nội dung chương trình dạy học - Nội dung phần mềm dạy học Vật lý phải đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính thiết thực, tính cập nhật của những kiến thức, kỹ năng theo mức độ quy định trong chương trình Vật lý Phần mềm dạy học . tiện - Máy vi tính. - Các loại sách chuyên ngành Vật lý và các tài liệu liên quan đến đề tài. - Các đĩa CD cài đặt phần mềm. - Mạng Internet. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI * Công tác chuẩn bị: -. 1070229 * Các giai đoạn tiến hành: - Giai đoạn 1: Tham khảo tài liệu, tiến hành xây dựng mô phỏng thí nghiệm Vật lý. - Giai đoạn 2: Viết luận văn và viết bài báo cáo. - Giai đoạn 3: Nộp bản thảo cho. ti ến hành theo các bư ớc sau: Đưa đ ĩ a CD - ROM MultiSim – Workbench 10.0 vào ổ đĩa CD - ROM,nh ấp double click chu ột v àoEWB v10, sau đó ch ọn file setup trong đĩa CD n ày đ ể c ài đ ặt . Lu ận

Ngày đăng: 29/10/2014, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan