Chuyen de on tap HSG mon TV lop 4

37 455 0
Chuyen de on tap HSG mon TV lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Nhµi Trêng :TiÓu häc Tiªn L·ng A.Nội dung Phần 1: Luyện từ và câu Phần 2: Cảm thụ văn học Phần 3: Tập làm văn B. Các dạng bài thờng gặp và phơng pháp giảng dạy I/ Từ đơn, từ ghép, từ láy: a,Từ đơn: Là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành. VD1: Nhà , cây, ngời, mây, áo, VD2: Sẽ, đều, rất, (chỉ mức độ, thể trạng, thời gian) b. Từ ghép: Từ gồm hai hay nhiều tiếng có nghĩa tạo thành. Phân loại từ ghép: + Từ ghép tổng hợp: Nghĩa của nó là nghĩa của các tiếng gộp lại. VD: sách vở, quần áo, ruộng đồng, + Từ ghép phân loại: Mỗi tiếng tách ra: 1 tiếng có nghĩa chính, 1 tiếng có nghĩa phụ. VD: xe đạp, xe máy, xe hoả xanh lè, xanh um, xanh rì Phần 1: luyện từ và câu C. Tõ l¸y !"#$! "#%& '()*+,,-,./#$0 ,./& * Ph©n lo¹i tõ l¸y:  123"!!/4!!5 16789!!:/%9!*%!!;:**% * Mét sè d¹ng l¸y ®Æc biÖt: !79!<:/%9=>âng Ño, ån ·, Êm ¸p,… !:=>cuèng quýt , cong queo, kÖch cìm ?@7A&… 1chim chãc, chïa chiÒn, ®Êt ®ai, b¹n bÌ BC,… #-5!& 13" *5D3"! '>"1#/#"D/#"*E#$:9<& (/F/D)!& =>(/F/D)!#/#"DG9 HI4/JK9-/I LMNNG;3I5D HI43JK9-*5. >:9K-*O*5DD@& P#$(/F/D)!#:9G9 Ma mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt ma bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nh nhảy nhót. *Chú ý: ở dạng này, trong một số trờng hợp, HS thờng lúng túng khi chia câu thành từ. Nghĩa là HS hay nhầm lẫn giữa ranh giới của tổ hợp từ. VD: Tiếng họa mi hót véo von. Trong câu trên, HS phân vân khi tìm lời giải cho tổ hợp: Tiếng họa mi. Có thể hớng dẫn HS sử dụng thao tác chêm xen để tìm ranh giới tổ hợp từ: Tiếng họa mi. (Tiếng của họa mi) Tiếng và họa mi kết hợp không chặt chẽ nên đây là 2 từ. * Dạng 2: Cho 1 loạt từ, yêu cầu xác định từ ghép, từ láy. Xếp các từ đó vào các nhóm: Nhóm từ láy, nhóm từ ghép. VD: Cho các từ: Mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng. Xếp các từ trên vào 2 nhóm: Từ láy, từ ghép. *Dạng 3: Cho một số từ dễ lẫn giữa từ ghép và từ láy. Yêu cầu xác định đó là từ ghép hay từ láy. VD: Các từ: tơi tốt, đi đứng, buôn bán, mặt mũi là từ ghép hay từ láy? GV cần giúp HS thấy đợc các tiếng trong mỗi từ trên đều có nghĩa từ vựng, quan hệ giữa các tiếng trong từng từ là quan hệ về nghĩa nên chúng là các từ ghép. * Dạng 4: Cho một số kết hợp từ, xác định kết hợp nào là 2 từ đơn, kết hợp nào là từ ghép? VD: Xe đạp, xe máy, đạp xe, xe kéo, kéo xe, khoai luộc, rán bánh, luộc khoai, => Biện pháp : Hớng dẫn HS dùng biện pháp chêm xen để xác định. *Dạng 5: Ghép thêm tiếng để tạo thành từ mới (từ ghép, từ láy) VD: Tìm 3 từ ghép có tiếng thơng , 3 từ láy có tiếng thân . Hoặc : Ghép các tiếng :yêu, thơng, quý, mến, kính thành các từ ghép thích hợp. 'Q"3"!/D)!%!9%9PR SS77,EB*T3"<8& 1%59UPRG-5.V WQ)JVBC:-9 WQ)X/$Y?=>ZS[ … WQ!/$?=>\T#A9Z#]^# … W_:T& II/ Từ loại: 1) Những kiến thức cần nhớ: - HS nắm đợc khái niệm của danh từ, động từ, tính từ. - Danh từ có: danh từ chung, danh từ riêng, danh từ cụ thể, danh từ khái niệm. -Động từ có: Động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái, động từ đặc biệt. -Tính từ có: tính từ chỉ chung (VD: xanh, đỏ) ; tính từ chỉ mức độ (VD: đỏ ối, xanh lè) * Đặc trng của danh từ: >89FM`8I"#`"/5V C*/5V ;#539!0#5.5G`* &>K)*+U, U,G`* ?a5.G`* 5V&&*+BC 7;E7V*TaG-5V5một, hai, ba, những, các\5 T?kỉ niệmtình cảmlúc,nỗi đau)*7V/5V \G9*Ta/F5này, kia, ấy, nọ?trận đấu O!t0 t0ởng /hồi O! nhà7lợi!*nọ9-ấy!7;E"#:9b*T*OX #Y/G9?lợi ích#chỗ#khi#337;E7V `!*TG-&>/%!/0CEL0`& Q#-A9*T/\)03\/5V*F /$`G900:9&>5.0#$c #:9& W>7&>7M93a7 95V* 55VaG`* 748; /5V @A9&1+937-P*+93 95V3#)G`9c+*T7"#&=\3<sự hy sinh, niềm tin t0ởngthói, tật, nết, ý, ý nghĩ, ý nghĩa, ý chí, t0 tuởng, thái độ, quan hệ, tài năng, trí tuệ, khả năng, tập quán, tâm lí, tâm hồn, điều, niềm, nỗi, trở ngại, t0 cách, => deĐiềuZ57F;74f => gnỗi/9O40h/:!& =>2 1L;bthái độiS/8Bt0 t0ởngG%0"& * Một số nét về hiện tợng chuyển loại của danh từ : Q#=+97G-8/;*j0 #"799k9*#C<8& =\3< lb0ớcb0ớcSS& Q#:9!%3N5T*T/$/8#"79&Q5T CO/5TC3&P5V!/5VM5 V9!8#"0& Wg9!83 =\3< lhành độngOGG9-?Hành động/ =\3< g:!hành độngGG9-?Hành động3 [...]... đồ vật VD1: Tả một đồ dùng trong gia đình VD2 :Tả một đồ chơi (đồ dùng học tập) mà em yêu thích b, Tả cây cối VD1: Tả cây bóng mát (cây ăn quả, cây hoa, ) VD2: Tả cây vào thời điểm, thời vụ, theo mùa, c, Tả con vật VD1 : Tả con vật quen thuộc ( con vật nuôi trong gia đình, con vật thường gặp, ) VD 2 :Tả con vật theo tưởng tượng dựa vào đoạn văn (thơ, truyện, ) VD3 : Tả con vật đang hoạt động (Trâu... Phan Hách viết: Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ. Em có nhận xét gì về cách dùng dấu phẩy trong câu văn trên? Nếu thay những dấu phẩy đó bằng những dấu chấm, câu văn còn hay như trước không ? Vì sao? *Dạng 9: Cảm thụ hình tượng nhân vật: VD1: Trình bày cảm nhận của em về Lòng thương người một nét tính cách tiêu biểu của Dế Mèn trong câu chuyện... nào? Quê hương là cánh diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông (Trích Quê hương - Đỗ Trung Quân) Dạng 4: Nêu biện pháp nghệ thuật nổi bật trong đoạn thơ (văn VD: Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh. ( Chợ Tết _ Đoàn Văn Cừ) Khổ thơ trên, tác giả... Phần 3: Tập làm văn Cấu trúc chương trình tập làm văn lớp 4 1, Kể chuyện 2, Miêu tả 3, Các thể loại văn khác Viết thư Trao đổi ý kiến Giới thiệu hoạt động Tóm tắt tin tức Điền vào giấy tờ in sẵn Trong đó, văn kể chuyện 19 tiết, văn miêu tả là 30 tiết trong tổng số 62 tiết tập làm văn trong cả năm học, văn miêu tả chiếm gần nửa tổng số tiết học trong cả năm (không kể những tiết ôn tập và kiểm tra) 1 Kể... phải nắm chắc dàn bài chung của bài văn miêu tả - Biết tả đồ vật,cây cối, con vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều giác quan; phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật, cây, con vật cùng loại khác - Tả con vật là nhân vật trong truyện (nhất là truyện cổ tích), cần phù hợp với thời gian, hoàn cảnh của câu chuyện - Tả con vật đang hoạt động cần chú ý tả hoạt động là chính 3.Viết thư: a,Viết... hoa thơm ngát ấy ( thiếu VN) - Trên cánh đồng làng (thiếu CN-VN) * Dạng 2: Câu sai do không tương hợp về nghĩa giữa các từ trong câu VD: - Bỗng trước mặt hiện ra một giọng nói ấm áp *Dạng 3: Dùng từ sai VD : - Món quà tuy nhỏ nhen nhưng em rất quý - Bạn Hùng chạy bon bon *Dạng 4: Câu sai do diễn đạt không nhất quán VD : - Bạn Thành lúc chăm học, lúc thì đẹp trai - Ông nội em bị hai vết thương: một vết... của đoạn, bài thể hiện trong ngôn từ Sau đây là một số dạng bài tập để học sinh cảm thụ văn học: * Dạng 1 Dạng bài tập yêu cầu phát hiện từ dùng đắt và đánh giá giá trị của nó trọng việc biểu đạt nội dung VD: Trong bài thơ Bè xuôi sông La, để nói về những bè gỗ trôi trên dòng sông tác giả đã viết: Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Trích: Bè xuôi sông... trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ) trong câu (Chú ý trường hợp đảo ngữ) VD : Tìm CN, VN, TN trong các câu sau: a, Quen sống trong bóng tối, bọ ve định hướng rất giỏi b, Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương c, Giữa khoảng triền miên rộng rãi, ngân đưa một điệu hát lơ lửng * Khi dạy dạng này cần hướng dẫn HS dựa vào hệ thống câu hỏi Ai?( cái gì? con gì?) tìm CN; Làm gì?( là... Đoạn văn Phong cảnh ở đây thật đẹp Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. ( Đường đi Sa Pa Nguyễn Phan Hách) - Em nhận xét gì về cách dùng từ đặt câu ở đoạn văn trên Nêu tác dụng của cách dùng từ đặt câu đó VD2: Tả mấy con ngựa đang... con người; Tìm thành ngữ tục ngữ nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng , Đặt câu với một tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được, * Dạng 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ với từ cho trước: VD: Tìm thành ngữ, tục ngữ có từ chậm, từ học * Dạng 3: Cho thành ngữ, tục ngữ, giải thích ý nghĩa của tục ngữ, thành ngữ VD: Em hiểu câu tục ngữ sau như thế nào? Đặt câu với câu tục ngữ đó: Đói cho sạch, rách cho thơm *Dạng 4: . '>"|1:939N$*T:97#*E;& =>1L# 94 C//8 4 &dO5DL#*B  94 C//8 4 & '>"zc7 4 3N3O9:9!;7 4 3N3O9:9& '>"}cGv3<3O9:9G& =>1$B* 94 e1A9/Z#Of '>"~c/$3O9:9G*F& =>l#Jc 4 75T*#/%9& go9/Z35T:&g /4 %!#J&r9 7EZ!&=9*•!##& 2,Ph¬ng. Nhóm từ láy, nhóm từ ghép. VD: Cho các từ: Mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng. Xếp các từ trên vào 2 nhóm: Từ láy, từ ghép. *Dạng 3: Cho một. cần giúp HS thấy đợc các tiếng trong mỗi từ trên đều có nghĩa từ vựng, quan hệ giữa các tiếng trong từng từ là quan hệ về nghĩa nên chúng là các từ ghép. * Dạng 4: Cho một số kết hợp từ, xác định

Ngày đăng: 28/10/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan