HƯỚNG DẪN LÀM MỘT SỐ ĐỀ VĂN LUYỆN TẬP:Đề 1: “Nguyễn Du đã vạch ra cho mọi người thấy những thủ phạm hung ác của cuộc đời, nhưng liền sau đó, ông lại lấy số kiếp, nghiệp chướng để che lấp tội ác của chúng” (“Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3”, NXB Giáo dục). Hãy phân tích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du để chứng minh.Gợi ý làm bài:1.Khái quát về “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, từ đó giới thiệu và trích dẫn nhận định của đề: “Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”“Truyện Kiều” được Nguyễn Du mở đầu bằng những lời thơ thật tâm huyết như vậy. Và, với tinh thần nhân đạo cao quý đó, trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã miêu tả thực trạng xã hội phong kiến thối nát, tố cáo mạnh mẽ bọn thống trị đương thời và tỏ lòng thương yêu sâu sắc con người bị chà đạp. Thế nhưng, do hạn chế về tư tưởng của thời đại, Nguyễn Du đã không thể đề ra được hướng giải quyết những mâu thuẫn, bế tắc của xã hội. Hạn chế đó thể hiện rõ khi Nguyễn Du giải thích cuộc đời đau khổ của Kiều là do số kiếp, nghiệp chướng, mà thật ra là bởi chế độ mục nát đầy áp bức bất công. Cùng chung nhận định đó, sách “Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3”, NXB Giáo dục có viết: “Nguyễn Du đã vạch ra cho mọi người thấy những thủ phạm hung ác của cuộc đời, nhưng liền sau đó, ông lại lấy số kiếp, nghiệp chướng để che lấp tội ác của chúng”.2. Phân tích “Truyện Kiều” để chứng minh:2 .1 Nguyễn Du đã vạch ra cho mọi người thấy những thủ phạm hung ác của cuộc đời: (HS tham khảo mục 3.1 (Giá trị hiện thực), ý b và c ở bài “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)“Truyện Kiều” là câu chuyện về cuộc đời nàng Kiều, người con gái có nhiều đức tính, phẩm chất tốt đẹp xứng đáng được hưởng một cuộc đời yên vui, hạnh phúc: + Kiều xuất thân từ một gia đình lương thiện, luôn giữ vững đạo lý cương thường theo dòng nho gia (dẫn chứng). + Kiều là người con gái thông minh, tài sắc vẹn toàn (dẫn chứng). + Kiều rất giàu lòng thương người (dẫn chứng). + Kiều thật trong sáng, hồn nhiên trong tình yêu nhưng cũng không thiếu can đảm, sẵn sàng vượt qua những ràng buộc nghiệt ngã của lễ giáo phong kiến (dẫn chứng). Thế nhưng, xã hội phong kiến tàn bạo đã vùi dập đời Kiều: +Đang sống trong những giây phút đẹp đẽ nhất của mối tình đầu thì gia đình gặp nguy biến “Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh, Rụng rời khung dệt tan tành gói may, Đồ tế nhuyễn của riêng tây, Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham” , Kiều phải bán mình chuộc cha “Để lời thệ hải minh sơn, Làm con trước phải đền ơn sinh thành”. +Từ đó, cuộc đời nàng bắt đầu mười lăm năm lưu lạc “Hết nạn nọ đến nạn kia, Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”, để rồi cuối cùng vì quá đau khổ, nhục nhã và tuyệt vọng, Kiều đã trầm mình xuống sông Tiền Đường tự vẫn “Trông vời trời nước mênh mông, Đem mình gieo xuống giữa dòng trường giang”.Vậy những ai đã gây ra số kiếp đoạn trường của nàng Kiều? Đó chính là những thủ phạm hung ác của cuộc đời: +Trước hết là bọn quan lại: tên quan xử kiện vụ án Vương viên ngoại, tên quan khác xử án vụ Thúc Ông kiện con, tên quan Tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, kẻ đại diện cho triều đình (dẫn chứng). +Dưới quyền bọn quan lại như vậy, còn biết bao loại người xấu xa, “bạc ác tinh ma” thi nhau hoành hành, tác oai tác quái đối với những người dân lương thiện: Đó là vợ con bọn quan lại: mẹ con họ Hoạn. Đó là là bọn buôn người hành động một cách công khai: như Mã Giám Sinh, Tú Bà hoặc như Bạc Bà, Bạc Hạnh. Đó là bọn tay sai mặt người dạ thú sẵn sàng thực hiện bất cứ hành động tàn ác nào miễn là có tiền: như Sở Khanh, như Khuyển, Ưng, hoặc như lũ sai nha “đầu trâu mặt ngựa” (dẫn chứng) ,… +Thêm nữa, ở xã hội đó, đồng tiền cũng trở thành một thế lực tàn bạo: Đồng tiền tác hại đến cuộc sống yên lành và nhân phẩm con người bị áp bức. Đồng tiền làm đảo điên cả công lý và xã hội (dẫn chứng). Trong xã hội phong kiến, có rất nhiều người là nạn nhân đau khổ của những thủ phạm hung ác kể trên ; thế nhưng trong số đó, Nguyễn Du đặc biệt xót thương những người có tài có sắc. Chắc có lẽ theo Nguyễn Du, những người có tài có sắc ấy là hình ảnh tập trung rất cao về những số kiếp bi đát của con người. Và, cuộc đời Thúy Kiều là một điển hình. Bởi, Kiều có tất cả “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” trong xã hội phong kiến ấy .2.2 Nhưng liền sau đó, ông lại lấy số kiếp, nghiệp chướng để che lấp tội ác của chúng: (HS tham khảo mục 4 (Những hạn chế tư tưởng trong “Truyện Kiều”) ở bài “Truyện Kiều” của Nguyễn Du) Thay vì giải thích nguyên nhân gây ra nỗi đau khổ của Thúy Kiều là do “những thủ phạm hung ác “của xã hội phong kiến mục nát, tàn bạo, bất nhân ấy, thế nhưng Nguyễn Du lại lấy số kiếp, nghiệp chướng để che lấp tội ác của chúng. Cụ thể: Do bị quy định bởi thời đại lịch sử và ý thức hệ phong kiến, nên“Truyện Kiều” không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định về tư tưởng, về quan điểm triết học của xã hội phong kiến:+Lời tiên đoán của một thầy tướng số về cuộc đời Kiều, lời phẫn uất về cuộc đời mình củaThúy Kiều (dẫn chứng), … Tất cả đều là tiếng nói phát ngôn cho một hệ thống triết lý bao che cho cường quyền phong kiến bằng cách quy kết mọi sự việc trong cuộc đời vào một thế lực siêu hình – thế lực thần quyền.+Để lý giải nguyên nhân đau khổ của cuộc đời Kiều, Nguyễn Du đã đi đến triết lý bi quan, tiêu cực. Ông đã dùng thuyết “mệnh trời” của Nho giáo, thuyết “luân hồi” và “nhân quả”của Phật giáo để lý giải các nguyên do nỗi khổ của đời Kiều, như ngầm gián tiếp khuyên bảo con người chấp nhận số phận; hoặc cam chịu và tu tâm (dẫn chứng). Xuất thân từ hàng ngũ giai cấp phong kiến thống trị, nên Nguyễn Du không thể tránh khỏi những hạn chế tư tưởng nhất định đó.3. Đánh giá chung: “Truyện Kiều” là một bức tranh hiện thực rộng lớn về những đau khổ của con người dưới chế độ phong kiến suy tàn. Tác phẩm cũng là tiếng kêu đoạn trường của những người bị áp bức, thể hiện tấm lòng nhân đạo cao quý của Nguyễn Du.”Truyện Kiều có những giá trị cao quý của nó, bởi qua tác phẩm, Nguyễn Du “đã vạch ra cho mọi người thấy những thủ phạm hung ác của cuộc đời”, song vẫn còn những hạn chế tư tưởng là “liền sau đó, ông lại lấy số kiếp, nghiệp chướng để che lấp tội ác của chúng”. Tuy vậy, những hạn chế tư tưởng số mệnh, nghiệp chướng ấy vẫn không hề làm giảm giá trị của tác phẩm và vị thế của một thiên tài nghệ thuật và lòng rung động xót thương con người của Nguyễn Du, một tâm hồn cao cả.Đề 2:“Truyện Kiều là một tiếng kêu thương, một bản tố cáo, một giấc mơ giải phóng của những con người bị quằn quại trong vũng lầy phong kiến” (“Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam”Hoài Thanh)Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên.Gợi ý làm bài:1.Khái quát về “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, từ đó giới thiệu và trích dẫn nhận định của đề:“Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một kiệt tác văn học. Từ khi ra đời đến nay, tác phẩm đã có nhiều người bình phẩm. Đọc “Truyện Kiều”, ông Hoài Thanh có ý kiến: “Truyện Kiều là một tiếng kêu thương, một bản tố cáo, một giấc mơ giải phóng của những con người bị quằn quại trong vũng lầy phong kiến”.2. Phân tích “Truyện Kiều” để chứng minh:2.1 “Truyện Kiều” là một tiếng kêu thương: “Truyện Kiều là một tiếng kêu thương” là cách nói rất hình ảnh về nỗi đau xót, đầy thương tâm trước cuộc đời và số phận của nàng Kiều, người con gái có nhiều đức tính, phẩm chất tốt đẹp xứng đáng được hưởng một cuộc đời yên vui, hạnh phúc: + Kiều xuất thân từ một gia đình lương thiện, luôn giữ vững đạo lý cương thường theo dòng nho gia (dẫn chứng). + Kiều là người con gái thông minh, tài sắc vẹn toàn (dẫn chứng). + Kiều rất giàu lòng thương người (dẫn chứng). + Kiều thật trong sáng, hồn nhiên trong tình yêu nhưng cũng không thiếu can đảm, sẵn sàng vượt qua những ràng buộc nghiệt ngã của lễ giáo phong kiến (dẫn chứng). Thế nhưng, xã hội phong kiến tàn bạo đã vùi dập đời Kiều: +Đang sống trong những giây phút đẹp đẽ nhất của mối tình đầu thì gia đình gặp nguy biến “Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh, Rụng rời khung dệt tan tành gói may, Đồ tế nhuyễn của riêng tây, Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham” , Kiều phải bán mình chuộc cha “Để lời thệ hải minh sơn, Làm con trước phải đền ơn sinh thành”. +Từ đó, cuộc đời nàng bắt đầu mười lăm năm lưu lạc “Hết nạn nọ đến nạn kia, Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”, để rồi cuối cùng vì quá đau khổ, nhục nhã và tuyệt vọng, Kiều đã trầm mình xuống sông Tiền Đường tự vẫn “Trông vời trời nước mênh mông, Đem mình gieo xuống giữa dòng trường giang”. Với những đức tính tốt đẹp ấy, Kiều xứng đáng được hưởng một cuộc đời yên vui, hạnh phúc.2.2 “Truyện Kiều” là một bản tố cáo : Nói “Truyện Kiều là một bản tố cáo” bởi “Truyện Kiều” đã vạch rõ bản chất xấu xa, tàn ác, bất nhân của chế độ phong kiến thời kỳ suy vong.Trong “Truyện Kiều”, có rất nhiều người là nạn nhân đau khổ của cái xã hội tàn bạo, bất nhân ấy; thế nhưng trong số đó, Nguyễn Du đặc biệt xót thương những người có tài có sắc. Chắc có lẽ theo Nguyễn Du, những người có tài có sắc ấy là hình ảnh tập trung rất cao về những số kiếp bi đát của con người. Và, cuộc đời Thúy Kiều là một điển hình. Kiều có tất cả “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” trong xã hội phong kiến ấy . Vậy những ai đã gây ra số kiếp đoạn trường của nàng Kiều? +Trước hết là bọn quan lại: tên quan xử kiện vụ án Vương viên ngoại, tên quan khác xử án vụ Thúc Ông kiện con, tên quan Tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, kẻ đại diện cho triều đình (dẫn chứng). +Dưới quyền bọn quan lại như vậy, còn biết bao loại người xấu xa, “bạc ác tinh ma” thi nhau hoành hành, tác oai tác quái đối với những người dân lương thiện: Đó là vợ con bọn quan lại: mẹ con họ Hoạn. Đó là là bọn buôn người hành động một cách công khai: như Mã Giám Sinh, Tú Bà hoặc như Bạc Bà, Bạc Hạnh. Đó là bọn tay sai mặt người dạ thú sẵn sàng thực hiện bất cứ hành động tàn ác nào miễn là có tiền: như Sở Khanh, như Khuyển, Ưng, hoặc như lũ sai nha “đầu trâu mặt ngựa” (dẫn chứng) ,… +Thêm nữa, ở xã hội đó, đồng tiền cũng trở thành một thế lực tàn bạo: Đồng tiền tác hại đến cuộc sống yên lành và nhân phẩm con người bị áp bức. Đồng tiền làm đảo điên cả công lý và xã hội (dẫn chứng).2.3 “Truyện Kiều” là một giấc mơ : Còn nói “Truyện Kiều là một giấc mơ” vì “Truyện Kiều” thể hiện được những ước mong, khát vọng về tự do, về công lý và về cuộc sống hạnh phúc của những con người lương thiện bị áp bức.Tình yêu Kim Trọng – Thúy Kiều thể hiện khát vọng mãnh liệt về tự do yêu đương:+ Lễ giáo phong kiến khắc nghiệt chỉ cho phép con người có hôn nhân mà không quan tâm đến tình yêu. Kiều bất chấp điều đó. Ngay lần đầu gặp Kim Trọng, nàng đã để trái tim mình rung động với những ước muốn thầm kín mà tha thiết “Người đâu gặp gỡ làm chi, Trăm năm biết có duyên gì hay không”. Khi Kim Trọng tỏ tình, nàng mạnh dạn nhận lời gắn bó và nàng đã thổ lộ tình yêu của mình qua tiếng đàn đắm say. Sau này, suốt quãng đời lưu lạc, nàng vẫn luôn nhớ tới Kim trọng với một tình yêu không hề thay đổi “Còn duyên may lại còn người, Còn vầng trăng bạc còn lời nguyền xưa”. +Kim Trọng cũng xứng đáng với tình yêu của Kiều. Vì tương tư Kiều mà chàng quên lãng cả việc học hành kinh sử để đến nỗi “Phòng văn hơi giá như đồng, Trúc se ngọn thỏ tơ chùng phím loan”. Chàng đau đớn khi nghe tin Kiều bán mình cuộc cha và lưu lạc giang hồ. Suốt 15 năm trôi qua, chàng vẫn không bao giờ nguôi quên người tình xưa. Ngay khi đi làm quan, Kim Trọng vẫn sẵn sàng bỏ cả công danh phú quý, dấn thân vào gian lao, nguy hiểm để mong tìm gặp Kiều “Rắp mong treo ấn từ quan, Mấy sông cũng lội mấy ngàn cũng qua, Dấn mình trong áng can qua, Vào sinh ra tử họa là thấy nhau”. Có thể nói, KimKiều chống lại lễ giáo phong kiến bằng mối tình đẹp đẽ, thủy chung của mình. Họ cho thấy sức mạnh của những con người khao khát tình yêu và tự do hôn nhân. Ở nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du không chỉ gửi gắm khát vọng tự do, mà cả khát vọng về công lý:+Trong xã hội phong kiến hầu như không có khe hở nào cho tự do, hầu như tất cả đều bị bóp nghẹt bởi bàn tay độc ác của bọn vua quan, thì Từ Hải chính là hình mẫu lý tưởng về một con người tự do. Từ khinh bỉ bọn vào luồn ra cúi để tranh nhau hai chữ công hầu “Aùo xiêm ràng buộc chi nhau, Vào luồn ra cúi công hầu mà chi”. Từ không hề biết đến hai chữ “trung quân”, Từ thích sống và đã sống một cuộc đời thật tự do và ngang tàng “Chọc trời khuấy nước mặc dầu, Dọc ngang nào biết trên đầu có ai”.+Quan niệm công lý của Từ Hải chính là quan niệm công lý của nhân dân. Từ không coi Kiều là một gái giang hồ. Từ đối xử với Kiều bằng một mối tình thắm thiết trước sau như một. Người yêu thương Kiều thì có nhiều, nhưng chỉ có Từ mới đủ sức mạnh giúp Kiều báo ân báo oán. Chỉ một cơn giận sấm sét của Từ là tất cả bọn người “bạc ác tinh ma” phải chịu cảnh “máu rơi thịt nát tan tành”. Đúng là qua hình tượng Từ Hải, Nguyễn Du đã thể hiện một cách tập trung ước mơ mãnh liệt về tự do và công lý của nhân dân trong một thế kỷ được mệnh danh là thế kỷ nông dân khởi nghĩa. “Truyện Kiều” kết thúc bằng sự đoàn tụ của gia đình Kiều và sự tái hợp của mối tình KimKiều ở cuối tác phẩm phải chăng đây cũng chính là sự phản ánh ước mơ, khát vọng về một cuộc sống ấm êm, hạnh phúc của những người dân lương thiện mà Nguyễn Du muốn gửi gắm qua tác phẩm? 3. Đánh giá chung:Đọc “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, chắc chắn chúng ta sẽ tán thành ý kiến trên của ông Hoài Thanh. Có lẽ bởi “Truyện Kiều là một tiếng kêu thương, một bản tố cáo, một giấc mơ giải phóng của những con người bị quằn quại trong vũng lầy phong kiến” đó mới là nội dung tư tưởng đích thực của “Truyện Kiều” . Đồng thời, cũng có lẽ bởi ý kiến của ông Hoài Thanh đêm lại cho chúng ta thêm một phương hướng quý báu để tìm hiểu và đánh giá giá trị của kiệt tác bất hủ này .Có thể mượn lời thơ của Tố Hữu khẳng định tài năng của Nguyễn Du và giá trị “Truyện Kiều” của ông: “Tiếng thơ ai động đất trời, Nghe như non nước vọng lời ngàn thu, Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày” (Kính gửi cụ Nguyễn Du)Đề 3:“Trong hơn 150 năm, “Truyện Kiều” tuy chưa là tiếng kèn giục xung trận, nhưng đã là nơi tập hợp tất cả những đau khổ, uất ức, căm hờn cũng như nơi đoàn kết muôn mộng tưởng, ước mơ, khát vọng” (“Bản cáo trạng cuối cùng trong “Truyện Kiều” “ của Xuân Diệu).Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên dựa vào nội dung “Truyện Kiều” và những đoạn trích tác phẩm đã học và đọc thêm.Gợi ý làm bài:1.Khái quát về “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, từ đó giới thiệu và trích dẫn nhận định của đề:Kết thúc bài thơ “”Độc Tiểu Thanh ký”, Nguyễn Du viết: “Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khốc Tố Như”(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời ai khóc Tố Như chăng?”. Hai câu thơ là lời trăn trối, băn khoăn, thể hiện nỗi cô đơn đến tột cùng của Nguyễn Du, ngôi sao sáng trên bầu trời văn học Việt Nam cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Đến nay, chưa đầy 300 năm, thế hệ chúng ta, lớp con cháu của Nguyễn Du đã thấu hiểu nỗi niềm đồng cảm và đánh giá rất cao thiên tài nghệ thuật và tấm lòng nhân đạo cao cả được ông gửi gắm qua sáng tác của mình, trong đó đặc biệt là “Truyện Kiều”. Cùng chung nhận định ấy, nhân dịp kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguỹen Du, trong “Bản cáo trạng cuối cùng trong “Truyện Kiều”, Xuân Diệu, nhà thơ nổi tiếng trong nền thi ca hiện đại Việt Nam viết: “Trong hơn 150 năm, “Truyện Kiều” tuy chưa là tiếng kèn giục xung trận, nhưng đã là nơi tập hợp tất cả những đau khổ, uất ức, căm hờn cũng như nơi đoàn kết muôn mộng tưởng, ước mơ, khát vọng”.2. Phân tích “Truyện Kiều” để chứng minh:2.1 “Trong hơn 150 năm, “Truyện Kiều” chưa là tiếng kèn giục xung trận:Đúng là từ khi ra đời đến nay, ít ra cũng đã hơn 150 năm, “Truyện Kiều” của Nguyễn Du chưa phải là “tiếng kèn giục xung trận”. Bởi, “Truyện Kiều” chỉ là một tác phẩm văn học, một công trình nghệ thuật được xây dựng bằng chất liệu là ngôn từ. Tuy nhiên, tài năng sáng tạo nghệ thuật và tấm lòng nhân đạo cao ca của Nguyễn Du đã làm nên điều kỳ diệu đó. Đọc “Truyện Kiều”, chúng ta thấy không có dòng thơ nào trực tiếp kêu gọi, giục giã xung trận để đấu tranh cho tự do, cho công lý và hạnh phúc.Thế nhưng, chính từ cuộc đời hẩm hiu và số phận bất hạnh của các nhận vật, từ nỗi khổ đau và ước mong, khát vọng của những con người lương thiện, mà Thúy Kiều là một điển hình, “Truyện Kiều” không chỉ đã tạo nên nỗi căm giận ngút ngàn đối với xã hội phong kiến tàn ác, bất nhân, mà còn gây ra ở mỗi người đọc chúng ta niềm xúc động, đồng cảm sâu sắc với những ước mơ, khát vọng về tự do, về công lý và về cuộc sống hạnh phúc của tất cả con người lương thiện.2.2 Nhưng “Truyện Kiều” đã là nơi tập hợp tất cả những đau khổ, uất ức, căm hờn cũng như nơi đoàn kết muôn mộng tưởng, ước mơ, khát vọng”: a. Trước hết, “Truyện Kiều” đã là nơi tập hợp tất cả những đau khổ, uất ức, căm hờn:Trong “Truyện Kiều”, có rất nhiều người là nạn nhân đau khổ của cái xã hội phong kiến tàn bạo, bất nhân; thế nhưng trong số đó, Nguyễn Du đặc biệt xót thương những người có tài có sắc. Chắc có lẽ theo Nguyễn Du, những người có tài có sắc ấy là hình ảnh tập trung rất cao về những số kiếp bi đát của con người. Và, cuộc đời Thúy Kiều là một điển hình. Kiều có tất cả “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”, là “nơi tập hợp tất cả những đau khổ uất ức, căm hờn” trong xã hội phong kiến ấy .“Truyện Kiều” là câu chuyện về cuộc đời nàng Kiều, người con gái có nhiều đức tính, phẩm chất tốt đẹp xứng đáng được hưởng một cuộc đời yên vui, hạnh phúc: + Kiều xuất thân từ một gia đình lương thiện, luôn giữ vững đạo lý cương thường theo dòng nho gia (dẫn chứng). + Kiều là người con gái thông minh, tài sắc vẹn toàn (dẫn chứng). + Kiều rất giàu lòng thương người (dẫn chứng). + Kiều thật trong sáng, hồn nhiên trong tình yêu nhưng cũng không thiếu can đảm, sẵn sàng vượt qua những ràng buộc nghiệt ngã của lễ giáo phong kiến (dẫn chứng). Thế nhưng, xã hội phong kiến tàn bạo đã vùi dập đời Kiều: +Đang sống trong những giây phút đẹp đẽ nhất của mối tình đầu thì gia đình gặp nguy biến “Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh, Rụng rời khung dệt tan tành gói may, Đồ tế nhuyễn của riêng tây, Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham” , Kiều phải bán mình chuộc cha “Để lời thệ hải minh sơn, Làm con trước phải đền ơn sinh thành”. +Từ đó, cuộc đời nàng bắt đầu mười lăm năm lưu lạc “Hết nạn nọ đến nạn kia, Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”, để rồi cuối cùng vì quá đau khổ, nhục nhã và tuyệt vọng, Kiều đã trầm mình xuống sông Tiền Đường tự vẫn “Trông vời trời nước mênh mông, Đem mình gieo xuống giữa dòng trường giang”.Vậy những ai đã gây ra số kiếp đoạn trường của nàng Kiều? Đó chính là những thủ phạm hung ác của cuộc đời: +Trước hết là bọn quan lại: tên quan xử kiện vụ án Vương viên ngoại, tên quan khác xử án vụ Thúc Ông kiện con, tên quan Tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến,
HƯỚNG DẪN LÀM MỘT SỐ ĐỀ VĂN LUYỆN TẬP: Đề 1: “ Nguyễn Du đã vạch ra cho mọi người thấy những thủ phạm hung ác của cuộc đời, nhưng liền sau đó, ông lại lấy số kiếp, nghiệp chướng để che lấp tội ác của chúng” (“Lòch sử văn học Việt Nam, tập 3”, NXB Giáo dục). Hãy phân tích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du để chứng minh . Gợi ý làm bài: 1.Khái quát về “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, từ đó giới thiệu và trích dẫn nhận đònh của đề : “Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” “Truyện Kiều” được Nguyễn Du mở đầu bằng những lời thơ thật tâm huyết như vậy. Và, với tinh thần nhân đạo cao quý đó, trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã miêu tả thực trạng xã hội phong kiến thối nát, tố cáo mạnh mẽ bọn thống trò đương thời và tỏ lòng thương yêu sâu sắc con người bò chà đạp. Thế nhưng, do hạn chế về tư tưởng của thời đại, Nguyễn Du đã không thể đề ra được hướng giải quyết những mâu thuẫn, bế tắc của xã hội. Hạn chế đó thể hiện rõ khi Nguyễn Du giải thích cuộc đời đau khổ của Kiều là do số kiếp, nghiệp chướng, mà thật ra là bởi chế độ mục nát đầy áp bức bất công. / Cùng chung nhận đònh đó, sách “Lòch sử văn học Việt Nam, tập 3”, NXB Giáo dục có viết: “ Nguyễn Du đã vạch ra cho mọi người thấy những thủ phạm hung ác của cuộc đời, nhưng liền sau đó, ông lại lấy số kiếp, nghiệp chướng để che lấp tội ác của chúng ”. 2. Phân tích “Truyện Kiều” để chứng minh: 2 .1 Nguyễn Du đã vạch ra cho mọi người thấy những thủ phạm hung ác của cuộc đời : ( HS tham khảo mục 3.1 (Giá trò hiện thực), ý b và c ở bài “Truyện Kiều” của Nguyễn Du ) -“Truyện Kiều” là câu chuyện về cuộc đời nàng Kiều, người con gái có nhiều đức tính, phẩm chất tốt đẹp xứng đáng được hưởng một cuộc đời yên vui, hạnh phúc : + Kiều xuất thân từ một gia đình lương thiện, luôn giữ vững đạo lý cương thường theo dòng nho gia (dẫn chứng). + Kiều là người con gái thông minh, tài sắc vẹn toàn (dẫn chứng). + Kiều rất giàu lòng thương người (dẫn chứng). + Kiều thật trong sáng, hồn nhiên trong tình yêu nhưng cũng không thiếu can đảm, sẵn sàng vượt qua những ràng buộc nghiệt ngã của lễ giáo phong kiến (dẫn chứng). - Thế nhưng, xã hội phong kiến tàn bạo đã vùi dập đời Kiều : +Đang sống trong những giây phút đẹp đẽ nhất của mối tình đầu thì gia đình gặp nguy biến “Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh, Rụng rời khung dệt tan tành gói may, Đồ tế nhuyễn của riêng tây, Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham” , Kiều phải bán mình chuộc cha “Để lời thệ hải minh sơn, Làm con trước phải đền ơn sinh thành”. +Từ đó, cuộc đời nàng bắt đầu mười lăm năm lưu lạc “Hết nạn nọ đến nạn kia, Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”, để rồi cuối cùng vì quá đau khổ, nhục nhã và tuyệt vọng, Kiều đã trầm mình xuống sông Tiền Đường tự vẫn “Trông vời trời nước mênh mông, Đem mình gieo xuống giữa dòng trường giang”. - Vậy những ai đã gây ra số kiếp đoạn trường của nàng Kiều? Đó chính là những thủ phạm hung ác của cuộc đời : + Trước hết là bọn quan lại : tên quan xử kiện vụ án Vương viên ngoại, tên quan khác xử án vụ Thúc Ông kiện con, tên quan Tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, kẻ đại diện cho triều đình (dẫn chứng). + Dưới quyền bọn quan lại như vậy, còn biết bao loại người xấu xa, “bạc ác tinh ma” thi nhau hoành hành, tác oai tác quái đối với những người dân lương thiện : Đó là vợ con bọn quan lại: mẹ con họ Hoạn. Đó là là bọn buôn người hành động một cách công khai: như Mã Giám Sinh, Tú Bà hoặc như Bạc Bà, Bạc Hạnh. Đó là bọn tay sai mặt người dạ thú sẵn sàng thực hiện bất cứ hành động tàn ác nào miễn là có tiền: như Sở Khanh, như Khuyển, Ưng, hoặc như lũ sai nha “đầu trâu mặt ngựa” (dẫn chứng) ,… + Thêm nữa, ở xã hội đó, đồng tiền cũng trở thành một thế lực tàn bạo : Đồng tiền tác hại đến cuộc sống yên lành và nhân phẩm con người bò áp bức. Đồng tiền làm đảo điên cả công lý và xã hội (dẫn chứng). * Trong xã hội phong kiến, có rất nhiều người là nạn nhân đau khổ của những thủ phạm hung ác kể trên ; thế nhưng trong số đó, Nguyễn Du đặc biệt xót thương những người có tài có sắc . Chắc có lẽ theo Nguyễn Du, những người có tài có sắc ấy là hình ảnh tập trung rất cao về những số kiếp bi đát của con người. Và, cuộc đời Thúy Kiều là một điển hình. Bởi, Kiều có tất cả “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” trong xã hội phong kiến ấy . 2.2 Nhưng liền sau đó, ông lại lấy số kiếp, nghiệp chướng để che lấp tội ác của chúng : ( HS tham khảo mục 4 (Những hạn chế tư tưởng trong “Truyện Kiều” ) ở bài “Truyện Kiều” của Nguyễn Du ) Thay vì giải thích nguyên nhân gây ra nỗi đau khổ của Thúy Kiều là do “ những thủ phạm hung ác “của xã hội phong kiến mục nát, tàn bạo, bất nhân ấy, thế nhưng Nguyễn Du lại lấy số kiếp, nghiệp chướng để che lấp tội ác của chúng. Cụ thể: - Do bò quy đònh bởi thời đại lòch sử và ý thức hệ phong kiến, nên“Truyện Kiều” không thể tránh khỏi những hạn chế nhất đònh về tư tưởng, về quan điểm triết học của xã hội phong kiến : +Lời tiên đoán của một thầy tướng số về cuộc đời Kiều, lời phẫn uất về cuộc đời mình củaThúy Kiều (dẫn chứng), … Tất cả đều là tiếng nói phát ngôn cho một hệ thống triết lý bao che cho cường quyền phong kiến bằng cách quy kết mọi sự việc trong cuộc đời vào một thế lực siêu hình – thế lực thần quyền . + Để lý giải nguyên nhân đau khổ của cuộc đời Kiều, Nguyễn Du đã đi đến triết lý bi quan, tiêu cực . Ông đã dùng thuyết “mệnh trời” của Nho giáo, thuyết “luân hồi” và “nhân quả”của Phật giáo để lý giải các nguyên do nỗi khổ của đời Kiều, như ngầm gián tiếp khuyên bảo con người chấp nhận số phận; hoặc cam chòu và tu tâm (dẫn chứng). * Xuất thân từ hàng ngũ giai cấp phong kiến thống trò, nên Nguyễn Du không thể tránh khỏi những hạn chế tư tưởng nhất đònh đó . 3. Đánh giá chung: - “Truyện Kiều” là một bức tranh hiện thực rộng lớn về những đau khổ của con người dưới chế độ phong kiến suy tàn. Tác phẩm cũng là tiếng kêu đoạn trường của những người bò áp bức, thể hiện tấm lòng nhân đạo cao quý của Nguyễn Du.”Truyện Kiều có những giá trò cao quý của nó, bởi qua tác phẩm, Nguyễn Du “đã vạch ra cho mọi người thấy những thủ phạm hung ác của cuộc đời”, song vẫn còn những hạn chế tư tưởng là “liền sau đó, ông lại lấy số kiếp, nghiệp chướng để che lấp tội ác của chúng”. / Tuy vậy, những hạn chế tư tưởng số mệnh, nghiệp chướng ấy vẫn không hề làm giảm giá trò của tác phẩm và vò thế của một thiên tài nghệ thuật và lòng rung động xót thương con người của Nguyễn Du, một tâm hồn cao cả. Đề 2: “ Truyện Kiều là một tiếng kêu thương, một bản tố cáo, một giấc mơ giải phóng của những con người bò quằn quại trong vũng lầy phong kiến” (“Sơ khảo lòch sử văn học Việt Nam”-Hoài Thanh) Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên . Gợi ý làm bài: 1.Khái quát về “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, từ đó giới thiệu và trích dẫn nhận đònh của đề : “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một kiệt tác văn học. Từ khi ra đời đến nay, tác phẩm đã có nhiều người bình phẩm. / Đọc “Truyện Kiều”, ông Hoài Thanh có ý kiến: “Truyện Kiều là một tiếng kêu thương, một bản tố cáo, một giấc mơ giải phóng của những con người bò quằn quại trong vũng lầy phong kiến” . 2. Phân tích “Truyện Kiều” để chứng minh: 2.1 “Truyện Kiều” là một tiếng kêu thương : - “Truyện Kiều là một tiếng kêu thương” là cách nói rất hình ảnh về nỗi đau xót, đầy thương tâm trước cuộc đời và số phận của nàng Kiều, người con gái có nhiều đức tính, phẩm chất tốt đẹp xứng đáng được hưởng một cuộc đời yên vui, hạnh phúc: + Kiều xuất thân từ một gia đình lương thiện, luôn giữ vững đạo lý cương thường theo dòng nho gia (dẫn chứng). + Kiều là người con gái thông minh, tài sắc vẹn toàn (dẫn chứng). + Kiều rất giàu lòng thương người (dẫn chứng). + Kiều thật trong sáng, hồn nhiên trong tình yêu nhưng cũng không thiếu can đảm, sẵn sàng vượt qua những ràng buộc nghiệt ngã của lễ giáo phong kiến (dẫn chứng). - Thế nhưng, xã hội phong kiến tàn bạo đã vùi dập đời Kiều : +Đang sống trong những giây phút đẹp đẽ nhất của mối tình đầu thì gia đình gặp nguy biến “Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh, Rụng rời khung dệt tan tành gói may, Đồ tế nhuyễn của riêng tây, Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham” , Kiều phải bán mình chuộc cha “Để lời thệ hải minh sơn, Làm con trước phải đền ơn sinh thành”. +Từ đó, cuộc đời nàng bắt đầu mười lăm năm lưu lạc “Hết nạn nọ đến nạn kia, Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”, để rồi cuối cùng vì quá đau khổ, nhục nhã và tuyệt vọng, Kiều đã trầm mình xuống sông Tiền Đường tự vẫn “Trông vời trời nước mênh mông, Đem mình gieo xuống giữa dòng trường giang”./ Với những đức tính tốt đẹp ấy, Kiều xứng đáng được hưởng một cuộc đời yên vui, hạnh phúc . 2.2 “Truyện Kiều” là một bản tố cáo : - Nói “Truyện Kiều là một bản tố cáo” bởi “Truyện Kiều” đã vạch rõ bản chất xấu xa, tàn ác, bất nhân của chế độ phong kiến thời kỳ suy vong. -Trong “Truyện Kiều”, có rất nhiều người là nạn nhân đau khổ của cái xã hội tàn bạo, bất nhân ấy; thế nhưng trong số đó, Nguyễn Du đặc biệt xót thương những người có tài có sắc. Chắc có lẽ theo Nguyễn Du, những người có tài có sắc ấy là hình ảnh tập trung rất cao về những số kiếp bi đát của con người. Và, cuộc đời Thúy Kiều là một điển hình. Kiều có tất cả “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” trong xã hội phong kiến ấy . Vậy những ai đã gây ra số kiếp đoạn trường của nàng Kiều? + Trước hết là bọn quan lại : tên quan xử kiện vụ án Vương viên ngoại, tên quan khác xử án vụ Thúc Ông kiện con, tên quan Tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, kẻ đại diện cho triều đình (dẫn chứng). + Dưới quyền bọn quan lại như vậy, còn biết bao loại người xấu xa, “bạc ác tinh ma” thi nhau hoành hành, tác oai tác quái đối với những người dân lương thiện : Đó là vợ con bọn quan lại: mẹ con họ Hoạn. Đó là là bọn buôn người hành động một cách công khai: như Mã Giám Sinh, Tú Bà hoặc như Bạc Bà, Bạc Hạnh. Đó là bọn tay sai mặt người dạ thú sẵn sàng thực hiện bất cứ hành động tàn ác nào miễn là có tiền: như Sở Khanh, như Khuyển, Ưng, hoặc như lũ sai nha “đầu trâu mặt ngựa” (dẫn chứng) ,… + Thêm nữa, ở xã hội đó, đồng tiền cũng trở thành một thế lực tàn bạo : Đồng tiền tác hại đến cuộc sống yên lành và nhân phẩm con người bò áp bức. Đồng tiền làm đảo điên cả công lý và xã hội (dẫn chứng). 2.3 “Truyện Kiều” là một giấc mơ : - Còn nói “Truyện Kiều là một giấc mơ” vì “Truyện Kiều” thể hiện được những ước mong, khát vọng về tự do, về công lý và về cuộc sống hạnh phúc của những con người lương thiện bò áp bức. - Tình yêu Kim Trọng – Thúy Kiều thể hiện khát vọng mãnh liệt về tự do yêu đương : + Lễ giáo phong kiến khắc nghiệt chỉ cho phép con người có hôn nhân mà không quan tâm đến tình yêu. Kiều bất chấp điều đó . Ngay lần đầu gặp Kim Trọng, nàng đã để trái tim mình rung động với những ước muốn thầm kín mà tha thiết “Người đâu gặp gỡ làm chi, Trăm năm biết có duyên gì hay không”. Khi Kim Trọng tỏ tình, nàng mạnh dạn nhận lời gắn bó và nàng đã thổ lộ tình yêu của mình qua tiếng đàn đắm say. Sau này, suốt quãng đời lưu lạc, nàng vẫn luôn nhớ tới Kim trọng với một tình yêu không hề thay đổi “Còn duyên may lại còn người, Còn vầng trăng bạc còn lời nguyền xưa”. + Kim Trọng cũng xứng đáng với tình yêu của Kiều . Vì tương tư Kiều mà chàng quên lãng cả việc học hành kinh sử để đến nỗi “Phòng văn hơi giá như đồng, Trúc se ngọn thỏ tơ chùng phím loan”. Chàng đau đớn khi nghe tin Kiều bán mình cuộc cha và lưu lạc giang hồ. Suốt 15 năm trôi qua, chàng vẫn không bao giờ nguôi quên người tình xưa. Ngay khi đi làm quan, Kim Trọng vẫn sẵn sàng bỏ cả công danh phú quý, dấn thân vào gian lao, nguy hiểm để mong tìm gặp Kiều “Rắp mong treo ấn từ quan, Mấy sông cũng lội mấy ngàn cũng qua, Dấn mình trong áng can qua, Vào sinh ra tử họa là thấy nhau”. * Có thể nói, Kim-Kiều chống lại lễ giáo phong kiến bằng mối tình đẹp đẽ, thủy chung của mình. Họ cho thấy sức mạnh của những con người khao khát tình yêu và tự do hôn nhân . - Ở nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du không chỉ gửi gắm khát vọng tự do, mà cả khát vọng về công lý : +Trong xã hội phong kiến hầu như không có khe hở nào cho tự do, hầu như tất cả đều bò bóp nghẹt bởi bàn tay độc ác của bọn vua quan, thì Từ Hải chính là hình mẫu lý tưởng về một con người tự do . Từ khinh bỉ bọn vào luồn ra cúi để tranh nhau hai chữ công hầu “o xiêm ràng buộc chi nhau, Vào luồn ra cúi công hầu mà chi”. Từ không hề biết đến hai chữ “trung quân”, Từ thích sống và đã sống một cuộc đời thật tự do và ngang tàng “Chọc trời khuấy nước mặc dầu, Dọc ngang nào biết trên đầu có ai”. + Quan niệm công lý của Từ Hải chính là quan niệm công lý của nhân dân . Từ không coi Kiều là một gái giang hồ. Từ đối xử với Kiều bằng một mối tình thắm thiết trước sau như một. Người yêu thương Kiều thì có nhiều, nhưng chỉ có Từ mới đủ sức mạnh giúp Kiều báo ân báo oán. Chỉ một cơn giận sấm sét của Từ là tất cả bọn người “bạc ác tinh ma” phải chòu cảnh “máu rơi thòt nát tan tành”. * Đúng là qua hình tượng Từ Hải, Nguyễn Du đã thể hiện một cách tập trung ước mơ mãnh liệt về tự do và công lý của nhân dân trong một thế kỷ được mệnh danh là thế kỷ nông dân khởi nghóa . - “Truyện Kiều” kết thúc bằng sự đoàn tụ của gia đình Kiều và sự tái hợp của mối tình Kim-Kiều ở cuối tác phẩm phải chăng đây cũng chính là sự phản ánh ước mơ, khát vọng về một cuộc sống ấm êm, hạnh phúc của những người dân lương thiện mà Nguyễn Du muốn gửi gắm qua tác phẩm? 3. Đánh giá chung: Đọc “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, chắc chắn chúng ta sẽ tán thành ý kiến trên của ông Hoài Thanh./ Có lẽ bởi “Truyện Kiều là một tiếng kêu thương, một bản tố cáo, một giấc mơ giải phóng của những con người bò quằn quại trong vũng lầy phong kiến” đó mới là nội dung tư tưởng đích thực của “Truyện Kiều” . Đồng thời, cũng có lẽ bởi ý kiến của ông Hoài Thanh đêm lại cho chúng ta thêm một phương hướng quý báu để tìm hiểu và đánh giá giá trò của kiệt tác bất hủ này .Có thể mượn lời thơ của Tố Hữu khẳng đònh tài năng của Nguyễn Du và giá trò “Truyện Kiều” của ông: “Tiếng thơ ai động đất trời, Nghe như non nước vọng lời ngàn thu, Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày” (Kính gửi cụ Nguyễn Du) Đề 3: “ Trong hơn 150 năm, “Truyện Kiều” tuy chưa là tiếng kèn giục xung trận, nhưng đã là nơi tập hợp tất cả những đau khổ, uất ức, căm hờn cũng như nơi đoàn kết muôn mộng tưởng, ước mơ, khát vọng” (“Bản cáo trạng cuối cùng trong “Truyện Kiều” “ của Xuân Diệu). Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên dựa vào nội dung “Truyện Kiều” và những đoạn trích tác phẩm đã học và đọc thêm. Gợi ý làm bài: 1.Khái quát về “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, từ đó giới thiệu và trích dẫn nhận đònh của đề : Kết thúc bài thơ “”Độc Tiểu Thanh ký”, Nguyễn Du viết: “Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khốc Tố Như”(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời ai khóc Tố Như chăng?”. Hai câu thơ là lời trăn trối, băn khoăn, thể hiện nỗi cô đơn đến tột cùng của Nguyễn Du, ngôi sao sáng trên bầu trời văn học Việt Nam cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Đến nay, chưa đầy 300 năm, thế hệ chúng ta, lớp con cháu của Nguyễn Du đã thấu hiểu nỗi niềm đồng cảm và đánh giá rất cao thiên tài nghệ thuật và tấm lòng nhân đạo cao cả được ông gửi gắm qua sáng tác của mình, trong đó đặc biệt là “Truyện Kiều”./ Cùng chung nhận đònh ấy, nhân dòp kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguỹen Du, trong “Bản cáo trạng cuối cùng trong “Truyện Kiều”, Xuân Diệu, nhà thơ nổi tiếng trong nền thi ca hiện đại Việt Nam viết: “ Trong hơn 150 năm, “Truyện Kiều” tuy chưa là tiếng kèn giục xung trận, nhưng đã là nơi tập hợp tất cả những đau khổ, uất ức, căm hờn cũng như nơi đoàn kết muôn mộng tưởng, ước mơ, khát vọng” . 2. Phân tích “Truyện Kiều” để chứng minh: 2.1 “Trong hơn 150 năm, “Truyện Kiều” chưa là tiếng kèn giục xung trận : -Đúng là từ khi ra đời đến nay, ít ra cũng đã hơn 150 năm, “Truyện Kiều” của Nguyễn Du chưa phải là “tiếng kèn giục xung trận”. Bởi, “Truyện Kiều” chỉ là một tác phẩm văn học, một công trình nghệ thuật được xây dựng bằng chất liệu là ngôn từ. -Tuy nhiên, tài năng sáng tạo nghệ thuật và tấm lòng nhân đạo cao ca của Nguyễn Du đã làm nên điều kỳ diệu đó. Đọc “Truyện Kiều”, chúng ta thấy không có dòng thơ nào trực tiếp kêu gọi, giục giã xung trận để đấu tranh cho tự do, cho công lý và hạnh phúc.Thế nhưng, chính từ cuộc đời hẩm hiu và số phận bất hạnh của các nhận vật, từ nỗi khổ đau và ước mong, khát vọng của những con người lương thiện, mà Thúy Kiều là một điển hình, “Truyện Kiều” không chỉ đã tạo nên nỗi căm giận ngút ngàn đối với xã hội phong kiến tàn ác, bất nhân, mà còn gây ra ở mỗi người đọc chúng ta niềm xúc động, đồng cảm sâu sắc với những ước mơ, khát vọng về tự do, về công lý và về cuộc sống hạnh phúc của tất cả con người lương thiện. 2.2 Nhưng “Truyện Kiều” đã là nơi tập hợp tất cả những đau khổ, uất ức, căm hờn cũng như nơi đoàn kết muôn mộng tưởng, ước mơ, khát vọng” : a. Trước hết, “Truyện Kiều” đã là nơi tập hợp tất cả những đau khổ, uất ức, căm hờn : - Trong “Truyện Kiều”, có rất nhiều người là nạn nhân đau khổ của cái xã hội phong kiến tàn bạo, bất nhân ; thế nhưng trong số đó, Nguyễn Du đặc biệt xót thương những người có tài có sắc. Chắc có lẽ theo Nguyễn Du, những người có tài có sắc ấy là hình ảnh tập trung rất cao về những số kiếp bi đát của con người. Và, cuộc đời Thúy Kiều là một điển hình. Kiều có tất cả “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”, là “nơi tập hợp tất cả những đau khổ uất ức, căm hờn” trong xã hội phong kiến ấy . -“Truyện Kiều” là câu chuyện về cuộc đời nàng Kiều, người con gái có nhiều đức tính, phẩm chất tốt đẹp xứng đáng được hưởng một cuộc đời yên vui, hạnh phúc : + Kiều xuất thân từ một gia đình lương thiện, luôn giữ vững đạo lý cương thường theo dòng nho gia (dẫn chứng). + Kiều là người con gái thông minh, tài sắc vẹn toàn (dẫn chứng). + Kiều rất giàu lòng thương người (dẫn chứng). + Kiều thật trong sáng, hồn nhiên trong tình yêu nhưng cũng không thiếu can đảm, sẵn sàng vượt qua những ràng buộc nghiệt ngã của lễ giáo phong kiến (dẫn chứng). - Thế nhưng, xã hội phong kiến tàn bạo đã vùi dập đời Kiều : +Đang sống trong những giây phút đẹp đẽ nhất của mối tình đầu thì gia đình gặp nguy biến “Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh, Rụng rời khung dệt tan tành gói may, Đồ tế nhuyễn của riêng tây, Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham” , Kiều phải bán mình chuộc cha “Để lời thệ hải minh sơn, Làm con trước phải đền ơn sinh thành”. +Từ đó, cuộc đời nàng bắt đầu mười lăm năm lưu lạc “Hết nạn nọ đến nạn kia, Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”, để rồi cuối cùng vì quá đau khổ, nhục nhã và tuyệt vọng, Kiều đã trầm mình xuống sông Tiền Đường tự vẫn “Trông vời trời nước mênh mông, Đem mình gieo xuống giữa dòng trường giang”. - Vậy những ai đã gây ra số kiếp đoạn trường của nàng Kiều? Đó chính là những thủ phạm hung ác của cuộc đời : + Trước hết là bọn quan lại : tên quan xử kiện vụ án Vương viên ngoại, tên quan khác xử án vụ Thúc Ông kiện con, tên quan Tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, kẻ đại diện cho triều đình (dẫn chứng). + Dưới quyền bọn quan lại như vậy, còn biết bao loại người xấu xa, “bạc ác tinh ma” thi nhau hoành hành, tác oai tác quái đối với những người dân lương thiện : Đó là vợ con bọn quan lại: mẹ con họ Hoạn. Đó là là bọn buôn người hành động một cách công khai: như Mã Giám Sinh, Tú Bà hoặc như Bạc Bà, Bạc Hạnh. Đó là bọn tay sai mặt người dạ thú sẵn sàng thực hiện bất cứ hành động tàn ác nào miễn là có tiền: như Sở Khanh, như Khuyển, Ưng, hoặc như lũ sai nha “đầu trâu mặt ngựa” (dẫn chứng) ,… + Thêm nữa, ở xã hội đó, đồng tiền cũng trở thành một thế lực tàn bạo : Đồng tiền tác hại đến cuộc sống yên lành và nhân phẩm con người bò áp bức. Đồng tiền làm đảo điên cả công lý và xã hội (dẫn chứng). b. Và,“Truyện Kiều” đã là nơi đoàn kết muôn mộng tưởng, ước mơ, khát vọng : -Trong “Truyện Kiều”, có rất nhiều người là nạn nhân đau khổ của cái xã hội phong kiến tàn bạo, bất nhân. Cuộc đời Thúy Kiều là một điển hình. Bởi, Kiều có tất cả “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”, là “nơi tập hợp tất cả những đau khổ uất ức, căm hờn” trong xã hội phong kiến ấy. Đồng thời, cũng chính Kiều và rộng hơn là Kim Trọng, là Từ Hải, là gia đình Vương viên ngoại, … đã góp phần thể hiện được những ước mong, khát vọng về tự do, về công lý và về cuộc sống hạnh phúc của những con người lương thiện bò áp bức. Nói cách khác, “Truyện Kiều” đã là nơi đoàn kết muôn mộng tưởng, ước mơ, khát vọng . - Tình yêu Kim Trọng – Thúy Kiều thể hiện khát vọng mãnh liệt về tự do yêu đương : + Lễ giáo phong kiến khắc nghiệt chỉ cho phép con người có hôn nhân mà không quan tâm đến tình yêu. Kiều bất chấp điều đó . Ngay lần đầu gặp Kim Trọng, nàng đã để trái tim mình rung động với những ước muốn thầm kín mà tha thiết “Người đâu gặp gỡ làm chi, Trăm năm biết có duyên gì hay không”. Khi Kim Trọng tỏ tình, nàng mạnh dạn nhận lời gắn bó và nàng đã thổ lộ tình yêu của mình qua tiếng đàn đắm say. Sau này, suốt quãng đời lưu lạc, nàng vẫn luôn nhớ tới Kim trọng với một tình yêu không hề thay đổi “Còn duyên may lại còn người, Còn vầng trăng bạc còn lời nguyền xưa”. + Kim Trọng cũng xứng đáng với tình yêu của Kiều . Vì tương tư Kiều mà chàng quên lãng cả việc học hành kinh sử để đến nỗi “Phòng văn hơi giá như đồng, Trúc se ngọn thỏ tơ chùng phím loan”. Chàng đau đớn khi nghe tin Kiều bán mình cuộc cha và lưu lạc giang hồ. Suốt 15 năm trôi qua, chàng vẫn không bao giờ nguôi quên người tình xưa. Ngay khi đi làm quan, Kim Trọng vẫn sẵn sàng bỏ cả công danh phú quý, dấn thân vào gian lao, nguy hiểm để mong tìm gặp Kiều “Rắp mong treo ấn từ quan, Mấy sông cũng lội mấy ngàn cũng qua, Dấn mình trong áng can qua, Vào sinh ra tử họa là thấy nhau”. * Có thể nói, Kim-Kiều chống lại lễ giáo phong kiến bằng mối tình đẹp đẽ, thủy chung của mình. Họ cho thấy sức mạnh của những con người khao khát tình yêu và tự do hôn nhân . - Ở nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du không chỉ gửi gắm khát vọng tự do, mà cả khát vọng về công lý : +Trong xã hội phong kiến hầu như không có khe hở nào cho tự do, hầu như tất cả đều bò bóp nghẹt bởi bàn tay độc ác của bọn vua quan, thì Từ Hải chính là hình mẫu lý tưởng về một con người tự do . Từ khinh bỉ bọn vào luồn ra cúi để tranh nhau hai chữ công hầu “o xiêm ràng buộc chi nhau, Vào luồn ra cúi công hầu mà chi”. Từ không hề biết đến hai chữ “trung quân”, Từ thích sống và đã sống một cuộc đời thật tự do và ngang tàng “Chọc trời khuấy nước mặc dầu, Dọc ngang nào biết trên đầu có ai”. + Quan niệm công lý của Từ Hải chính là quan niệm công lý của nhân dân . Từ không coi Kiều là một gái giang hồ. Từ đối xử với Kiều bằng một mối tình thắm thiết trước sau như một. Người yêu thương Kiều thì có nhiều, nhưng chỉ có Từ mới đủ sức mạnh giúp Kiều báo ân báo oán. Chỉ một cơn giận sấm sét của Từ là tất cả bọn người “bạc ác tinh ma” phải chòu cảnh “máu rơi thòt nát tan tành”. * Đúng là qua hình tượng Từ Hải, Nguyễn Du đã thể hiện một cách tập trung ước mơ mãnh liệt về tự do và công lý của nhân dân trong một thế kỷ được mệnh danh là thế kỷ nông dân khởi nghóa . - “Truyện Kiều” kết thúc bằng sự đoàn tụ của gia đình Kiều và sự tái hợp của mối tình Kim-Kiều ở cuối tác phẩm phải chăng đây cũng chính là sự phản ánh ước mơ, khát vọng về một cuộc sống ấm êm, hạnh phúc của những người dân lương thiện mà Nguyễn Du muốn gửi gắm qua tác phẩm? 3. Đánh giá chung: Trong bài thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du, Tố Hữu đã nhân danh những con người của thời đại hôm nay mà đánh giá rất cao tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du gửi gắm trong “Truyện Kiều”: “Trải bao gió dập sóng dồi, Tấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha” Nguyễn Du mãi mãi xứng đáng là thiên tài nghệ thuật và “Truyện Kiều” của ông mãi mãi là một kiệt tác bất hủ trong kho tàng văn học dân tộc. Bởi “ Trong hơn 150 năm, “Truyện Kiều” tuy chưa là tiếng kèn giục xung trận, nhưng đã là nơi tập hợp tất cả những đau khổ, uất ức, căm hờn cũng như nơi đoàn kết muôn mộng tưởng, ước mơ, khát vọng” . Đề 4: “Chạnh thương cô Kiều như đời dân tộc Sắc tài sao mà lắm truân chuyên” (“Đọc Kiều”-Chế Lan Viên) Hãy chứng minh Thúy Kiều tài sắc mà lắm truân chuyên. Từ đó cho biết ý kiến của em về hai câu thơ trên. Gợi ý làm bài: 1.Khái quát về “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, từ đó giới thiệu và trích dẫn 2 câu thơ của Chế Lan Viên: “Truyện Kiều” là truyện Nôm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam, là một kiệt tác của văn học nước nhà. Nó không chỉ là kết quả sáng tạo của một thiên tài, mà còn là điểm hội tụ của mấy thế kỷ văn học. Từ khi tác phẩm ra đời đến nay, “Truyện Kiều” đã được lưu truyền rộng rãi và có sức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả. Đọc “Truyện Kiều”, mỗi người có những nhận xét và bình phẩm khác nhau./ Riêng Chế Lan Viên, nhà thơ nổi tiếng của thi ca hiện đại Việt Nam, có viết: “Chạnh thương cô Kiều như đời dân tộc Sắc tài sao mà lắm truân chuyên” (Đọc Kiều) 2. Phân tích “Truyện Kiều” để chứng minh và bình luận ý 2 câu thơ của Chế Lan Viên : a. Thúy Kiều trong “Truyện Kiều” là một cô gái đạt đến độ tuyệt vời về “sắc tài” : Để miêu tả “sắc tài” của nàng Kiều , ngòi bút Nguyễn Du đã khái quát trong sự so sánh với Thúy Vân : “Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn” Thúy Vân đã đẹp rồi, nhưng so với em Vân, vẻ đẹp của Kiều hơn hẳn . Kiều đẹp một cách “sắc sảo mặn mà”. Nghóa là Kiều không chỉ đơn thuần là đẹp, mà vẻ đẹp của Kiều còn là đẹp của sự “sắc sảo” về trí tuệ, đẹp ở sự “mặn mà”ø của tình cảm. / Và cũng như vậy, Thúy Vân đã tài rồi, nhưng so với em Vân, tài của Kiều còn có “phần hơn” hẳn . * Hai chò em Kiều và Vân quả là rất đẹp, tuy “Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười”, nhưng Thúy Kiều đẹp và có tài hơn Thúy Vân. + Trước hết là nói về “sắc” của Kiều . Như để minh họa cho vẻ đẹp ấy của nàng Kiều, Nguyễn Du lại trực tiếp miêu tả một cách ước lệ trong sự đối sánh với thiên nhiên: “Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” Tác giả chỉ tập trung vào đôi mắt, bởi đôi mắt là “cửa sổ của tâm hồn”. Đôi mắt Kiều đẹp, trong sáng long lanh như làn nước mùa thu; đôi lông mày Kiều đẹp thanh thoát như nét núi mùa xuân. Cô Kiều hiện lên với vẻ đẹp đến mức hoa phải ghen vì không thắm bằng, liễu phải hờn vì không xanh bằng. Và, để khẳng đònh thêm cái “sắc” tuyệt đỉnh của Kiều, Nguyễn Du còn viết thêm: “Một hai nghiêng nước nghiêng thành” Đúng là sắc đẹp của Kiều hiếm có và hiếm thấy “nghiêng nước”, “nghiêng thành”. + Thế nhưng, tài năng Kiều còn được nhân đôi : “ Sắc đành đòi một, tài đành họa hai” Cách Nguyễn Du tả tài năng của Kiều cũng thật độc đáo. Khác với cách tả Thúy Vân, miêu tả nàng Kiều, nhà thơ chỉ dành có ba câu gợi tả về nhan sắc, nhưng phải dùng đến nhiều câu tả về tài năng. Nàng Kiều là một cô gái thông minh và có tài: “Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân” Theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, một người con gái tài năng phải giỏi cả cầm-kỳ-thi-họa. Kiều đã đạt đến mức lý tưởng ấy. Chỉ riêng tài thơ của nàng cũng đã làm nhiều người khâm phục. Chẳng hạn, lúc đi tảo mộ “Vạch da cây vònh bốn câu ba vần”, hay khi buộc phải cầm bút đề thơ trước cửa quan liền được khen ngợi “Tài này sắc ấy nghìn vàng chưa cân”/ Đặc biệt, tài đàn của nàng đã là “nghề riêng”, tức là sở trường, năng khiếu; và vượt lên trên mọi người khác “ăn đứt hồ cầm một trương”./ Kiều không chỉ hiểu biết âm nhạc, mà còn là một nhạc só “tay lựa nên chương”, lại là một nhạc só có một tâm hồn, bởi cung đàn bạc mệnh do Kiều sáng tác chính là sự ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm “Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân”. b. Thế nhưng, nếu nói đến Thúy Kiều mà Chế Lan Viên chỉ đề cập độ tuyệt vời về “sắc tài” không thôi cũng chưa đủ. Bởi, qua ngòi bút của Nguyễn Du,Thúy Kiều trong “Truyện Kiều” là một cô gái đạt đến đỉnh cao của sự vẹn toàn và rất lý tưởn g : + Thúy Kiều vốn xuất thân từ một gia đình lương thiện, luôn giữ vững đạo lý cương thường theo dòng nho gia : “Có nhà viên ngoài họ Vương, Gia tư nghó cũng thường thường bậc trung, Một trai con thứ rốt lòng, Vương Quan là chữ nối dòng nho gia, Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chò em là Thúy Vân”. + Kiều rất giàu lòng thương người : trong lần đi Hội Đạp Thanh, chỉ một nấm mồ vô chủ và nghe Vương Quan kể về cuộc đời Đạm Tiên bạc mệnh, xấu số “Sống làm vợ khắp người ta, Hại thay thác xuống làm ma không chồng” cũng khiến nàng “Lòng đâu sẵn mối thương tâm, Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa”. + Kiều thật trong sáng, hồn nhiên trong tình yêu nhưng cũng không thiếu can đảm, sẵn sàng vượt qua những ràng buộc nghiệt ngã của lễ giáo phong kiến :“Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình” để đến với Kim Trọng. Kiều yêu tha thiết và thủy chung, tuy vậy khi cần nàng biết đặt chữ tình sang một bên để trước hết làm tròn phận sự của một người con hiếu thảo “Để lời thệ hải minh sơn, Làm con trước phải đền ơn sinh thành”. * Với những đức tính, phẩm chất tốt đẹp ấy, Kiều xứng đáng được hưởng một cuộc đời yên vui, hạnh phúc . c. Va ø , cuộc đời Thúy Kiều trong “Truyện Kiều”lại lắm truân chuyên : - Có sắc có tài , t hế nhưng xã hội phong kiến tàn bạo đã vùi dập đời Kiều . +Đang sống trong những giây phút đẹp đẽ nhất của mối tình đầu thì gia đình gặp nguy biến “Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh, Rụng rời khung dệt tan tành gói may, Đồ tế nhuyễn của riêng tây, Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham” , Kiều phải bán mình chuộc cha “Để lời thệ hải minh sơn, Làm con trước phải đền ơn sinh thành”. +Từ đó, cuộc đời nàng bắt đầu mười lăm năm lưu lạc “Hết nạn nọ đến nạn kia, Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”, để rồi cuối cùng vì quá đau khổ, nhục nhã và tuyệt vọng, Kiều đã trầm mình xuống sông Tiền Đường tự vẫn “Trông vời trời nước mênh mông, Đem mình gieo xuống giữa dòng trường giang”. - Vậy những ai đã gây ra số kiếp đoạn trường của nàng Kiều? Đó chính là những thủ phạm hung ác của cuộc đời : + Trước hết là bọn quan lại : tên quan xử kiện vụ án Vương viên ngoại, tên quan khác xử án vụ Thúc Ông kiện con, tên quan Tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, kẻ đại diện cho triều đình (dẫn chứng). + Dưới quyền bọn quan lại như vậy, còn biết bao loại người xấu xa, “bạc ác tinh ma” thi nhau hoành hành, tác oai tác quái đối với những người dân lương thiện : Đó là vợ con bọn quan lại: mẹ con họ Hoạn. Đó là là bọn buôn người hành động một cách công khai: như Mã Giám Sinh, Tú Bà hoặc như Bạc Bà, Bạc Hạnh. Đó là bọn tay sai mặt người dạ thú sẵn sàng thực hiện bất cứ hành động tàn ác nào miễn là có tiền: như Sở Khanh, như Khuyển, Ưng, hoặc như lũ sai nha “đầu trâu mặt ngựa” (dẫn chứng) ,… + Thêm nữa, ở xã hội đó, đồng tiền cũng trở thành một thế lực tàn bạo : Đồng tiền tác hại đến cuộc sống yên lành và nhân phẩm con người bò áp bức. Đồng tiền làm đảo điên cả công lý và xã hội (dẫn chứng). * Cuộc đời cô Kiều quả đúng là “lắm truân chuyên ”. d. Cuộc đời cô Kiều được ví như đời dân tộc : (HS có thể bình luận những hướng khác nhau. Dưới đây chỉ là gợi ý) -Ý kiến Chế Lan Viên là đúng, tuy vậy, cách dùng hình ảnh về cuộc đời một cô gái “sắc tài” vẹn toàn để liên tưởng so sánh với “đời dân tộc” Việt Nam là chưa tương đồng về đối tượng so sánh. -Thế nhưng, chính thái độ, tấm lòng nhiều xót thương, đồng cảm với thân phận một con người, rộng hơn là một dân tộc của Chế Lan Viên đã chứng tỏ được tấm lòng yêu thương con người, yêu quê hương, dân tộc của ông. -Ngày nay, lòch sử đã sang trang, những “cô Kiều mới” đã vươn lên, được tự do phô diễn sắc đẹp và tài năng mà không gặp một trở lực nào (dẫn chứng). Và, đất nước ta đã hoàn toàn đổi mới, dân tộc ta đã và đang khẳng đònh vò trí của mình trên trường quốc tế (dẫn chứng). Dù trước mắt, còn nhiều khó khăn, nhưng với truyền thống của dân tộc, với sự lãnh đạo của Đảng, nhất đònh chúng ta sẽ vượt qua mọi nỗi “truân chuyên” để hưởng được niềm sung sướng, vinh quang,… như cảnh Kiều đoàn tụ ở phần kết thúc của “Truyện Kiều”. 3. Đánh giá chung: Thúy Kiều “Sắc tài sao mà lắm truân chuyên”. Nguyên nhân do chế độ phong kiến thời mục ruỗng suy vong thật là tàn ác, bất nhân. Cảm thương cuộc đời và số phận cô Kiều, nạn nhân của xã hội phong kiến ấy, Chế Lan Viên đã so sánh với “đời dân tộc” Việt nam ta. Tuy chưa tương đồng, nhưng đây là một liên tưởng thật bất ngờ, thú vò. / Hai câu thơ giúp ta biết về thái độ, tấm lòng nhiều xót thương với thân phận một con người, rộng hơn là một dân tộc của Chế Lan Viên, đồng thời hiểu thêm về nhân vật Thúy Kiều nói riêng, về “Truyện Kiều” nói chung. Đề 5: Tìm hiểu thân phận người phụ nữ trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Tìm hiểu đề : -Về nội dung: Thân phận người phụ nữ được Nguyễn Du thể hiện trong “Truyện Kiều”. -Về hình thức: Sử dụng tổng hợp các thao tác: phân tích, chứng minh, bình luận. Những ý cơ bản cần có trong bài làm : (Dành luyện cho HS giỏi văn) 1. Tại sao thân phận người phụ nữ lại trở thành đề tài trung tâm của văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX? 2. Thân phận người phụ nữ trong “Truyện Kiều” có gì khác với thân phận của những người phụ nữ trong các tác phẩm khác cùng thời không? - Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn-Đoàn Thò Điểm) : nỗi sầu nhớ của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến. - Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều) : cuộc sống đau khổ, cô độc của người phụ nữ trong chốn cung cấm. - Thơ Hồ Xuân Hương : khát vọng vượt lên số phận phụ thuộc, bấp bênh của người làm lẽ và người phụ nữ. -Truyện Kiều (Nguyễn Du): Số phận người phụ nữ gắn liền với sự thăng trầm của xã hội. Người phụ nữ trong “Truyện Kiều” có cuộc sống bấp bênh, trôi nổi nhưng họ luôn có ý thức vẫy vùng để thoát mình ra khỏi dòng xoáy của các thế lực vô hình và hữu hình. 3. Thân phận người phụ nữ trong “Truyện Kiều” như thế nào? - Thúy Vân: người phụ nữ của lễ giáo, luôn biết cam chòu với những gì cuộc đời gán ghép cho mình. -Đạm Tiên: kiếp đời ngắn ngủi của một kỹ nữ. Với nhân vật này, Nguyễn Du còn nhận ra sự phũ phàng của người đời đối với người bạc mệnh: “y mồ vô chủ ai mà viếng thăm”. -Thúy Kiều: tài hoa nhưng bạc mệnh. Nguyễn Du đã thấy sức phản kháng mạnh mẽ và nghò lực vươn lên chống chọi với đònh mệnh không ngừng của người phụ nữ. Điều đó thể hiện khát vọng tình yêu và hạnh phúc của họ. Qua nhận vật Thúy Kiều, người ta nhận thấy được những số phận khác nhau: +Số phận của người phụ nữ tài hoa. +Số phận của gái lầu xanh. +Số phận của người phụ nữ làm vợ lẽ. +Số phận của người phụ nữ có chồng là người anh hùng trong xã hội loạn lạc. 4.Lý giải tại sao Nguyễn Du nhận thức về thân phận người phụ nữ đầy đủ như vậy? 5. Nhận thức của Nguyễn Du về nguyên nhân gây nên nỗi đoạn trường của người phụ nữ? Đề 6: Cảnh thiên nhiên qua ngòi bút của Nguyễn Du trong hai đoạn thơ : “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều”) . Hướng dẫn làm bài: Trên cơ sở nắm vững cách phân tích hai đoạn thơ: “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, HS có thể lập hệ thống ý theo nhiều hướng khác nhau. Dưới đây chỉ là một gợi ý. 1. Đònh nghóa về “thiên nhiên” và tài năng người nghệ só trong việc miêu tả thiên nhiên; từ đó nêu đề: Theo “Từ điển tiếng Việt” của Viện Ngôn ngữ học, “thiên nhiên” là tổng thể nói chung những gì tồn tại chung quanh con người mà không phải do con người tạo ra . Như vậy, thiên nhiên là một thế giới do tạo hóa ban phát; nó tồn tại quanh ta rất sống động, đủ màu sắc, đường nét và âm thanh,… Vẻ đẹp của thiên nhiên vì thế phong phú, đa dạng và rất nên thơ. Thế nhưng, có cảm nhận đúng cái “hồn” và miêu tả thành công vẻ đẹp của những bức tranh thiên nhiên hay không còn là đặc tài của các thi só. Các thi só là những người vừa có tài năng nghệ thuật, vừa có tâm hồn nghệ só. Tùy thuộc vào tình cảm, sức rung động trước sự vật, hiện tượng mà mỗi thi só có sự cảm nhận và cách miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên một cách khác nhau bằng tài năng nghệ thuật riêng./ Với ngòi bút của một thiên tài, Nguyễn Du đã để lại cho đời nhiều trang thơ rất hay về thiên nhiên, đặc biệt là trong “Truyện Kiều” . Đọc những trang thơ miêu tả thiên nhiên trong “Truyện Kiều”, chỉ riêng hai đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, mỗi chúng ta như bắt gặp được những nét đẹp mang cái “hồn” của thiên nhiên. 2.Phân tích một số câu thơ tả cảnh thiên nhiên trong hai đoạn thơ: “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều) để làm rõ thiên tài của Nguyễn Du. a. Ở đoạn trích “Cảnh ngày xuân” : “Cảnh ngày xuân”là một đoạn thơ biểu hiện nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên thật tài tình và điêu luyện của ngòi bút Nguyễn Du. + Trước hết, thiên nhiên vào buổi sáng ngày chò em Kiều du xuân trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là một bức tranh thật tươi đẹp, trong sáng, sinh động : “Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” Hai câu thơ đầu vừa tả thời gian, vừa tả không gian mùa xuân : Ngày xuân thấm thoát trôi qua mau, “Thiều quang chín chục” mà giờ “đã ngoài sáu mươi” ngày, tức tiết trời bước sang đầu tháng ba rồi .Trong tháng cuối cùng của mùa xuân, những cánh én - loài chim sứ giả báo tin xuân về - vẫn còn rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa bầu trời trong sáng./ Hai câu sau là bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân : Làm nền cho bức tranh xuân là màu xanh tươi mát bất tận của thảm cỏ non trải rộng đến chân trời "Cỏ non xanh tận chân trời". Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết nhẹ nhàng mà nổi bật vài bông hoa lê trắng vô cùng thanh khiết "Cành lê trắng điểm một vài bông hoa". Bức tranh cảnh mùa xuân với những hình ảnh và màu sắc hài hòa. Đặc biệt là cách dùng chữ "điểm" - một nhãn tự- đã làm cho hoa cỏ vốn vô tri vô giác mà trở nên hết sức sinh động./ Tuy là hai câu thơ phỏng theo ý thơ cổ của Trung Quốc "Phương thảo liên thiên bích, Lê chi sổ điểm hoa" (Cỏ thơm liền trời xanh, Hoa lê đã nở trên cành vài bông), thế nhưng ngòi bút thiên tài Nguyễn Du đã làm cho cảnh trở nên có hồn. Đó là cái hồn riêng của mùa xuân hiện ra trong một không gian bao la, trong trẻo và trong những gam màu hài hòa khiến cho cảnh vật trở nên tinh khôi, giàu sức sống . * Thiên nhiên ở bốn câu thơ này với nền cỏ xanh, bầu trời xanh, điểm xuyết hoa lê màu trắng; thế nhưng, tác giả đâu chỉ đơn giản tả thực cảnh xuân, mà còn phản ánh lòng sung sướng, hân hoan của người trong cảnh . Cảnh vật thiên nhiên được cảm nhận qua tâm hồn chò em Kiều . Bởi, khi gia đình chưa gặp nạn, còn trong lúc “Gia tư nghó cũng thường thường bậc trung”, cuộc sống còn “Êm đềm trướng rũ màn che”, chò em Kiều đi lễ hội trong tiết Thanh Minh. Trước thiên nhiên mùa xuân như vậy, ai mà không say sưa với cảnh vật, nhất là họ đang ở độ tuổi thanh xuân, lòng tràn trề nhựa sống? + Đồng thời, thiên nhiên vào buổi sáng chò em Kiều du xuân trong đoạn trích“Cảnh ngày xuân” càng tươi tắn bao nhiêu, thì thiên nhiên buổi chiều lúc chò em Kiều trở về trông càng buồn bã bấy nhiêu : “Tà tà bóng ngả về tây Chò em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dòp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dòu của mùa xuân: nắng thì nhạt, khe nước thì nhỏ, một nhòp cầu bắc ngang cũng nhỏ. Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng: mặt trời thì “tà tà bóng ngả về tây”, phong cảnh thì “có bề thanh thanh”, dòng nước thì “nao nao … uốn quanh”. Tất cả đang nhạt dần, nhỏ dần, lặng dần. / Cụ thể nhất là những từ láy: “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật, mà còn bộc lộ tâm trạng con người. Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn, mà sự linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuất hiện. Đặc biệt, hai chữ “nao nao” trong câu thơ “Nao nao dòng nước uốn quanh” như một điềm báo trước là ngay sau lúc này thôi, Kiều sẽ gặp nấm mồ Đạm Tiên và sẽ gặp chàng thư sinh “phong tư tài mạo tót vời” là Kim Trọng. Phải chăng đây là sự khởi đầu của một cuộc tình đầy dở dang và tiếc nuối với Kim Trọng, là sự khởi đầu cho giấc mộng Tiền Đường được báo trước đầy ám ảnh, đeo đẳng Kiều suốt 15 năm lưu lạc sau này? * Rõ ràng, cảnh thiên nhiên mùa xuân ở sáu câu này so với bốn câu trên, bên cạnh những nét giống nhau, còn có sự khác nhau bởi thời gian, không gian đã thay đổi : buổi sáng khác buổi chiều tà, cảnh lúc vào lễ hội khác cảnh lúc tan lễ hội. Thiên nhiên được tả ở đây đã nhuốm màu tâm trạng, cảnh được cảm nhận qua tâm trạng của nhân vật, đồng thời như còn dự báo về điều sắp xảy ra đối với nhân vật . b. Ở đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” : "Kiều ở lầu Ngưng Bích" là một trong những đoạn thơ rất thành công của Nguyễn Du trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên, mà còn là bức tranh chan chứa nội tâm của nhân vật . Qua cảnh, ta không chỉ thấy được tài năng ở ngòi bút Nguyễn Du, mà còn hiểu, và cảm thông cho tâm trạng của Kiều: +Cảnh thiên nhiên trong đoạn thơ tả cảnh nơi lầu Ngưng Bích lúc nàng Kiều khi bò Tú Bà đưa Kiều ra ở đây để “khóa xuân”, tức khóa kín tuổi xuân, giam lỏng cuộc đời Kiều, đang đợi Kiều sập một cái bẫy khác mà mụ đã chuẩn bò giăng gắn với tâm trạng thật buồn và cô đơn đến tội nghiệp của Kiều : “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia” Đã nhiều đêm rồi nàng thao thức nơi ngôi lầu ấy. Cũng có đêm đứng ở ngôi lầu cao nhìn ra, nơi xa xa kia, Kiều thấy một vệt núi mờ ảo và một tấm trăng ở gần nhau như cùng chung một bức tranh “Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung”. Hình ảnh đối lập “vẻ non xa” - “tấm trăng gần” như gợi lên cảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi, giữa không gian mênh mông, hoang vắng . / Ở lầu Ngưng Bích, Kiều trơ trọi giữa không gian mênh mông, hoang vắng ấy . Ngồi trên lầu Ngưng Bích, nhìn ra xa, Kiều chỉ thấy “bốn bề bát ngát”, nọ là những cồn cát vàng, kia là những con đường với bụi hồng cuốn tung, không một bóng người. Phép tiểu đối “cồn nọ cát vàng” - “bụi hồng dặm kia” mở rộng không gian ra nhiều phía, càng tô đậm nỗi buồn và sự cô đơn, trống vắng ở Kiều. * Vậy là phong cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích không chỉ đẹp, buồn vì “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, mà cũng thật là thật hoang vắng! Thiên nhiên ở đây được cảm nhận qua tâm trạng của Kiều, bởi đối tượng và mục đích chính để miêu tả trong bốn câu thơ trên là nhân vật chứ không phải là cảnh vật . + Kết thúc đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là tâm trạng buồn lo của Kiều . Người đọc sẽ cảm nhận được tâm trạng đó của Kiều qua 4 bức tranh tâm cảnh (tả cảnh ngụ tình) thật tuyệt vời : " Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" Tám câu thơ này là một trong những minh chứng sinh động nhất cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của ngòi bút Nguyễn Du. "Buồn trông" là mang tâm trạng buồn mà ngắm cảnh . Điệp ngữ "buồn trông" ấy được lặp lại bốn lần, đứng đầu mỗi câu lục tạo âm điệu trầm buồn, mở ra bốn cảnh chan chứa tâm trạng . Nỗi buồn sẵn chứa trong lòng, nên nhìn đâu cũng thấy buồn. Bốn bức tranh có hình ảnh, có màu sắc, có âm thanh và đều chứa đầy tâm trạng của Kiều : Kiều buồn trông cảnh "cửa bể chiều hôm", thấy hình ảnh "Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?" mà dậy nỗi niềm nhớ quê hương, nhớ cha mẹ./ Kiều buồn trông cảnh "ngọn nước mới sa", thấy hình ảnh "Hoa trôi man mác biết là về đâu?" mà nghó đến thân phận vô đònh của đời người con gái./ Kiều buồn trông cảnh "nội cỏ rầu rầu", thấy hình ảnh "Chân mây mặt đất một màu xanh xanh" mà gợi cảnh ngộ thảm đạm. Và, Kiều buồn trông "gió cuốn mặt [...]... nhiên tiêu biểu trong Truyện Kiều mà anh (chò) đã học và đọc thêm để làm sáng tỏ ý kiến trên (HS thực hành lập hệ thống ý đề văn này) (2) Thiên nhiên trong Truyện Kiều qua ngòi bút thiên tài của Nguyễn Du Đề 7: Nghệ thuật khắc họa nhân vật qua ngòi bút của Nguyễn Du trong hai đoạn thơ : “Chò em Thúy Kiều và “Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều ) Hướng dẫn làm bài : Trên cơ sở nắm vững... tích hai đoạn thơ: “Chò em Thúy Kiều và “Mã Giám Sinh mua Kiều , HS có thể lập hệ thống ý theo nhiều hướng khác nhau Dưới đây chỉ là một gợi ý 1 Khái quát về tài năng của Nguyễn Du và giá trò Truyện Kiều , từ đó nêu đề : Trong bài thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du”, thay mặt cho người hậu thế, Tố Hữu đã đánh giá rất cao về tài năng và tác phẩm của Nguyễn Du, nhất là Truyện Kiều : “Tiếng thơ ai động đất... vật là một đặc tài của ngòi bút Nguyễn Du Chỉ qua hai đoạn trích: “Chò em Thúy Kiều và “Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) chúng ta cũng nhận ra điều đó 2.Phân tích một số câu thơ khắc họa nhân vật trong hai đoạn thơ: “Chò em Thúy Kiều và “Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều) để làm rõ thiên tài của Nguyễn Du 2.1 Tổng: Tìm hiểu khái niệm về nhân vật và khái quát về thế... sinh, mà còn là bài học rút ra ở mỗi chúng ta về nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên trong việc sáng tác văn chương Đề văn mở rộng và nâng cao : (Dành cho HS giỏi Văn) (1) “Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ nhưng không mấy khi không có mặt và luôn thấm đượm tình người”(Hoài Thanh) Hãy giải thích ý kiến trên và chọn một số câu thơ, đoạn... sự hòa hợp, êm đềm với xung quanh, là một vẻ đẹp cao sang và phúc hậu Bức chân dung Thúy Vân như ngầm dự báo một tính cách dòu hiền, phúc hậu, một số phận bình lặng, êm đềm./ Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc-tài-tình Chân dung của Kiều cũng là chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hóa phải ghét ghen, các vẻ đẹp khác phải đố kò “tạo vật đố hồng nhan”, nên số phận của nàng... bước vào lónh vực sáng tác văn chương một bài học có giá trò TRI THỨC ĐỌC – HIỂU : (Giúp HS hiểu các khái niệm về nhân vật văn học được dùng trong phần Hướng dẫn làm bài của Đề 8) Mỗi tác phẩm thường có một số nhân vật Nhân vật trong tác phẩm văn học rất phong phú và đa dạng Ví dụ: + Nhân vật chính là nhân vật thường xuất hiện nhiều trong tác phẩm, đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện chủ đề. .. ô nhục 2.Nguyễn Du khẳng đònh và bênh vực giá trò con người : - Nhà thơ thật sự xót xa trước những đau khổ và nỗi nhục của Thúy Kiều - Nguyễn Du khẳng đònh những phẩm chất cao quý của Kiều qua cuộc đời đau khổ - Nhà thơ ca ngợi mối tình Thúy Kiều- Kim Trọng Đề 2: Đồng tiền trong quan niệm của Nguyễn Du qua Truyện Kiều và quan niệm của anh (chò) về đồng tiền trong cuộc sống hiện nay ? ... “Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ nhưng không mấy khi không có mặt và luôn thấm đượm tình người”(Hoài Thanh) 3 Đánh giá chung : Thiên nhiên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là thiên nhiên có “hồn” Cái “hồn” của thiên nhiên qua hai đoạn thơ: “Cảnh ngày xuân” và Kiều ở lầu Ngưng Bích” (trích Truyện Kiều ) được làm nên không chỉ... chi tiết ,…thế giới nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều nói chung và trong hai đoạn trích “Chò em Thúy Kiều và “Mã Giám Sinh mua Kiều nói riêng đều hiện ra rất sống động, rất cá tính và cũng rất điển hình cho những phạm trù con người của xã hội phong kiến thời bấy giờ; đồng thời qua đó, chúng ta còn hiểu thêm về quan điểm thẩm mỹ, tấm lòng và thái độ của nhà thơ đối với từng loại con người... em Vân, vẻ đẹp của Kiều hơn hẳn Kiều đẹp một cách “sắc sảo mặn mà” Nghóa là Kiều không chỉ đơn thuần là đẹp, mà vẻ đẹp của Kiều còn là đẹp của sự “sắc sảo” về trí tuệ, đẹp ở sự “mặn mà”ø của tình cảm Và cũng như vậy, Thúy Vân đã tài rồi, nhưng so với em Vân, tài của Kiều còn có “phần hơn” hẳn “So bề tài sắc lại là phần hơn” / Hai chò em Kiều và Vân quả là rất đẹp, tuy “Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn