Mạch khuếch đại đa tầng

Một phần của tài liệu Luan van: KY THUAT DIEN - DIEN TU (Trang 111 - 114)

II. KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN TỬ

2. Mạch khuếch đại

2.3. Mạch khuếch đại đa tầng

Mô tả

Mỗi thiết bị điện tử thường cò nhiều mạch khuếch đại ghép nối tiếp nhau, mỗi mạch khuếch đại có thể dùng một hay nhiều transistor để thực hiện một nhiệm vụ riêng được gọi là 1 tầng khuếch đại. Để ghép nối tiếp nhiều tầng khuếch đại, ta thường dùng 1 trong 3 cách:

- Ghép bằng tụ điện liên lạc. - Ghép bằng biến áp.

- Ghép bằng cách nối trực tiếp. • Ghép tầng bằng tụ điện liên lạc.

Mạch khuếch đại 2 tầng dùng Transistor ráp kiểu cực E chung được ghép liên tiếp nhau. Tụ C1 là tụ liên lạc đưa tín hiệu vào transistor T1, tụ C2 là tụ liên lạc từ transistor T1 sang T2 và tụ C3 là tụ liên lạc từ T2 sang tầng sau hay tải.

Các tụ liên lạc có trị số tùy thuộc vào tần số của tín hiệu, đối với âm tần nó có trị số từ 1µF đến 10µF. Các tụ phân dòng CE có trị số tùy thuộc RE, thường có trị số vài chục µF (25µF→50µF). Đối với mạch khuếch đại hạ tần, tần số tính toán được qui ước là f = 1KHz.

Các trị số dung kháng rất nhỏ so với các điện trở trong mạch nên được coi như nối tắt.

Mạch tương đương:

Trong đó: R1 = RB1//RB2, R2 = RB3//RB4 hie1: tổng trở vào của T1 hie2: tổng trở vào của T2 Ri = R1//hie1

RL1 = RC1//R2//hie2

Cách ghép tầng bằng tụ điện liên lạc có ưu điểm là việc tính toán trạng thái 1 chiều cho các Transistor độclập nhau.

Mô phỏng

• Dạng sóng quan sát được trên Oscilloscope

• Đồ thị của mạchkhuếch đại 2 tầng

• Theo Oscilloscope ta có độ khuếch đại tín hiệu thực tế là:

[ ] [ ] 200 5 , 0 / 20 2 / 1 = = x Div mV x Div V AV (lần)

Mạch khuếch đại đa tầng khuếch đại tín hiệu lên gấp nhiều lần.

Một phần của tài liệu Luan van: KY THUAT DIEN - DIEN TU (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)