1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kt 1 tiet 12_bai so 2

2 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 257,58 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT TÂN BÌNH KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 12 (CT Chuẩn) TỔ HÓA-SINH-CNNN Môn: Hóa Học (lần 2) Thời gian: 45 phút (kể cả giao đề) Họ và Tên: Lớp Kiểm tra 1 tiết lớp 12 (chuẩn)_lần 2 Trang: 1/2 1234 A 56789101112131415161718192021222324252627282930 B C D 3 Học sinh dùng bút chì tô kín ô tương ứng với đáp án, câu nào không hợp lệ thì không được chấm. Câu 1: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với: A. dung dịch HCl và dung dịch Na 2 SO 4 . B. dung dịch KOH và CuO. C. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . D. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Câu 2: Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44gam nước. Giá trị m là A. 6,06gam. B. 5,56 gam C. 4,56 gam. D. 6 gam. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 5,376 lít CO 2 , 1,344 lít N 2 và 7,56 gam H 2 O (các thể tích khí đo ở đktc). Amin có công thức phân tử là A. C 3 C 7 N. B. C 2 H 7 N. C. CH 5 N. D. C 2 H 5 N. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam Etylamin, thu được sản phẩm có chứa V lít N 2 (đkc). Giá trị V là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít. Câu 5: Cho các chất sau : Etylamin (1); Anilin (2); Natrihiđroxit (3); Amoniac (4) và điPhenylamin (5). Dãy các chất xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là A. (2)<(5)<(4)<(1)<(3). B. (5)<(2)<(1)<(4)<(3). C. (5)<(2)<(4)<(3)<(1). D. (5)<(2)<(4)<(1)<(3). Câu 6: Cho 4,65 gam một amin đơn chức (Y) phản ứng với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 10,125 gam muối khan. Công thức phân tử của (Y) là A. C 2 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 2 H 5 N. D. CH 5 N. Câu 7: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng? A. Glyxin. B. Alanin. C. Lysin. D. Anilin. Câu 8: Cứ 0,01 mol amino axit (A) có môi trường trung tính phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 1,5 gam (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Công thức cấu tạo thu gọn của (A) là A. H 2 N-CH 2 -COOH. B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. C. H 2 N-(CH 2 ) 2 -COOH. D. H 2 N-(CH 2 ) 4 -CH(NH 2 )-COOH. Câu 9: Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (anilin), H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 , C 6 H 5 OH (phenol), H 2 NCH 2 COONa, (-CH 2 -CH=CCH 3 -CH 2 -) n (poli isopren). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 10: Khi thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit hoặc bazơ thì thu được A. các axit đa chức. C. glixerol. C. các gluxit. D. các α -amino axit. Câu 11: Vật liệu nào sau đây là polime thiên nhiên? A. Tơ nitron. B. Nilon-6,6. C. Tinh bột. D. Polietilen (PE). Câu 12: Biết khối lượng phân tử trung bình của PVC và xenlulozơ lần lượt là 250000 và 162000. Hệ số polime hóa của chúng lần lượt là A. 4000 và 2000. B. 400 và 10000. C. 6200 và 4000. D. 4000 và 1000. Câu 13: Chất nào sau đây được dùng để tráng lên chảo, nồi để chống dính? A. PE. B. PVC. C. Thủy tinh hữu cơ. D. Teflon. Câu 14: pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất NH 2 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH và CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 tăng theo trật tự nào sau đây? A. CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 < NH 2 CH 2 COOH < CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 CH 2 COOH < NH 2 CH 2 COOH < CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 . C. NH 2 CH 2 COOH < CH 3 CH 2 COOH < CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 . D. CH 3 CH 2 COOH < CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 < NH 2 CH 2 COOH. Câu 15: Ứng với công thức phân tử C 4 H 9 NO 2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 16. Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, poli (vinylclorua). Dãy các polime tổng hợp là A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. B. polietilen, nilon-6,6, xenlulozơ. C. tinh bột, xenlulozơ. D. polietilen, nilon-6, nilon-6,6, poli (vinylclorua). Câu 17. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH 3 NH 2 + H 2 O ' [CH 3 NH 3 ] + + OH - . B. C 6 H 5 NH 2 + HCl [C → 6 H 5 NH 3 ] + Cl - . C. 2CH 3 NH 2 + 2 9 O 2 2CO → 2 + 5H 2 O + N 2 . D. 3CH 3 NH 2 + Fe 3+ + 3H 2 O → Fe(OH) 3 + 3[CH 3 NH 3 ] + Câu 18: Mắt xích một polime có cấu tạo: ─ HN ─ CH 2 ─ CH 2 ─ CO ─ NH ─ CH 2 ─ CH 2 ─ CO ─. Monome tạo ra polime trên là A. H 2 N─CH(CH 3 )─COOH. B. H 2 N─CH 2 ─COOH. C. H 2 N─[CH 2 ] 3 ─COOH. D. H 2 N─[CH 2 ] 2 ─COOH. Câu 19: Hợp chất C 6 H 5 NHCH 3 có tên gốc-chức là A. Anilin. B. N-Metylbenzenamin. C. Metylhexylamin. D. Metylphenylamin. Câu 20: Este X được điều chế từ amino axit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với Metan là 6,4375. Công thức cấu tạo của X là A. H 2 N[CH 2 ] 2 COOC 2 H 5 B. H 2 NCH 2 COOC 2 H 5 C. H 2 NCH(CH 3 )COOC 2 H 5 D. H 2 NCH 2 COOCH 3 Câu 21: Cho 8,9975 gam hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 125,5. B. 475,5. C. 157,8. D. 152,5. Câu 22: Cho các hợp chất: (1): CH 3 CH 2 NH 2 , (2): CH 3 CONH 2 , (3): (NH 2 ) 2 CO, (4): H 2 NCH 2 COOH, (5): C 6 H 5 NH 3 Cl , (6): C 6 H 5 NHCH 3 , (7): CH 2 =CH – NH 2 . Các amin là A. (2), (6), (7). B. (2), (4), (6). C. (1), (6), (7). D. (1), (3), (5). Câu 23: Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 13,2 gam kết tủa (2,4,6- tribromanilin). Khối lượng brom đã phản ứng là A. 7,26 gam. B. 19,2 gam. C. 9,6 gam. D. 28,8 gam. Câu 24: Các chất nào sau đây là tơ hóa học? I/ Tơ tằm; II/ Tơ visco; III/ Tơ capron; IV/ Tơ nilon. A. I, II, III. B. I, II, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III, IV. Câu 25. Các monone khi trùng hợp hoặc trùng ngưng để tạo ra sản phẩm polime: (-CH 2 -CH 2 -) n ; (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n ; (-NH-CH 2 -CO-) n tương ứng là A. CH 2 =CH 2 ; CH 2 =C=CH 2 ; NH 2 -CH 2 -COOH. B. CH 2 =CH 2 ; CH 2 =CH-CH= CH 2 ; NH 2 -CH 2 -COOH. C. CH 2 =CHCl; CH 3 -CH=CH-CH 3 ; CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. D. CH 2 =CH 2 ; CH 3 -CH=CH-CH 3 ; NH 2 -CH 2 -COOH. Câu 26. Cho phản ứng: a Fe + b HNO 3  c Fe(NO 3 ) 3 + d NO 2 + e H 2 O. (a, b, c, d và e) là các số nguyên tối giản. Tổng (a + b + d) là A. 10. B. 15. C. 6. D. 5. Câu 27: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Fe và dung dịch CuCl 2 . B. Fe và dung dịch FeCl 3 . C. Cu và dung dịch FeCl 2 . D. Cu và dung dịch FeCl 3 . Câu 28: Cho luồng khí H 2 (dư) qua hỗn hợp các oxit: CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , MgO. Nung ở nhiệt độ cao, sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Al, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Al 2 O 3 , MgO. D. Cu, FeO, Al 2 O 3 , MgO. Câu 29. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thường có từ 1 đến 3 electron. B. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường bằng nhau. C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim. D. Số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7 electron. Câu 30. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 10,76gam. B. 27,00gam. C. 11,08gam. D. 17,00gam. Hết Kiểm tra 1 tiết lớp 12 (chuẩn)_lần 2 Trang: 2/2 . 1 TIẾT LỚP 12 (CT Chuẩn) TỔ HÓA-SINH-CNNN Môn: Hóa Học (lần 2) Thời gian: 45 phút (kể cả giao đề) Họ và Tên: Lớp Kiểm tra 1 tiết lớp 12 (chuẩn)_lần 2 Trang: 1/ 2 12 34 A 5678 910 111 21 3 1 415 1 617 1 819 20 21 2 22 324 2 526 2 728 2930 B C D . 12 34 A 5678 910 111 21 3 1 415 1 617 1 819 20 21 2 22 324 2 526 2 728 2930 B C D 3 Học sinh dùng bút chì tô kín ô tương ứng với đáp án, câu nào không hợp lệ thì không được chấm. Câu 1: Để chứng minh amino. HCl 1M. Giá trị của V là A. 12 5,5. B. 475,5. C. 15 7,8. D. 15 2, 5. Câu 22 : Cho các hợp chất: (1) : CH 3 CH 2 NH 2 , (2) : CH 3 CONH 2 , (3): (NH 2 ) 2 CO, (4): H 2 NCH 2 COOH, (5): C 6 H 5 NH 3 Cl

Ngày đăng: 26/10/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w