1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rong roc .ppt

20 176 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

Tiết 21 Bài 16: Ròng Rọc Nâng vật lên theo phương thẳng đứng thì ta phải dùng một lực kéo bằng bao nhiêu?  Lực kéo đúng bằng trọng lượng của vật  : F = P Nâng vật bằng cách sử dụng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo bằng bao nhiêu?  Lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật  F < P Ngoài cần vọt ra ta còn cách nào đưa vật này lên một cách rễ dàng không nhỉ ? Ròng rọc cố định. I. Tìm hiểu về ròng rọc: Ròng rọc động. Hình 16.2a Hình 16.2b I. Tìm hiểu về ròng rọc. Hình 16.2a: Ròng rọc cố định. Hình 16.2b: Ròng rọc động. C1: Hãy mô tả các ròng rọc ở hình vẽ 16.2. Ròng rọc gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe. So sánh ròng rọc động và ròng rọc cố định ? -Ròng rọc cố định: Trục bánh xe được mắc cố định (có móc treo trên xà), khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định . - Ròng rọc động: Trục bánh xe không được mắc cố định , khi kéo dây thì bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó. Ròng rọc cố định. Ròng rọc động. II. Ròng rọc giúp con người làm việc dể dàng như thế nào? 1. Thí nghiệm. a) Chuẩn bị: - Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo. - Kẻ bảng 16.1 vào vở. I. Tìm hiểu về ròng rọc. 10 20 0 10 20 0 10 20 0 b) Tiến hành thí nghiệm: Bước 1 Bước 2 Bước 3 Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 2 N Dùng ròng rọc cố định Từ trên xuống 2 N Dùng ròng rọc động Từ dưới lên 1 N Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên, hãy so sánh: a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc cố định b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc động  Chiều : khác nhau  Cường độ : bằng nhau  Chiều : giống nhau  Cường độ: dùng ròng rọc động, cường độ lực kéo nhỏ hơn so với khi kéo vật lên trực tiếp 2. Nhận xét Bảng 16.1 C3: [...]... lng của vt Hc thuc ghi nh Lm bi tp t 16.1 n 16.6 (SBT-Tr 21) Lm cỏc cõu hi trong phn ụn tp (t 1-13 / trang 53) Xem trc cỏc bi tp trong phn vn dng (trang 54 - 55) Bng 16.1 Lc kộo vt lờn trong trng hp Khụng dựng rũng rc Chiu ca lc kộo Cng ca lc kộo T di lờn N Dựng rũng rc c nh Dựng rũng rc ng N N Bng 16.1 Lc kộo vt lờn trong trng hp Chiu ca lc kộo Cng ca lc kộo Khụng dựng rũng rc T di lờn 2N Dựng... dng h thng rũng rc nh hỡnh (2) cỳ li hn C7: S dng h thng rũng rc no trong hỡnh sau cú Vỡ hn? Ti sao? li rũng rc c nh lm thay i hng ca lc kộo; ng thi rũng rc ng lm thay i ln ca lc (kộo vt lờn vi mt lc nh hn trng lng ca vt) M RNG Trong thc t, khi s dng rũng rc c nh hay rũng rc ng ta cú th cm lc k nh hỡnh v Rũng rc c nh Rũng rc ng Trong thc t, ngi ta hay s dng pa lng, nú l mt thit b gm nhiu rũng rc . nào trong hình sau có lợi hơn? Tại sao?   Trong thực tế, khi sử dụng ròng rọc cố định hay ròng rọc động ta có thể cầm lực kế như ở hình vẽ. Ròng rọc cố định Ròng rọc động MỞ RỘNG Trong. 16.6 (SBT-Tr 21)  Làm các câu hỏi trong phần ôn tập (từ 1-13 / trang 53)  Xem trước các bài tập trong phần vận dụng (trang 54 - 55) Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường. rọc. 10 20 0 10 20 0 10 20 0 b) Tiến hành thí nghiệm: Bước 1 Bước 2 Bước 3 Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 2 N Dùng

Ngày đăng: 29/10/2014, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w