ba dinh luat NiuTơn

15 337 1
ba dinh luat NiuTơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN TỔ VẬT LÝ TỔ VẬT LÝ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phát biểu định nghĩa của lực, điều kiện cân bằng của một chất điểm. • Trả lời: - Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. - Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. OFFF   =++= 21 A. F hl ≠ 0 B. F hl = 0. C. F hl > 0 D. F hl < 0. Câu 2: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Hợp lực tác dụng vào vật là: N P KiỂM TRA BÀI CŨ ĐÁP ÁN: CÂU B Bµi 10. TiÕt 18 BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I. ĐỊNH LUẬT I NIU- TƠN - Lực có cần thiết duy trì chuyển động của một vật hay không? - Để trả lời câu hỏi này ta hãy quan sát thí nghiệm sau: Làm thế nào để mẫu gỗ chuyển động? BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I. ĐỊNH LUẬT I NIU- TƠN -Muốn mẫu gỗ chuyển động, kéo mẫu gỗ bằng dây kéo. - Khi ngừng kéo thì vật tiếp tục chuyển động hay không?  Khi ngừng kéo thì vật không chuyển động. Như vậy, làm thế nào để duy trì chuyển động của vật ?  Lực là cần thiết để duy trì chuyển động của vật. Nh vËy lµm thÕ nµo ®Ó duy tr× chuyÓn ®éng cña vËt BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 2. Định Luật I Niu-tơn 3. Quán tính N P BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN Q R N M A B C BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN  Q R N M A B C BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 2. Định Luật I Niu-tơn 3. Quán Tính: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. Dựa vào khái niệm về quán tính trả lời C1-SGK (trang 60) Tại sao xe đạp chạy được thêm một quãng đưởng nữa mặc dù ta đã ngừng đạp? Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, ta phải gập chân lại? Trả lời: - Do xe đạp có quán tính nên có xu hướng bảo toàn chuyển động mặc dù ta ngừng đạp. Xe chuyển động chậm dần là do có masát cản trở chuyển động. - Khi nhảy từ trên cao xuống, bàn chân bị dừng lại đột ngột trong khi thân người tiếp tục chuyển động do có quán tính làm cho chân bị gập lại. Hãy kể một số ứng dụng về quán tính trong cuộc mà em gặp. ** Chú Ý: - Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật quán tính. - Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. Ta thấy lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật. Tại sao vật vẫn còn chuyển động? Chuyển động đó được gọi là gì? Quan sát hiện tượng chiếc thang trên mui xe, khi xe đột ngột dừng hẳn? Quan sát hiện tượng người lái xe, khi xe phanh gấp? Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật sẽ chuyển động như thế nào? Vật chuyển động có gia tốc Gia tốc của vật phụ thuộc (về hướng và độ lớn) vào lực tác dụng như thế nào? Em hãy nhắc lại định luật I Niu-tơn. [...]...BI 10: BA NH LUT NIU - TN I.NH LUT I NIU-TN 1 Thớ Nghim Lch S Ca Ga-li-lờ 2 nh Lut I Niu-tn 3 Quỏn Tớnh: II NH LUT II NIUTN 1 nh Lut II Niu-tn: Hai xe cú cựng trng hp Hóy quan sỏt khi lng, lc tỏc cú khivo vt... tăng dần thì chuyển động nhanh dần C Một vật cá thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều D Không vật nào có thể chuyển động ngợc chiều với lực tác dụng lên nó Định luât II Niutơn cho ta biết : A Sự hiện diện của các lực trong tự nhiên B Công dụng của lực trong tự nhiên C Sự cần thiết của việc phân tích lực tỏc dụng vo vật D.Sự liên hệ giữa gia tốc và khối lợng vật BI TP . 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 2. Định Luật I Niu-tơn 3. Quán tính N P BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN Q R N M A B C BÀI 10: BA ĐỊNH. trả lời câu hỏi này ta hãy quan sát thí nghiệm sau: Làm thế nào để mẫu gỗ chuyển động? BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I. ĐỊNH LUẬT I NIU- TƠN -Muốn mẫu gỗ chuyển động, kéo mẫu gỗ bằng dây kéo sát. Hợp lực tác dụng vào vật là: N P KiỂM TRA BÀI CŨ ĐÁP ÁN: CÂU B Bµi 10. TiÕt 18 BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I. ĐỊNH LUẬT I NIU- TƠN - Lực có cần thiết duy trì chuyển động của một vật

Ngày đăng: 27/10/2014, 15:00

Mục lục

  • KIM TRA BI C

  • BI 10: BA NH LUT NIU - TN

  • Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ

  • Định luât II Niutơn cho ta biết :

  • BI TP V NH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan