lich su ben cat

17 568 0
lich su ben cat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

D. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I/ Đối tượng nghiên cứu của lịch sử địa phương 1. Khái niệm “Địa phương” dùng để chỉ một thôn, làng, xã, huyện, tỉnh…, thậm chí cả một khu vực (là một vùng đất, khu vực nhất định, có ranh giới tự nhiên để phân biệt với các vùng đất khác). Ngoài ra còn có thể dùng để chỉ một đơn vị sản xuất, một tổ chức, một trường học. Đối với học sinh tiểu học: giới hạn trong phạm vi buôn, làng, xã, phường, quận, huyện, tỉnh. 2. Đối tượng nghiên cứu a) Lịch sử các đơn vị hành chính: thôn, xã, huyện, tỉnh, thành phố …: - Hoạt động của con người (Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự, tư tưởng, tôn giáo). - Quá trình hình thành, ổn định và phát triển của địa phương. - Nét độc đáo, đặc thù của địa phương, những giá trị vật chất và văn hóa tinh thần, những đóng góp quý báu để xây dựng truyền thống chung. - Những mặt tích cực và hạn chế, thất bại và thành công. b) Tìm hiểu các sự kiện, hiện tượng lịch sử ở một vùng có liên quan tới những sự kiện, biến cố trong lịch sử dân tộc. Có thể đi sâu nghiên cứu về một cuộc khởi nghĩa, một chiến dịch, một trận đánh, một nhân vật lịch sử nổi tiếng. c) Nghiên cứu các đơn vị sản xuất (nông, lâm trường, xí nghiệp, nhà máy), các cơ quan ngành, trường học, các tổ chức đoàn thể quần chúng II/ Vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu lịch sử địa phương 1. Vị trí Lịch sử địa phương là một bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc, đồng thời gắn liền với lịch sử dân tộc (lịch sử thế giới). 2. Ý nghĩa - Nghiên cứu lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục ở trường phổ thông. - Bồi dưỡng cho học sinh những kĩ năng vận dụng tri thức lí thuyết vào việc giải quyết nhiệm vụ cụ thể. - Kết quả nghiên cứu lịch sử địa phương trong nhà trường vừa là nguồn tài liệu phục vụ dạy học lịch sử, vừa giúp đỡ các địa phương những tài liệu bổ ích để động viên, tuyên truyền, giáo dục nhân dân. III/ Phương pháp nghiên cứu lịch sử địa phương: 1. Yêu cầu cơ bản: a) Xác định mục đích, yêu cầu cụ thể của việc tổ chức nghiên cứu lịch sử địa phương nhằm làm rõ chủ đề nào? Vấn đề gì?

Ngày đăng: 26/10/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • D. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

  • Slide 2

  • 2. Đối tượng nghiên cứu

  • Slide 4

  • b) Tìm hiểu các sự kiện, hiện tượng lịch sử ở một vùng có liên quan tới những sự kiện, biến cố trong lịch sử dân tộc.

  • Slide 6

  • II/ Vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu lịch sử địa phương

  • 2. Ý nghĩa

  • Slide 9

  • III/ Phương pháp nghiên cứu lịch sử địa phương:

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 2. Các chủ đề lịch sử địa phương trong phạm vi tìm hiểu của nhà trường tiểu học

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan