CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) Lý Công Uẩn Ng÷ v¨n - TiÕt 90 V¨n b¶n Ng÷ v¨n - TiÕt 90 V¨n b¶n I. Vài nét về tác giả, tác phẩm: - Lí Công Uẩn (974 - 1028). - Quê : Từ Sơn - Bắc Ninh. - Là ng ời thông minh, nhân ái, có chí lớn. - Là ng ời sáng lập v ơng triều Lí. 1. Tác giả: a) Hoàn cảnh ra đời : - Viết năm 1010. - Khi có ý định dời đô từ Hoa L về Đại La. b) Thể loại : - Chiếu (còn gọi là chiếu th , chiếu chỉ): Lời ban bố mệnh lệnh của vua cho thần dân. - Chiếu dời đô : Viết bằng văn xuôi chữ Hán có xen câu văn biền ngẫu. 2. Tác phẩm: Chiếu dời đô Chiếu dời đô Mệnh lệnh (ý muốn chủ quan) ý kiến (ý t ởng khách quan) Lí Công Uẩn (974 - 1028) Nhà vua ban chiếu Chiếu dời đô X a nhà Th ơng đến vua Bàn Canh năm lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, m u toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, d ới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận n ớc lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh th ờng mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Th ơng, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không đ ợc lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không đ ợc thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không đổi đời. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao V ơng: ở vào nơi trung tâm của trời đất, đ ợc thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện h ớng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt t ơi. Xem khắp n ớc Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn ph ơng đất n ớc; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế v ơng muôn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? A. 2 phần: - Từ đầu không thể không dời đổi. - Phần còn lại. B. 3 phần: - Từ đầu không thể không dời đổi. - Tiếp đế v ơng muôn đời. - Phần còn lại. C. 4 phần: - Từ đầu phồn thịnh. - Tiếp không thể không dời đổi. - Tiếp đế v ơng muôn đời. - Phần còn lại. Chọn cách chia bố cục nào trong các cách sau đây ? Chiếu dời đô Chiếu dời đô 1/ Lý do dời đô cũ ( Từ đầu không thể không dời đổi ) 1/ Lý do dời đô cũ ( Từ đầu không thể không dời đổi ) 2/ ý chí định đô mới (Phần còn lại) 2/ ý chí định đô mới (Phần còn lại) G ơng sáng đời x a G ơng sáng đời x a Thực tế triều Đinh Lê Thực tế triều Đinh Lê Lợi thế của Đại La Lợi thế của Đại La Quyết định của nhà vua Quyết định của nhà vua Lịch sử từng có những cuộc dời đô. Việc dời đô làm đất n ớc vững bền, thịnh v ợng. dời đô. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lí do dời đô cũ: a. G ơng sáng đời x a. b. Thực tế triều Đinh Lê: - Nhà Đinh, Lê không dời đô: + Triều đại ngắn ngủi. + Trăm họ hao tốn. + Đất n ớc không phát triển. - Lập luận sắc bén : + Phần trên làm chỗ dựa, làm tiền đề cho lí lẽ ở phần d ới. + Có lí, có tình. Khẳng định việc dời đô khỏi Hoa L là một tất yếu. Nghệ thuật: không dời đô. Đ ờng vào cố đô Hoa L Cố đô Hoa L 2. ý chí định đô mới Câu hỏi: Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô ? (Chú ý vị trí địa lý, hình thế sông núi, sự thuận tiện trong giao l u phát triển.) 0 123456789 10 20 30 40 5060 70 80 90 a. Lợi thế của Đại La - Lịch sử: kinh đô cũ của Cao V ơng - Vị thế địa lý: thuận lợi cho phát triển + Vị trí: trung tâm trời đất, mở ra bốn h ớng + Địa hình, quy mô: Có núi, có sông, đất rộng, bằng, cao, thoáng + Địa thế: rồng cuộn, hổ ngồi - Tiềm năng: muôn vật phong phú, tốt t ơi Nơi trung tâm của quốc gia Đại Việt Nơi dựng nghiệp đế v ơng. 2. ý chí định đô mới Nghệ thuật: + Lập luận chặt chẽ. + Lời văn biền ngẫu cân xứng, đăng đối, súc tích. trạch thiên địa khu vực chi trung đắc long bàn hổ cứ chi thế chính Nam Bắc Đông Tây chi vị tiện giang sơn h ớng bội chi nghi b. QuyÕt ®Þnh cña nhµ vua ⇒ Kh¼ng ®Þnh ch¾c ch¾n chän §¹i La lµm kinh ®«. a. Lîi thÕ cña §¹i La TrÉm dôc nh©n thö ®Þa lîi dÜ ®Þnh quyÕt c , khanh ®¼ng nh hµ ? 2. ý chÝ ®Þnh ®« míi quyÕt c , [...]... định đô lý tởng Về lịch sử: Về Địa lý: Về tiềm năng: Cao Vơng đã định đô thuận lợi dồi dào Mô hình quy nạp ý 1: ý 2: ý 3: Về lịch sử Về Địa lý Về tiềm năng ý tổng quát: lý tởng về mọi mặt Gơng sáng đời xa Lý do dời đô cũ (Hoa L không còn phù hợp) ý tởng dời đô (Dời đô đúng nên phát triển) Thực tế triều Đinh Lê (Định đô cha đúng, khó phát triển) (mệnh lệnh + ý kiến) Lợi thế của Đại La ý chí định đô mới...VĂN MIếU XƯA CHùA MộT CộT VĂN MIếU NGàY NAY III Tổng kết a) Nghệ thuật : Chiếu dời đô có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất cho ý kiến sau: Việc chiếu dời đô ra đời đã phản ánh ý chí độc lập tự cờng và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt A Chứng tỏ triều đình... Đinh Lê (Định đô cha đúng, khó phát triển) (mệnh lệnh + ý kiến) Lợi thế của Đại La ý chí định đô mới (Đại La mảnh đất lý tởng) (Lý tởng về mọi mặt) Quyết định của nhà vua (Quyết định dời đô) - Học thuộc lòng văn bản Chiếu dời đô - Hoàn thiện sơ đồ bài học - Soạn bài Hịch tớng sĩ ... trên III Tổng kết a) Nghệ thuật : Chiếu dời đô có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình b) Nội dung : Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cờng của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh * Ghi nhớ: SGK trang 51 III- Luyện tập: (Thảo luận nhóm) 30 0 60 50 20 80 40 90 70 10 4 3 9 8 7 6 5 2 1 Vẽ sơ đồ . ? Chiếu dời đô Chiếu dời đô 1/ Lý do dời đô cũ ( Từ đầu không thể không dời đổi ) 1/ Lý do dời đô cũ ( Từ đầu không thể không dời đổi ) 2/ ý chí định đô mới (Phần còn lại) 2/ ý chí định đô. phẩm: Chiếu dời đô Chiếu dời đô Mệnh lệnh (ý muốn chủ quan) ý kiến (ý t ởng khách quan) Lí Công Uẩn (974 - 1028) Nhà vua ban chiếu Chiếu dời đô X a nhà Th ơng đến vua Bàn Canh năm lần dời đô. . cuộc dời đô. Việc dời đô làm đất n ớc vững bền, thịnh v ợng. dời đô. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Lí do dời đô cũ: a. G ơng sáng đời x a. b. Thực tế triều Đinh Lê: - Nhà Đinh, Lê không dời đô: