1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kỹ thuật tuần 3-4-5

21 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 40,04 KB

Nội dung

Th 2, ngy 26 thỏng 9 nm 2011 K THUT KHU THNG ( Tit 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuốn kim khi khâu và đặc điểm của mũi khâu, đờng khâu thờng. - Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu khâu thờng, tranh quy trình khâu. - HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết( vải, kim, thớc, kéo phấn) II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3) - Nêu quy trình khâu thờng. - Thực hành khâu trên giấy ô ly? - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (30) + Giới thiệu bài: (1) 3. Các hoạt động: (29) *Hoạt động 1: (14) - HS thực hành khâu thờng. - Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu th- ờng(phần ghi nhớ). - HS lên bảng thực hành các thao tác kĩ thuật. - Nhận xét các thao tác của HS theo các bớc: Bớc 1 :Vạch dấu đờng khâu - 2 HS nêu. - 1 HS thực hành . - HS nhận xét . - 2 HS - 3 HS lên bảng thực hành. Bíc 2: Kh©u theo ®êng v¹ch dÊu. - GV nh¾c l¹i vµ híng dÉn thªm c¸ch kÕt thóc ®êng kh©u. - HS thùc hµnh kh©u mòi thêng trªn - GV quan s¸t n n¾n HS cßn lóng tóng. *Ho¹t ®éng 2: : (15’) - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS - GV tỉ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm thùc hµnh. - GV nªu tiªu chn ®¸nh gi¸. - HS tù ®¸nh gi¸ theo tiªu chn trªn. - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS. 4. Cđng cè : (1’) - NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é cđa HS 5. DỈn dß: (1’) - HS vỊ nhµ thùc hµnh chn bÞ giê sau. - 2 HS nh¾c l¹i. - HS thùc hµnh. - HS trng bµy s¶n phÈm . - HS ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo tiªu chÝ . - HS l¾ng nghe - Chn bÞ giê häc sau Thứ tư, ngày 28 tháng 9 năm 2011 ĐỊA LÝ TRUNG DU BẮC BỘ A .MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình của trung du Bắc Bộ : Vúng đồi với đónh tròn sườn thoải ,xếp cạnh nhau như bát úp . + Trồng chè và cây ăn quả là thế mạnh của vùng trung du . + Trống rừng được đẩy mạnh - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đối , ngăn cản tình trạng đất bò xấu đi B .CHUẨN BỊ - Bản đồ hành chiùnh VN - Tranh vùng trung du bắc bộ. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH / Kiểm tra - Người dân ở HLS làm những nghề gì ? nghề nào là chính ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 :làm viêc cá nhân Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải - Vùng trung du là vùng núi , vùng đồi hay vùng đồng bằng ? - Các đồi ở đây như thế nào ? được sắp xếp như thế nào ? - Mô tả sơ lược vùng trung du ? - Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Kể tên các tỉnh có vùng trung du Bắc Bộ ? Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm Chè và cây ăn quả ở trung du Bước 1 : Dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK thảo luận câu hỏi sau : 2 –3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS quan sát tranh ảnh và SGK trả lời câu hỏi trên . - Đây là vùng đồi . -Có đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp . -Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp . - ( HS khá , giỏi ) - Mang những dấu hiệu của đồng bằng vừa miền núi . - Một vài HS trả lời câu hỏi - Thái Nguyên , Phú thọ , Vónh Phúc , Bắc Giang - Cây ăn quả và cây công nghiệp - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? - Hình 1 ,2 cho biết những cây nào được trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? - Em biết gì về chè ở Thái Nguyên ? - Chè ở đây được trồng để làm gì ? - Trong những cây ăn quả gần đây ,ở Trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ? Bước 2 : - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện . - Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè ? Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Vì sao ở vùng Trung du Bắc Bộ có những nơi đất đồi trọc ? - Để khắc phục tình trạng trên người dân nơi đây trồng những loại cây gì ? - GV liên hệ tực tế giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng . - Cây chè và cây vải - Chè ở đây nỗi tiếng thơm ngon. - Trồng để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu . - Chuyên trồng các loại vải - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi - ( HS khá ,giỏi ) - HS trả lời - Vì rừng bò khai khác cạn kiệt , do đốt phá rừng , làm nương rẩy dể trồng trọt . - ( HS khá , giỏi ) - Người dân tích cực trồng rừng . D . CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Hãy mô tảvùng trung du Bắc Bộ - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau. Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2011 ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác. - GDBVMT: + Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. + HS cần bíết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền đòa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi trường ở cộng đồng đòa phương,… II. CHUẨN BỊ: - SGK , thẻ màu III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU; HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Vượt khó trong học tập - Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập? - Nêu các gương vượt khó trong học tập mà em đã biết? 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả - Cách chơi: Chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó. -> Kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận - HS nêu - HS tiến hành chơi. xét khác nhau về cùng một sự vật . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2 – Tình huống / 9 SGK) - Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . - Thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? (Câu hỏi 2) => Kết luận: * Trong mỗi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng , nhu cầu , mong muốn ý kiến của em . Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người . Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết đònh không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và trẻ em nói chung. * Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1, SGK) - Nêu yêu cầu bài tập. => Kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng vủa mình. Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng. Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) - Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : +Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành. - KT: cả lớp - Thảo luận: Ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau không? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - KT: N1, N2 - Thảo luận theo nhóm đôi . - Một số nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, +Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối. + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự. - Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. => Kết luận: các ý kiến: (a), (b), (c), (d) là đúng. Ý kiến (đ) là sai chỉ có những mong muốn thực sự cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình , của đất nước mới cần được thực hiện. - Gọi HS Đọc ghi nhớ trong SGK * Em hãy bày tỏ ý kjến của mình về vấn đề MT và BVMT hiện nay? * Em hãy bày tỏ ý kjến của mình về việc sử dụng điện trong gia đình em? bổ sung. - KT: cả lớp - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do. - Thảo luận chung cả lớp. - 3- 4HS đọc ghi nhớ trong SGK. 4. Củng cố – dặn dò: - Thực hiện yêu cầu bài tập 4 trong SGK. - Dặn HS CB bài sau: - Nhận xét tiết học. Thứ 2, ngày 3 tháng 10 năm 2011 KỸ THUẬT Kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng I. Mục tiêu - HS biÕt c¸ch kh©u ghÐp hai m¶nh b»ng mòi kh©u thêng. - Kh©u ghÐp ®ỵc hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng. - Cã ý thøc rÌn lun kÜ n¨ng kh©u thêng ®Ĩ ¸p dơng vµo cc sèng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đờng khâu ghép 2 mảnh vải bằng các mũi khâu thờng có kích thớc đủ lớn để HS quan sát. - Vật liệu dụng cụ cần thiết; 2 mảnh vải hoa có kích thớc 20 cm x 30 cm, len( sợi), chỉ khâu, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo thớc, phấn vạch II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (3) - Nêu cách vạch dấu trên vải và những lu ý khi vạch dấu? + Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (30) + Giới thiệu bài: (1) 3. Các hoạt động: (29) *HĐ1: (13) - GV hớng dẫn quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mũi khâu thờng và giải thích: Khâu thờng còn gọi là khâu tới, - Quan sát hình 3a, 3b(SGK) để nhận xét. - GV kết luận của đờng khâu mũi thờng + Đờng khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau và cách đều nhau. - GV kết luận: *HĐ2: (16) - GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV hớng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản. Hớng dẫn cách cầm vải, cầm kim, lên - GV treo tranh quy trình, hớng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bớc. - GV hớng dẫn các thao tác kĩ thuật: Vạch dấu, cách khâu thờng và nút chỉ - HS nhận xét. - 2 HS trả lời . -HS nhận xét . - HS quan sát nhận xét. - HS đọc mục 1 ở phần ghi nhớ. - HS nghe - HS quan sát hình 1, 2a, 2b SGK. - 3- 5 HS - HS thực hành các thao tác mà GV hớng dẫn. - Gäi HS ®äc phÇn ghi nhí ë ci bµi. - HS tËp kh©u mòi thêng, c¸ch ®Ịu nhau mét « trªn giÊy kỴ « li 4. Cđng cè: (1’) - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc. 5. DỈn dß: (1’) - Chn bÞ giê sau thùc hµnh trªn v¶i. - HS nghe. - HS ®äc SGK. - Tr¶ lêi c©u hái. - HS thùc hµnh trªn giÊy. - HS nghe. - HS chn bÞ giê häc sau, Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2011 ĐỊA LÝ TÂY NGUN A .MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình , khí hậu của Tây Nguyên : + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum , Đắk Lắk, Lâm Viên , Di Linh . + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô . - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trn6 bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum , Plây Ku , Đắk Lắk , Lâm Viên , Di Linh B .CHUẨN BỊ - Bản đồ đòa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? - Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng a / Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp - GV chỉ vò trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ đòa lí VN : giới thiệu TN là vùng đất cao , rộng lớn gồm các cao nguyên cao thấp xếp tầng lên nhau . - HS chỉ vò trí các cao nguyên trên lược đồ hình 1 SGK . - Hãy chỉ trên bản đồ đòa lí VN treo tường - Dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao ? Hoạt động 2 : - GV giới thiệu nội dung về 4 cao nguyên : + Cao nguyên Đắk Lắc : thấp bề mặt bằng phẳng nhiều sông suối đồng cỏ đất phì nhiêu . + Cao nguyên Kon Tum : rộng bằng phẳng có chỗ giống đồng bằng thực vật chủ yếu là - 2 –3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS quan sát lược đồ - 2 –3 em chỉ vào lược đồ - Đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ bắc xuống nam - 1 –2 HS lên chỉ - Đắk Lắc , Kon Tum , Di Linh , Lâm Viên . [...]... dặn dò: - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chò về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: Tiết kiệm tiền của Thứ 2, ngày 10 tháng 10 năm 2011 KỸ THUẬT Kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng I Mơc tiªu: - HS biÕt c¸ch kh©u ghÐp hai m¶nh b»ng mòi kh©u thêng - Kh©u ghÐp ®ỵc hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng - Cã ý thøc rÌn lun kÜ n¨ng kh©u thêng . 1: (14) - HS thực hành khâu thờng. - Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu th- ờng(phần ghi nhớ). - HS lên bảng thực hành các thao tác kĩ thuật. - Nhận xét các thao tác của HS theo các bớc: Bớc. bài tập 4 trong SGK. - Dặn HS CB bài sau: - Nhận xét tiết học. Thứ 2, ngày 3 tháng 10 năm 2011 KỸ THUẬT Kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng I. Mục tiêu - HS biÕt c¸ch kh©u ghÐp hai m¶nh. em. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Tiết kiệm tiền của. Thứ 2, ngày 10 tháng 10 năm 2011 KỸ THUẬT Kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng mòi kh©u thêng I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mảnh

Ngày đăng: 28/10/2014, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w