http://chuyenlytutrongct.com PHƯƠNG ĐẠT smod_forum_ltt@yahoo.com DIỄN ĐÀN TRƯỜNG THPT CHUN LÝ TỰ TRỌNG –TPCT Trang 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG MÔN: VẬT LÝ 10_BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian phát đề Đề này có 3 trang; Số câu trắc nghiệm: 30 câu; Câu 1: Một ơtơ chuyển động thẳng đều đi được qng đường 6 km trong 10 phút. Khi đó vận tốc trung bình của ơtơ là: A. 0,6 km/h B. 10 m/s C. 600 m/s D. 60 km/phút Câu 2: Hệ quy chiếu gồm có: A. Vật được chọn làm mốc và một chiếc đồng hồ. B. Một hệ toạ độ gắn trên vật làm mốc C. Một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian. D. Vật được chọn làm mốc, một hệ tọa độ gắn trên vật làm mốc, một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian. Câu 3: Một đĩa tròn có bán kính 75 cm, quay đều mỗi vòng 0,75 s. Tốc độ dài của một điểm A nằm trên vành đĩa là: A. 2 m/s B. 100 m/s C. 0,02 m/s D. 1 m/s Câu 4: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A. sự biến thiên về hướng của vectơ vận tốc. B. mức độ tăng hay giảm của vận tốc góc. C. sự nhanh hay chậm của chuyển động. D. mức độ tăng hay giảm của vận tốc. Câu 5: Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Bỏ qua sức cản của khơng khí. Qng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ ba là: A. 45 m B. 15 m C. 25 m D. 30 m Câu 6: Phương trình chuyển động của vật có dạng x = 150 - 40(t + 2) (km), t tính bằng giờ (h). Các đại lượng x 0 , v, t 0 có giá trị nào sau đây? A. x 0 = 150 km, v = 40 km/h; t 0 = 2 h. B. x 0 = 150 km, v = - 40 km/h; t 0 = - 2 h. C. x 0 = - 150 km, v = 40 km/h; t 0 = - 2 h. D. x 0 = - 40 km, v = 150 km/h; t 0 = - 2 h. Câu 7: Chọn phát biểu sai A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc khơng đổi theo thời gian. B. Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc ln có giá trị âm C. Trong chuyển động chậm dần đều vectơ gia tốc ngược chiều chuyển động D. Trong chuyển động nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển động Câu 8: Một ơtơ khởi hành lúc 9 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 7 giờ thì thời điểm ban đầu là: A. t 0 = 7 giờ B. t 0 = 16 giờ C. t 0 = 2 giờ D. t 0 = 9 giờ Câu 9: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 2 m/s. Lúc t = 2 s thì vật có toạ độ x = 5 m. Phương trình chuyển động của vật có dạng nào sau đây? A. x = 2t + 5 (m), t tính bằng s. B. x = 2t + 1 (m), t tính bằng s. C. x = -2t + 5 (m), t tính bằng s. D. x = -2t +1 (m), t tính bằng s. Câu 10: Tìm phát biểu sai A. mốc thời gian (t = 0) ln được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động. B. mốc thời điểm có thể có giá trị dương (t > 0) hay âm (t <0). C. khoảng thời gian trơi qua ln là số dương (∆t >0). D. trong hệ SI, đơn vị của thời gian là giây (s) Câu 11: Một vật được coi là chất điểm nếu: A. Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật B. Vật có khối lượng rất nhỏ C. Vật có kích thước rất nhỏ D. Vật có khối lượng riêng rất nhỏ MÃ Đ Ề : 746 http://chuyenlytutrongct.com PHƯƠNG ĐẠT smod_forum_ltt@yahoo.com DIỄN ĐÀN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG –TPCT Trang 2 Câu 12: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì đột nhiên hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau 20 s thì vận tốc giảm xuống còn 36 km/h. Quãng đường mà ôtô đi được trong 20 s nói trên là: A. 250 m B. 520 m C. 900 m D. 300 m Câu 13: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120 km, chuyển động ngược chiều để gặp nhau. Xe đi từ A với vận tốc không đổi là 60 km/h, xe đi từ B với vận tốc không đổi 40 km/h. Coi đoạn đường AB là thẳng, lấy A làm gốc toạ độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát. Phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục toạ độ lần lượt là: A. x A = 60t (km); x B = 120 - 40t (km) B. x A = -60t (km); x B = 120 + 40t (km) C. x A = 60t (km); x B = 120 + 40t (km) D. x A = -60t (km); x B = 120 - 40t (km) Câu 14: Trong hệ toạ độ vOt, đồ thị vận tốc theo thời gian của vật chuyển động thẳng đều: A. có dạng là đoạn thẳng luôn đi qua gốc toạ độ B. có dạng là một nhánh parabol C. có dạng là đoạn thẳng song song với trục Ot. D. có dạng là đoạn thẳng song song với trục Ov. Câu 15: Một vật nặng rơi từ độ cao 45 m xuống đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất là : A. 3 s B. 4,5 s C. 9 s D. 5,4 s Câu 16: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 6 m/s và gia tốc 4 m/s 2 . Sau bao lâu vật đạt vận tốc 18 m/s? A. 3 s B. 1,5 s C. 2 s D. 6 s Câu 17: Chọn phát biểu đúng A. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và vĩ độ trên trái đất. B. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều C. Vật càng nặng gia tốc rơi tự do càng lớn D. Trong chân không viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước. Câu 18: Biết một điểm trên vành bánh xe đạp bán kính r quay đều hết một vòng quanh trục bánh xe mất 0,4 s. Khi đó tốc độ góc của một điểm trên vành bánh xe là: A. 5 m/s B. 5 (rad/s) C. 0,8 (m/s) D. 0,8 (rad/s) Câu 19: Vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì: A. vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. B. Gia tốc thay đổi theo thời gian. C. vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai. D. gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian Câu 20: Chọn câu sai. Trong chuyển động thẳng đều, toạ độ của vật: A. luôn thay đổi theo thời gian B. phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian C. biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian D. có thể dương, âm hoặc bằng không Câu 21: Biết một điểm trên vành bánh xe đạp bán kính r quay đều hết 20 vòng quanh trục bánh xe mất 10 s. Khi đó tần số của chuyển động tròn đều là: A. 0,5 Hz B. 2 Hz C. 200 Hz D. 20 Hz Câu 22: Vận tốc của canô khi nước sông không chảy là 16 km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 2 km/h. Độ lớn vận tốc của canô so với bờ sông khi nó chuyển động ngược dòng nước là: A. 18 km/h B. 32 km/h C. 14 km/h D. 8 km/h Câu 23: Một viên bi lăn không vận tốc đâu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng xuống với gia tốc 0,45 m/s 2 . Vận tốc của bi sau 2 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A. 0,9 m/s B. 0,225 m/s C. 0,3 m/s D. 1,8 m/s Câu 24: Từ công thức cộng vận tốc 231213 vvv , kết luận nào sau đây là sai? A. Khi 12 v và 23 v cùng hướng thì v 13 = v 12 + v 23 B. Khi 12 v và 23 v ngược hướng thì v 13 =|v 12 - v 23 | C. Khi 12 v và 23 v vuông góc nhau thì v 13 = 2 23 2 12 vv D. Khi 12 v và 23 v hợp với nhau một góc thì v 13 = v 12. v 23. cos http://chuyenlytutrongct.com PHƯƠNG ĐẠT smod_forum_ltt@yahoo.com DIỄN ĐÀN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG –TPCT Trang 3 Câu 25: Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì vận tốc của vật khi chạm đất là : A. 400 m/s B. 20 m/s C. 200 m/s D. 2 m/s Câu 26: Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 4 m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều. Sau khi đi được quãng đường 8 m thì nó đạt vận tốc 8 m/s. Gia tốc của chất điểm là: A. 0.5 m/s 2 B. 3 m/s 2 C. 0,75 m/s 2 D. 5 m/s 2 Câu 27: Trong chuyển động tròn, phương của vectơ vận tốc: A. không đổi theo thời gian. B. vuông góc với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đang khảo sát. C. trùng với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đang khảo sát. D. luôn hướng đến một điểm cố định nào đó. Câu 28: Gọi v và lần lượt là tốc độ dài và tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều, r là bán kính quỹ đạo. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức gia tốc hướng tâm? A. r r 2 2 ht v a B. r r . v a ht C. r r 2 2 ht va D. r r . v a 2 ht Câu 29: Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. v 2 + v 0 2 = 2as B. v 2 - v 0 2 = - 2as C. v 2 - v 0 2 = 2as D. v - v 0 = 2as Câu 30: Trong chuyển động cơ học (vật lí 10), tính tương đối không thể hiện ở: A. vận tốc B. toạ độ C. quỹ đạo D. thời gian Hết