Tình cảm tình nghĩa trên sẽ không bao giờ lãng quên, phai nhạt, đó là những đêm trăng công kích, xả lửa với kẻ thù, đó là những lúc người lính đọc thư nhà, vầng trăng có thể là hoa lửa bom đạn, cùng là hình ảnh đầy lãng mạn. Hoàn cảnh thay đổi làm tình cảm cũng thay đổi theo, họ dễ dàng quên đi những gì của quá khứ, thời gian vất vả dẫu rằng quá khứ là tình nghĩa.
Ánh Trăng ( Nguyễn Duy) I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả -Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ(1948) quê ở Thanh Hóa -Năm 1966, gia nhập quân đội, ông từng đạt giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ(1972-1973) 2.Tác phẩm -Bài Ánh Trăng viết sau năm 1975, rút ra từ tập thơ Ánh trăng 3.Bố cục: 3 phần: Phần 1: 2 khổ đầu: Tuổi thơ và đời lính gắn với ánh trăng. Phần 2: 2 khổ tiếp: Cuộc sống ở thành phố và quan hệ vầng trăng với tác giả. Phần 3: Còn lại: Suy ngẫm của nhà thơ về vầng trăng. II.Phân tích nội dung 1.Quan hệ tác giả với vầng trăng thuở nhỏ và thời lính -Vâng trăng với tuổi thơ: đó là tuổi thơ đẹp đẽ, trong sáng với những kỉ niệm hồn nhiên và rất bình dị. -Vầng tăng với người lính:vầng trăng tri kỉ. -Tình cảm tình nghĩa trên sẽ không bao giờ lãng quên, phai nhạt, đó là những đêm trăng công kích, xả lửa với kẻ thù, đó là những lúc người lính đọc thư nhà, vầng trăng có thể là hoa lửa bom đạn, cùng là hình ảnh đầy lãng mạn. -Sau chiến tranh người lính trở về với dời thường ở thành phố, cuộc sống người lính có sự đổi thay=>cuộc sống đầy đủ tiện nghi=>vầng trăng tình nghĩa trở thành người dưng qua đường. -Tóm lại : Hoàn cảnh thay đổi làm tình cảm cũng thay đổi theo, họ dễ dàng quên đi những gì của quá khứ, thời gian vất vả dẫu rằng quá khứ là tình nghĩa. 2.Vầng trăng xuất hiện đột ngột - Điện bị mất: tác giả khó chịu bức bối, đi tìm nguồn sáng -“Vội bật tung cửa sổ”:sử dụng một loạt động từ, hành đọng để diễn tả trạng thái gấp gáp, hối hả, đi tìm nguồn sáng. - Vầng trăng đột ngột xuất hiện: Vầng trăng ngày xưa khi là tri kỉ rồi lại bị lãng quên rồi lại xuất hiện đột ngột như người bạn cũ trở về. * Hình ảnh vầng trăng: “vầng trăng tròn” -Kỉ niệm xưa trở về (những kỉ niệm bình dị nhất, tình nghĩa nhất, đẹp đẽ nhất trở về). 3.Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ -Kỉ niệm tuổi ấu thơ. -Kỉ niệm người lính trở về. =>Kỉ niệm một thời nhọc nhằn vất vả: tác giả day dứt lương tâm vì mình đã hững hờ thờ ơ, vô tình lãng quên, bản thân mình đã sống nông nổi. -Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc: trăng không thay đổi , vẫn thủy chung, bao dung, tha thứ cho những con người vô tâm, “im phăng phắc”:sự nghiêm khắc của quá khứ, nhắc nhở, trách cứ nhẹ nhàng để người ta luôn nhớ đến quá khứ. -“Giật mình”: cái tỉnh ngộ của tác giả. -Cũng để chúng ta liên hệ với bản thân: Cần nhớ đến quá khứ của mình, ai đã giúp chúng ta có được ngày hôm nay, trân trọng những gì bình dị nhất của thiên nhiên. -Vầng trăng trong bài thơ còn mang ý nghĩa là quê hương, là đồng đội. . văn nghệ(1972-1973) 2.Tác phẩm -Bài Ánh Trăng viết sau năm 1975, rút ra từ tập thơ Ánh trăng 3.Bố cục: 3 phần: Phần 1: 2 khổ đầu: Tuổi thơ và đời lính gắn với ánh trăng. Phần 2: 2 khổ tiếp: Cuộc. Ánh Trăng ( Nguyễn Duy) I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả -Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ(1948). thờ ơ, vô tình lãng quên, bản thân mình đã sống nông nổi. -Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc: trăng không thay đổi , vẫn thủy chung, bao dung, tha thứ cho những con