Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
711 KB
Nội dung
TIÕT 17 BA §ÞNH LUËT NIU-T¥N (2 tiÕt) Gi¸o viªn: N«ng ThÞ Thu HuyÒn Câu hỏi: Phát biểu qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui? KIểM TRA BàI Cũ *Trả lời: Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. O C A B D Vận dụng C1) Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể A. nhỏ hơn F. C. vuông góc với lực F. B. lớn hơn 3F. D. vuông góc với lực 2F. C2) Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N, biết góc giữa hai lực đồng quy là 90 0 . Trong các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực? A. F = 1N. C. F = 2N. B. F = 15N. D. F = 25N. 1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê. h 2 1 a) Trường hợp hai máng nghiêng có cùng độ cao. I. Địnhluật I Niu-tơn. 2 1 h b) Trêng hîp h¹ thÊp ®é nghiªng m¸ng hai. Trêng hîp h¹ thÊp m¸ng hai xuèng lµ mét ®êng th¼ng n»m ngang. 2 1 h c) ? Qua thÝ nghiÖm, em h·y so s¸nh vÒ ®é nghiªng cña m¸ng 1 vµ m¸ng 2 trong c¸c trêng hîp trªn? ? Hãy so sánh và nhận xét về quãng đường đi được của hòn bi ở máng 2 trong các trường hợp trên? Vì sao? Ta thấy: TN(a): hai máng nghiêng có cùmg độ cao, hòn bi lăn ngư ợc lên máng 2 đến một độ cao gần bằng độ cao ban đầu. TN(b): máng 1 giữ nguyên, độ cao máng 2 được hạ thấp xuống hơn máng 1. Hòn bi lăn trên máng 2 được một đoạn dài hơn nhưng không lăn được đến độ cao ban đầu (vì có ma sát). TN(c): máng 1 giữ nguyên, máng 2 được hạ thấp xuống là một đường thẳng nằm ngang. Hòn bi lăn mặt phảng nằm ngang được một đoạn dài rồi dừng lại (vì có ma sát). - Nếu không có ma sát thì hòn bi lăn với vận tốc không đổi mãi mãi. Qua đó em có kết luận gì về thí nghiệm của Ga-li-lê? *Kết luận: Nếu không có ma sát và máng 2 nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không dổi mãi mãi. 2. Địnhluật I Niu tơn. Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. ĐN: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hư ớng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. 3. Quán tính. (Định luật I gọi là địnhluật quán tính và chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính) [...]... tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s C3: Tại sao máy bay phải chạy 1 quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được? Vì máy bay có khối lượng rất lớn nen có mức quán tính rất lớn Do đó, cần phải có thời gian tác dụng lực khá dài thì nó mới đạt được vận tốc đủ lớn để cất cánh Chính vì thế đường băng phải dài để máy bay tăng dần vận tốc đến mức cần thiết . cũ với vận tốc 3 m/s. C3: Tại sao máy bay phải chạy 1 quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được? Vì máy bay có khối lượng rất lớn nen có mức quán. có cùmg độ cao, hòn bi lăn ngư ợc lên máng 2 đến một độ cao gần bằng độ cao ban đầu. TN(b): máng 1 giữ nguyên, độ cao máng 2 được hạ thấp xuống hơn máng