Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu về bà. Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Bếp lửa (Bằng Việt) I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả: -Bằng Việt tên đầy đủ là Nguyễn Việt Bằng(1941) sinh ở tỉnh Hà Tây. -Năm 1960, ông bắt đầu làm thơ, hiện là chủ tịch hội liên hiệp nhà thơ Hà Nội. 2. Tác phẩm -Bài thơ Bếp Lửa(1963) sáng tác khi ông còn là sinh viên học luật ở Liên Xô. 3. Thể thơ: tám chữ, ngắt nhịp linh hoạt. 4. Mạch cảm xúc: -Từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm. 5. Bố cục: 4 phần: -Phần 1: 3 câu đầu: hình ảnh bếp lửa cũng là điểm khơi nguồn hồi tưởng về bà. -Phần 2: 4 khổ tiếp: hồi tưởng những kỉ niệm của tuổi thơ. -Phần 3: 1 khổ tiếp theo: suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. -Phần 4: còn lại: cháu trưởng thành đi xa vẫn không nguôi nhớ về bà. II. Phân tích nội dung: 1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà: - Bếp lửa: +Chờn vờn: sự vất vả, khó nhọc của người dân nông thôn Việt Nam. + Ấp iu: chắt chiu- ấp ủ, ấp iu là từ ghép –>nồng đượm. - Người bà: nhóm bếp(tần tảo) - “cháu thương bà biết mấy nắng mưa”, người cháu nhớ đến người bà tần tảo, học nhằn sớm hôm, người bà vô cùng khéo léo nhóm bếp lửa –>nuôi cháu khôn lớn ->đi vào tâm trí nhà thơ với những xúc động và lòng biết ơn. 2. Hồi tưởng tuổi thơ khi sống với bà bên bếp lửa. - Tuổi thơ: sinh vào buổi loạn li. a) Lúc bốn tuổi: - Đây là những năm tháng cực nhọc đói kém của gia đình, đất nước. - Kỉ niệm: +Khói hun nhèm mắt. +Nạn đói của nhân dân. - “còn cay”: có thể là cay vì khói nhưng cũng có thể là sự cay đắng vì đau khổ, đói nghèo. =>Là những kỉ niệm đen tối và đau thương mà nhà thơ và bà đều phải nếm trải, đó là bóng đen của nạn đói, là mối lo của giặc tàn phá. b) Lúc mười hai tuổi: - Âm thanh tiếng chim tu hú: đi vào nỗi nhớ của nhà thơ. - Bà kể chuyện (cổ tích, cha ông đánh giặc, đạo lí làm người). - Bà dạy cháu học, cháu làm. - Tất cả những kỉ niệm ấy, đó là những năm tuổi thơ sống bên bà và bên bếp lửa, bếp lửa hiện lên như tình thương ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang, đùm bọc đầy chi chút của bà. - Âm thanh tiếng chim tu hú lại được nhắc lại cuối khổ như một nỗi niềm day dứt, da diết, khiến lòng người trỗi dậy những hoài niệm, nhớ mong. - Bà dạy cho cháu cách tự lập “ …chớ kể này kể nọ” để mai này cháu cũng biết cách tự lập. 3. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa. - Hình ảnh người bà luôn gắn liền với bếp lửa , ngọn lửa. - Bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa. * Nghệ thuật: điệp từ, nhóm để khẳng định phẩm chất của người bà. Từ bếp lửa được nhắc lại 10 lần, khẳng định bếp lửa được bà nhen lên không chỉ bằng nhiên liệu bên ngoài mà còn là những gì trong lòng bà. * Tình cảm của nhà thơ với bà : -Lòng biết ơn sâu sắc về bà, người bà tần tảo sớm hôm truyền hơi ấm niềm tin trong tác giả. - Lòng yêu quê hương đất nước, luôn nhớ về cội nguồn của mình. . ảnh bếp lửa. - Hình ảnh người bà luôn gắn liền với bếp lửa , ngọn lửa. - Bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa. * Nghệ thuật: điệp từ, nhóm để khẳng định phẩm chất của người bà. Từ bếp lửa được. ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc về bà: - Bếp lửa: +Chờn vờn: sự vất vả, khó nhọc của người dân nông thôn Việt Nam. + Ấp iu: chắt chiu- ấp ủ, ấp iu là từ ghép –>nồng đượm. - Người bà: nhóm bếp( tần. cháu học, cháu làm. - Tất cả những kỉ niệm ấy, đó là những năm tuổi thơ sống bên bà và bên bếp lửa, bếp lửa hiện lên như tình thương ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang, đùm bọc đầy chi