giáo án 4.Tuần 4

27 84 0
giáo án 4.Tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 4: Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2011 Tập đọc: Chủ điểm: MĂNG MỌC THẲNG MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu được nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa(TL được các câu hỏi ở SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong Sgk. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs tiếp nối nhau đọc truyện “Người ăn xin” và trả lời câu hỏi 2,3,4/Sgk. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: + Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Tông. + Đoạn 2: Tiếp theo đến tới thăm THT được. + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho hs, giúp hs hiểu từ chú thích ở cuối bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: H1: Đoạn này kể chuyện gì? H2: Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của THT thể hiện như thế nào? - GV yêu cầu hs đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: H3: Khi THT ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? - GV yêu cầu hs đọc đoạn 3 và trả lời câu * Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện 2-3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét, bổ sung hỏi: H4: THT tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? H5: Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi THT tiến cử Trần Trung Tá? H6: Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của THT thể hiện như thế nào? H7: Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông THT? c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn các em tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. - GV hướng dẫn hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Một hôm,….thần xin cử Trần Trung Tá” theo cách phân vai. 3/ Củng cố, dặn dò: H: Em hãy cho biết nội dung chính của câu chuyện? - Bài sau:Tre Việt Nam. - Bốn hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - HS trả lời. TOÁN (Tiết 16 ) SO SÁNH VÀ SẮP XẾP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự hai số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kẻ sẵn tia số trên tấm bìa . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G& NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Bài cũ: (4) 2Bài mới: *Giới thiệu HĐ1: HD cách so sánh hai số tự nhiên (12) Phân tích giá trị các chữ số trong số sau 408 976? Nhận xét ghi điểm - Nêu mục tiêu , yêu cầu a. Trong hai số tự nhiên - So sánh hai số 100 và 99 - 99 so với 100? Từ đó em có nhận xét gì? - So sánh: 29 869 và 30 005 - So sánh : 25 136 và 23 894? - HS lần lượt nêu; nhận xét. - Nêu cách so sánh: HDD2: Xếp thứ tự cá số tự nhiên HĐ 3 Thực hành(15) Bài 1(cột1) Bài 2:(a,c) Bài 3a: 3. Củng cố: HĐ 4 Trò chơi(5) 4Dặn dò(2) * KL b.Nhận xét:-Em hãy so sánh số tự nhiên đứng trước, đứng sau của dãy số sau: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; …? Cho ví dụ? GV đưa tia số ra và cho học sinh nhận xét? - Vẽ tia số , cho HS xác định: Số ở gần gốc tia số như thế nào với số xa gốc tia số hơn? - Ghi VD lên bảng, yêu cầu HS xếp thứ tự: - Bé đến lớn. - Lớn đến bé. - Yêu cầu HS tự làm, rồi nêu KQ Nhận xét sửa sai. - Cho HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài. 1 HS lên bảng - Cho HS nêu yêu cầu , tự làm Chấm bài nhận xét. * Chọn kết quả đúng: So sánh hai số sau: 45 683 và 45 863. a. 45 683 > 45 863; b. 45 683 < 45 863; c. 45 683 = 45 863 a. 45 683 > 45 863; b. 45 683 < 45 863; c. 45 683 = 45 863 Ghi kết quả đúng trên bảng con. Về nhà xem lại bài tập. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. - HS xác định - 1 HS lên xếp, lớp theo dõi, nhận xét - Điền dấu <; >; = 1234 > 999 8754 = 8754 39 680 = 39 000 + 680 - Nhận xét, đối chiếu kết quả - 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét - Cả lớp cùng tham gia chơi Kể chuyện: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính(do GV kể). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không chịu khuất phục cường quyền. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong Sgk. - Bảng phụ viết nội dung yêu cầu 1 (a,b,c,d) III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ GV kể chuyện Một nhà thơ chân chính: - GV kể lần 1. - GV giải nghĩa một số từ khó được chú thích sau chuyện. - GV kể lần 2, khi kể đến đoạn 3, kết hợp giới thiệu tranh minh họa phóng to treo trên bảng. 3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a/ Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể, trả lời các câu hỏi: + Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? + Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? + Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ mọi người thế nào? + Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? b/ Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu chuyện; trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. a/ Kể chuyện theo nhóm: * Hoạt động của học sinh - 2 HS kể chuyện. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS đọc thầm yêu cầu 1 - Lắng nghe và quan sát. - HS đọc các câu hỏi a,b,c,d. Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ. - Từng cặp HS kể từng đoạn và từng đoạn của câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV theo dõi. b/ Thi kể chuyện trước lớp: - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. 4/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện hoặc đối đáp cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG TIẾT 1 I. Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu thường. - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên bìa, vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác màu vải. + Kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Giới thiệu bài: B. Bài mới: xét HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. - Hướng dẫn HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường, kết hợp với quan sát hình 3a, 3b/Sgk để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường. - GV bổ sung và kết luận đặc điểm của * Hoạt động của học sinh - Quan sát - Quan sát và nêu nhận xét - Lắng nghe đường khâu mũi thường H: Vậy thế nào là khâu thường? - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Sgk HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 1/ GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu thêu cơ bản - Hướng dẫn HD biết cách cầm vải, cầm kim khi khâu, cách lên kim và xuống kim. - Hướng dẫn HS quan sát hình 1/Sgk để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu. - Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b/Sgk và gọi 1 HS nêu cách lên kim và xuống kim khi khâu - GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số điểm cần lưu ý. - GV gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn. 2/ GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường - GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường. - Hướng dẫn HS quan sát hình 4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường - GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu theo 2 cách: + Cách 1: Dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. + Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải cách mép vải 2cm, sau đó rút sợi vải ra khỏi mảnh vải để được đường dấu. - GV gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2 kết hợp với quan sát hình 5a, 5b, 5c/Sgk và tranh quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - GV hướng dẫn 2 lần kĩ thuật khâu thường H: Khâu đến cuối đường vạch dấu, ta phải làm gì? - GV hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ Sgk. - Tổ chức cho HS tập khâu mũi khâu - HS trả lời - Quan sát - Quan sát và nêu - HS thực hiện thao tác - Quan sát và nêu các bước khâu thường - Quan sát và nêu cách vạch dấu đường khâu thường. - Quan sát và lắng nghe. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Trả lời - Vài HS đọc ghi nhớ Sgk - HS tập khâu mũi khâu thường thường trên giấy kẻ ô li IV. Nhận xét, dặn dò: - Bài sau: Khâu thường Thứ ba. 20.09.2011 Luyện từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy) - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy (BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ rộng và bút dạ. - Một vài trang trong từ điển tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 4 ở tiết LT và câu trước; 1 HS trả lời câu hỏi: Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: - GV kết luận: + Từ phức lặng im do 2 tiếng có nghĩa tạo thành + Ba từ phức: chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành. 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 4/ Phần luyện tập: Bài 1: GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp trên giấy. - GV kết luận chung Bài 2: * Hoạt động của HS - 2 HS làm bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần Nhận xét - HS làm bài theo cặp - Đại diện phát biểu ý kiến - Vài HS đọc ghi nhớ. - HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS đọc yêu cầu của bài - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài - GV và cả lớp nhận xét. 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Luyện tập về từ ghép và từ láy. - HS làm việc theo nhóm 4 tra từ điển dưới sự hướng dẫn của GV - Báo cáo kết quả làm việc bằng cách dán bài lên bảng lớp. TOÁN (Tiết 17) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2< x < 5 ( với x là số tự nhiên) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G& NỘI DUNG HOẠT DỘNG CỦA GV HĐCỦA HS 1. Bài cũ: (4) 2. Bài mới: * Giới thiệu HĐ! Luyện tập(30) Bài1 Bài 3 Bài 4 HĐ2 Củng cố; dặn dò(3) Gọi em làm bài 3a và 3b Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. a. 1 984; 1 978; 1 952; 1942. b.1 969; 1 954; 1 945; 1890. Nhận xét ghi điểm Cho học sinh xác định yêu cầu đề: - GVKL& sửa sai - Đọc yêu cầu bài : Viết số thích hợp vào ô trống - Cho HS làm bài vào vở. - Nhận xét, chấm chữa bài. - Nêu yêu cầu : Tìm số tự nhiên x: - Cho HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài - Chấm bài. - Nhận xét. - Hệ thống bài. - Chẩn bị bài sau. - HS làm bài; nhận xét - Làm bài , nêu kết quả - 2 HS làm bài bảng , mỗi bạn làm 1 cột - Nhận xét - 1 nhóm làm bảng phụ. - Nhận xét Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I. Mục tiêu - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. - Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vitamin và khoáng chất; ăn vùa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chức nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 16,17/Sgk. - Tranh ảnh các loại thức ăn. - Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như: gà, cá, tôm, cua… III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? - GV đi từng nhóm hướng dẫn. - GV kết luận chung. HĐ2: Làm việc với Sgk tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối - GV yêu cầu HS nghiên cứu “tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng” trang 17/Sgk. * Hoạt động của học sinh - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng. - HS làm việc theo cặp: Hai HS thay nhau - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau. - GV kết luận chung. HĐ3: Trò chơi “Đi chợ” - GV hướng dẫn HS cách chơi: Dùng tranh ảnh các loại thức ăn và các đồ chơi bằng nhựa làm sản phẩm. Một số em đóng vai người bán hàng, một số em đóng vai người mua hàng. - GV và cả lớp nhận xét. HĐ tiếp nối: Bài sau: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. đặt câu hỏi và trả lời: Hãy nói tên nhóm thức ăn: + Cần ăn đủ + Ăn vừa phải + Ăn có mức độ + Ăn ít + Ăn hạn chế. - HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS chơi như đã hướng dẫn. - Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu những thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa. Lịch sử: NƯỚC ÂU LẠC I. Mục tiêu Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do A Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Hình trong Sgk phóng to. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV HĐ1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc Sgk và làm bài tập sau: Em hãy điền dấu x vào sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. + Sống cùng trên một địa bàn * Hoạt động của học sinh [...]... 3/ Khai thác khoáng sản HĐ3: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 trong Sgk, trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn + Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? + Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân + Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? + Ngoài khai thác khoáng sản, người dân... 2 - Gọi HS đọc yêu cầu đề - 3HS làm bảng phụ, - Cho HS tự làm vào vở mỗi bạn làm 1 bài - Nhận xét sửa sai nhỏ Bài 3: Tính - Nhận xét, đối chiếu 18 yến + 26 yến = 44 yến kết quả Bài 3(hai phép tính đầu) 3 Củng cố& dặn dò(3) 135 tạ x 4 = 540 tạ Chấm, chữa bài - Nêu yêu cầu, HS tự làm - Chấm bài, nhận xét - 1 HS làm bảng lớp - Nhận xét, đối chiếu kết quả - Hỏi: Bài học giúp các em học thêm những đơn... Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: - GV : Muốn làm được bài này phải biết từ ghép có hai loại: + Từ ghép có nghĩa phân loại: bánh rán + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: bánh trái - GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi làm bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3: - GV phát giấy cho HS làm bài - GV nhận xét * Hoạt động của HS - 2 HS trả lời -... nhân bài 4/ Sgk - Giải thích yêu cầu bài tập - Học sinh tự làm bài - GV mời một số học sinh trình bày - Vài hs trình bày, nhận xét, bổ sung những khó khăn và biện pháp khắc phục - GV ghi tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng KL: Trong cuộc sống mỗi người đều có - Lắng nghe những khó khăn riêng Để học tốt cần cố gắng vượt qua những khó khăn đó H 4: Củng cố, dặn dò: Bài sau: Biết bày tỏ ý kiến TUẦN 4: SINH... đến - Tiếp tục duy trì nề nếp lớp - Học bài và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở - Không ăn quà vặt, vứt rác bừa bãi -Tăng cường việc giải Toán, Tiếng Anh trên mạng * H 4: Sinh hoạt văn nghệ IV Nhận xét, đánh giá: - Lớp trưởng nhận xét về các bạn đã tham gia đóng góp ý kiến -GV nhắc nhở các em thực hiện tốt công việc đề ra ... thất bại? + Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? HĐ tiếp nối: Bài sau: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc Thứ tư ngày 21 tháng 09 năm 2011 TOÁN (Tiết18 ) YẾN, TẠ, TẤN I MỤC TIÊU CHUNG: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến , tạ, tấn và ki – lô- gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng... sản xuất của người dân: làm ruộng bật thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc quanh cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản… III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV * Hoạt động của học sinh 1/ Trồng... dung khổ thơ cho 3 HS làm bài - 3 HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài làm- đọc lại những khổ thơ đã điền đầy - GV và cả lớp nhận xét từng bạn về chính đủ vần tả/ phát âm/, chốt lại lời giải đúng 4/ Củng cố, dặn dò: - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Bài sau: Phân biệt l/n, en/eng Nghe-viết: Những hạt thóc giống Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu: - Nêu được... đo khối lượng : tạ, tấn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị một cân ( cân đồng hồ, cân treo…) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G& NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS DUNG 1 Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 2,5 Hỏi: Muốn so sánh hai số có số - 2 hs làm bài; nhận chữ số như nhau ta làm thế nào? xét - Nhận xét ghi điểm 2 Bài mới: * Giới thiệu - Nêu đề bài; ghi bảng HĐ 1 Giới -Một vật cân nặng 10 kg còn gọi Hoạt động cả lớp thiệu... -1 tạ = 100 kg ï - 1tạ = ? kg -Con voi nặng 10 tạ -Một con voi nặng 1000 kg, ta hay 1 tấn nói con voi nặng mấy tạ, mấy tấn? 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = ? tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = ? kg -Nhiều học sinh nhắc -Giáo viên giới thiệu cho học lại sinh một số loại cân Có trọng lượng khác nhau HĐ 3 Thực hành(15) Bài 1 - Đoc yêu cầu bài ? - 1 HS làm bảng lớp - GV cho học sinh làm còn làm vở; nhận xét - Nhận xét a Con . kết quả đúng: So sánh hai số sau: 45 683 và 45 863. a. 45 683 > 45 863; b. 45 683 < 45 863; c. 45 683 = 45 863 a. 45 683 > 45 863; b. 45 683 < 45 863; c. 45 683 = 45 863 Ghi kết. nhiên - So sánh hai số 100 và 99 - 99 so với 100? Từ đó em có nhận xét gì? - So sánh: 29 869 và 30 005 - So sánh : 25 136 và 23 8 94? - HS lần lượt nêu; nhận xét. - Nêu cách so sánh: HDD2: Xếp thứ. 1(cột1) Bài 2:(a,c) Bài 3a: 3. Củng cố: HĐ 4 Trò chơi(5) 4Dặn dò(2) * KL b.Nhận xét:-Em hãy so sánh số tự nhiên đứng trước, đứng sau của dãy số sau: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; …? Cho ví dụ? GV

Ngày đăng: 27/10/2014, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan