1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 11 BAI TAP

13 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 353,5 KB

Nội dung

1. Định luật ôm: C ờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây: R U I = Trong đó: I là c ờng độ dòng điện (A) U là hiệu điện thế (V) R là điện trở () Bài cũ: 1. Phát biểu và viết công thức định luật Ôm? 2. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức diễn tả sự phụ thuộc đó? Trả lời: 2 Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỷ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: S l R = Trong đó: R là điện trở() l là chiều dài (m) S là tiết diện m 2 Là điện rở suất (m) NgêithùchiÖn: TrêngthcsLiªnthñy–lÖthñy–qu¶ngb×nh TiÕt 11 Bài1. Một sợi dây bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm 2 đ ợc mắc vào HĐT 220V. Tính c ờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn này. Tóm tắt: l = 30m; S = 30mm 2 = 0,3.10 -6 m 2 U = 220V; = 1,1.10 -6 m I = ? ( ) === 110 10.3,0 30 10.1,1 6 6 S l R Tính c ờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn: Tính điện trở của dây dẫn: ( ) A R U I 2 110 220 === Đáp số: I = 2A Giải bài 1. Bài tập vận dụng công thức định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn Tiết 11: Bài 2. Một bóng đèn khi sáng bình th ờng có điện trở là R 1 =7,5 và c ờng độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng đ ợc mắc vào hiệu điện thế U = 12V nh sơ đồ hình bên. a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R 2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình th ờng ? b) Biến trở này có trị số lớn nhất là R b = 30 với cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin có tiết diện S = 1mm 2 . Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này . U + - Bài tập vận dụng công thức định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn Tiết 11: Giải bài 2. U + - Tóm tắt: R 1 = 7,5 ; I = 0,6A U = 12V. a) R 2 = ? ; b) l = ? Khi R b =30; S = 1mm 2 = 1.10 -6 m 2 = 0,40.10 -6 m a) Điện trở t ơng đ ơng của mạch điện là: Điện trở R 2 l : Từ R=R 1 +R 2 R 2 = R - R 1 = 20 - 7,5 = 12,5 ( ). ( ) === 20 6,0 12 I U R b) Tính chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở: ( ) m SR l S l R 75 10.40,0 10.1.30. 6 6 ==== Đáp số: a) R 2 = 12,5 b) l = 75m Bài tập vận dụng công thức định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn Tiết 11: Giảibài2. U + - Tómtắt: R 1 = 7,5 ; I = 0,6A; U = 12V. a) R 2 = ? ; b) l= ? a) + Điện trở t ơng đ ơng của mạch điện là: Tính R 2 : R = R 1 + R 2 nên R 2 = R-R 1 = 20-7,5= 12,5 ( ). === 20 6,0 12 I U R Cách khác cho câu a Đápsố: a) R 2 =12,5 b) l=75m U đèn = I.R 1 = 0,6.7,5 = 4,5V U b = U-U đèn = 12-4,5 = 7,5V Bài tập vận dụng công thức định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn Tiết 11: ( ) === 5,12 6,0 5,7 I U R b b Bài3. Một bóng đèn có điện trở R 1 =600 đ ợc mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R 2 =900 vào HĐT U MN = 220V nh sơ đồ hình bên. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2mm 2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B. a) Tính điện trở của đoạn mạch MN. b) Tính HĐT đặt vào hai đầu mỗi bóng đèn. A + - U R 1 B R 2 M N Bài tập vận dụng công thức định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn Tiết 11: Tómtắt: R 1 = 600;R 2 = 900;U MN = 220V; l = 200m ; S = 0,2mm 2 = 0,2.10 -6 m 2 Giải bài 3. a) R MN. = ? b) U Đ = ? A + - U R 1 B R 2 a) Tính R MN. - Tính R 12. ( ) = + ì = + = 360 900600 900600 21 21 12 RR RR R ( ) === 17 10.2,0 200 10.7,1 6 8 S l R - Tính R d. R MN =R 12 +R d =360 +17=377() b) U Đ = ? - C ờng độ dòng điện chạy trong mạch chính là: ( ) A R U I MN 58,0 377 220 == - HĐT đặt vào mỗi đèn là : ( ) VUU 210360.58,0 21 == ĐS: a) R MN =377 ; b) U 1 =U 2 =210V N M Tiết 11: Bài tập vận dụng công thức định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn Qua bài này các em đã vận dụng những công thức : R U I = = S l R RS l = R = R 1 +R 2 U = U 1 +U 2 U = U 1 = U 2 I U R = 21 21 RR RR R + = [...]... 6V; R1= 8 ; R2= 12 ; Rb; U = 9V a/ Vẽ sơ đồ mạch điện b/ = 0,40.10-6 m; l = 2m; Ub = 30 ; I = 2A Tính d = ? Dặn dò Các em về nhà hệ thống lại những công thức đã vận dụng,xem kỹ lại bài giải Làm bài tập 11 trang 17-18 SBT & đọc bài Công suất điện Đèn LED . 220V; = 1,1.10 -6 m I = ? ( ) === 110 10.3,0 30 10.1,1 6 6 S l R Tính c ờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn: Tính điện trở của dây dẫn: ( ) A R U I 2 110 220 === Đáp số: I = 2A Giải bài. diện m 2 Là điện rở suất (m) NgêithùchiÖn: TrêngthcsLiªnthñy–lÖthñy–qu¶ngb×nh TiÕt 11 Bài1. Một sợi dây bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm 2 đ ợc mắc vào HĐT 220V. Tính c ờng. 2A Giải bài 1. Bài tập vận dụng công thức định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn Tiết 11: Bài 2. Một bóng đèn khi sáng bình th ờng có điện trở là R 1 =7,5 và c ờng độ dòng điện

Ngày đăng: 25/10/2014, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w