Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
893 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, con người với những ứng dụng của khoa học tiên tiến cuả thế giới,chúng ta đã và đang ngày một thay đổi,văn minh hiện đại hơn.Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nỗi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ …là những yếu tố rất cần thiết góp phần hoạt động của con người đạt hiệu quả ngày càng cao hơn. Điện tử đang trở thành một trong những ngành đa nhiệm vụ.Điện tử đáp ứng những đòi hỏi không ngừng của các ngành,các lĩnh vực khác nhau cho đến nhu cầu cần thiết của con người trong cuộc sống hàng ngày.Một trong những ứng dụng rất quan trọng của công nghệ điện tử đó là các mạch cảm biến với các linh kiện tích hợp cao. Mạch cảm biến được ứng dụng rất nhiều trong công nghệ và các lĩnh vực khác trong cuộc sống với những thiết bị điều khiển từ xa rất tinh vi và đạt được năng suất cao. Xuất phát từ những ứng dụng đó,chúng em đã thiết kế một mạch ứng dụng nhỏ đó là mạch cảm biến nhiệt.Vì thời gian, tài liệu và trình độ còn hạn chế nên việc thiết kế môn học còn nhiều hạn chế, thiếu sót nhiều Vậy nên em kính mong thầy xem và chỉ dẫn,góp ý thêm những chỗ chúng em chưa làm đươc, để chúng em có thể hoàn thành bài thiết kế một cách hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy NGUYỄN PHƯƠNG LÂM…! CHƯƠNG I: BỘ VI XỬ LÝ INTEL 8088 1.1 Cấu trúc bên trong và hoạt động của bộ vi xử lý 8088. 1.1.1 Sơ đồ khối của bộ vi xử lý 8088. 1.1.2 Cấu trúc bên trong của 8088. a) Các thanh ghi đoạn. - Thanh ghi đoạn mã CS (code segment). - Thanh ghi đoạn dữ liệu DS (data segment). - Thanh ghi đoạn ngăn xếp SS (stack segment). - Thanh ghi đoạn dữ liệu phụ ES (extra segment). Các thanh ghi đoạn 16 bit này chỉ ra địa chỉ đầu của 4 đoạn trong bộ nhớ, dung lượng lớn nhất của mỗi đoạn này là 64Kbyte và tại một thời điểm nhất định bộ vi xử lý chỉ làm việc với 4 đoạn nhớ 64Kbyte này. Nội dung của thanh ghi đoạn sẽ xác định địa chỉ của ô nhớ nằm ở đầu đoạn. Địa chỉ này gọi là địa chỉ cơ sở. Địa chỉ của các ô nhớ khác nằm trong đoạn được tính bằng cách cộng thêm vào địa chỉ cơ sở 1 giá trị được gọi là địa chỉ lệch. Độ lệch này được xác định bởi các thanh ghi 16 bit khác đóng vai trò thanh ghi lệch. Địa chỉ vật lý = Thanh ghi đoạn X 16 + Thanh ghi lệch b) Các thanh ghi đa năng. - AX (Accumulator): thanh chứa. Các kết qua của các thao tác thường được chứa ở đây. Nếu kết quả là 8 bit thì thanh ghi được coi là Acc. - BX (Base): thanh ghi cơ sở. Thường chứa địa chỉ cơ sở . - CX (Count): bộ đếm. Chứa số lần lặp trong trường hợp các lệnh LOOP, CL thường chứa số lần dịch hoặc quay trong các lệch dịch hoặc quay thanh ghi. - DX (Data): thanh ghi dữ liệu. Chứa địa chỉ các cổng trong các lệnh vào\ra dữ liệu trực tiếp. c) Các thanh ghi con trỏ và chỉ số. - IP (instruction pointer): con trỏ lệnh. Luôn trỏ vào lệnh tiếp theo sẽ được thực hiện nằm trong đoạn mã CS. Địa chỉ đầy đủ của lệnh tiếp theo này ứng với CS:IP được xác định như trên. - BP (base pointer): con trỏ cơ sở. Luôn trỏ vào 1 dữ liệu nằm trong đoạn ngăn xếp SS. Địa chỉ đầy đủ của 1 phần tử trong đoạn ngăn xếp tương ứng SS:BP được xác định như trên. - SP (stack pointer):con trỏ ngăn xếp. Luôn trỏ vào đỉnh hiện thời của ngăn xếp nằm trong đoạn ngăn xếp SS. Địa chỉ đầy đủ của đỉnh ngăn xếp ứng với SS:SP được xác định như trên. - SI (source index): chỉ số gốc hay nguồn. Chỉ vào dữ liệu trong đoạn dữ liệu DS và địa chỉ đầy đủ ứng với DS:SI được xác đinh như trên. - DI (destination index): chỉ số đích. Chỉ vào dữ liệu trong đoạn dữ liệu DS và địa chỉ cụ thể ứng với DS:DI được xác định như trên. d) Các thanh ghi cờ. x x x x O D I T S Z x A x P x C x: không được định nghĩa. Hình 1.2 Sơ đồ thanh ghi cờ của 8088. - C hoặc CF (carry flag): cờ nhớ. CF=1 khi cờ nhớ hoặc mượn từ MSB. - P hoặc PF (parity flag): cờ parity. Phản ánh tính chẵn lẻ của tổng số bit 1 có trong kết quả. PF=1 khi tổng số bít 1 trong kết quả là chẵn. - A hoặc AF (auxiliary carry flag): cờ nhớ phụ. AF=1 khi có nhớ hoặc mượn từ 1 số BCD thấp (4 bít thấp) sang 1 số BCD cao (4 bít cao). - Z hoặc ZF (zero flag): cờ rỗng. ZF=1 khi kết quả bằng không. - S hoặc SF (sign flag): cờ dấu. SF=1 khi kết quả âm. - O hoặc OF (overflow flag): cờ tràn. OF=1 khi kết quả là 1 số bù hai vượt ra ngoài giới hạn biểu diễn. *) Các cờ điều khiển. - T hoặc TF (trap flag): cờ bẫy. TF=1 khi CPU làm việc ở chế độ chạy từng lệnh . - I hoặc IF (interrupt enable flag): cờ cho phép ngắt. IF=1 khi CPU cho phép các yêu cầu ngắt. - D hoặc DF (direction flag): cờ hướng. DF=1 khi CPU làm việc với chuỗi ký tự theo thứ tự từ phải sang trái. 1.1.3 Các chế độ địa chỉ của 8088. - Chế độ địa chỉ thanh ghi (register addressing mode). Dùng các thanh ghi bên trong CPU như là các toán hạng để chứa dữ liệu cần thao tác. Vì vậy khi thực hiện lệnh có thể đạt tốc độ truy nhập cao hơn so với các lệnh có truy nhập bộ nhớ. - Chế độ địa chỉ tức thì (immediate addressing mode). Toán hạng đích là một thanh ghi hay 1 ô nhớ, còn toán hạng nguồn là một hằng số. Ta nạp dữ liệu cần thao tác vào bất kỳ thanh ghi nào (trừ thanh ghi đoạn và thanh cờ) hoặc vào bất kỳ ô nhớ nào trong đoạn dữ liệu DS. - Chế độ địa chỉ trực tiếp (direct addressing mode). Một toán hạng chứa địa chỉ lệch của ô nhớ dùng chứa dữ liệu còn toán hạng kia chỉ có thể là thanh ghi mà không được là ô nhớ. - Chế độ địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi (register indirect addressing mode). Một toán hạng là 1 thanh ghi được sử dụng để chứa địa chỉ lệch của ô nhớ chứa dữ liệu, còn toán hạng kia chỉ có thể là thanh ghi không phải là ô nhớ. - Chế độ địa chỉ tương đối cơ sở (base relative addressing mode). Các thanh ghi cơ sở như BX và BP và các hằng số biểu diễn các giá trị dịch chuyển được dùng để tính địa chỉ hiệu dụng của toán hạng trong các vùng nhớ DS và SS. - Chế độ địa chỉ tương đối chỉ số (indexed relative addressing mode). Thanh ghi chỉ số như SI và DI và các hằng số biểu diễn các giá trị dịch chuyển được dùng để tính địa chỉ của toán hạng trong vùng nhớ DS. - Chế độ địa chỉ tương đối chỉ số cơ sở (base indexed relative addressing mode). Ta dùng thanh ghi cơ sở lẫn thanh ghi chỉ số để tính địa chỉ toán hạng. 1.1.4 Một số tập lệnh của vi xử lý 8088 thường dùng. - AAA – ASCII (Chỉnh sau khi cộng 2 số ở dạng ASCII) Dữ liệu được truyền từ các thiết bị đầu cuối đến máy tính thường dưới dạng mã ASII. Bộ vi xử lý 8088 cho phép cộng luôn các số đó với điều kiện phải chỉnh lại kết quả có trong AL bằng lệnh AAAthu được kết quả là số BCD không gói. Cập nhật: AF, CF. Không xác định: OF, PF: SF, ZF. - AAD – ASCII (chỉnh trước khi chia 2 số ở dạng ASCII) Lệnh này đối 2 số BCD không gói ở AH và AL đang số hệ hai tương đương để tạu AL. Việc này phải thực hiện trước khi làm phép chia 1 số BCD không gói (gồm 2 chữ số) để trong AX cho 1 số BCD không gói khác. Kết quả và số dư cũng là các số BCD không gói. Không xác định: Tất cả các cờ. - AAM – ASCII (Chỉnh sau khi nhân 2 số ở dạng ASCII). Lệnh này dùng để đổi 1 số hệ hai, là tích của hai số BCD không gói, có trong AL sang số BCD không gói để tại AX. Cập nhật: PF, SF, ZP. Không xác định: AF, CF, OF. - ASS – ASCII (Chỉnh sau khi trừ 2 số ở dạng ASCII). Lệnh này dùng để đổi 1 số hệ hai, là hiệu của 2 số BCD không gói, có ở AL sang số BCD không gói. Cập nhật: AF, CF. Không xác định: OF, PF, SF, ZP. - ADD (Cộng hai toán hạng). Viết lệnh: ADD Đích, gốc. Mô tả: Đích Đích+Gốc Trong đó toán hạng đích và gốc có thể tìm được theo các chế độ địa chỉ khác nhau, nhưng phải chứa dữ liệu có cùng độ dài và không được phép đồng thời là 2 ô nhớ và cùng không được là thanh ghi đoạn. Cập nhật: AF, CF, OF, PF, SF, ZP. - AND (Và 2 toán hạng). Viết lệnh: AND Đích, gốc. Mô tả: Đích Đích^Gốc Trong đó toán hạng đích và gốc có thể tìm được theo các chế độ địa chỉ khác nhau, nhưng phải chứa dữ liệu có cùng độ dài và không được phép đồng thời là 2 ô nhớ và cùng không được là thanh ghi đoạn. Phép AND thường dùng để che được lại 1 vài bit nào đó của 1 toán hạng bằng cách nhân logic toán hạng đó với toán hạng tức thì có các bit 0/1 ở chỗ cần che đi/giữ nguyên tương ứng. Xóa: CF, OF Cập nhật: PF, SF, ZP, PF chỉ có nghĩa khi toán hạng là 8 bit. - CALL (Gọi chương trình con). - DEC (Giảm toán hạng đích đi 1). Viết lệnh: DEC Destination. Mô tả: Đích Đích - 1 Trong đó toán hạng đích có thể tìm theo các chế độ địa chỉ khác nhau. Nếu Đích=00H thì Đích-1=FFH mà không làm ảnh hưởng tới cờ CF. Cập nhật: AF, OF, PF, SF, ZP. - INC (tăng toán hạng đích thêm 1). Viết lệnh: INC Đích Mô tả: Đích Đích + 1 Trong đó toán hạng đích có thể tìm theo các chế độ địa chỉ khác nhau. Nếu Đích=FFH thì Đích+1=00H mà không làm ảnh hưởng tới cờ CF. Cập nhật: AF, OF, PF, SF, ZP. - JMP (Nhảy không điều kiện đến 1 đích nào đó) JMP NHAN 1.2 Khung của chương trình hợp ngữ. a) Khai báo quy mô sử dụng của bộ nhớ. Kích thước của bộ nhớ dành cho đoạn mã và đoạn dữ liệu trong trương trình được xác định nhờ hướng dẫn chương trình dịch MODEL. MODEL Kiểu kích thước bộ nhớ Kiểu kích thước Mô tả Tiny (hẹp) Mã lệnh và dữ liệu gói gọn trong 1 đoạn Small (nhỏ) Mã lệnh gói trong 1 đoạn và dữ liệu gói trong 1 đoạn. Medium (trung bình) Mã lệnh không gói gọn trong 1 đoạn và dữ liệu nằm trong 1 đoạn. Compact (gọn) Mã lệnh gói gọn trong 1 đoạn và dữ liệu không gói gọn trong 1 đoạn. Lagre (lớn) Mã lệnh không gói gọn trong 1 đoạn và dữ liệu không gói gọn trong 1 đoạn và không có mảng nào lớn hơn 64KB. Huge (đồ sộ) Mã lệnh và dữ liệu không gói gọn trong 1 đoạn và các mảng có thể lớn hơn 64KB. b) Khai báo đoạn ngăn xếp. Dành ra 1 vùng nhớ đủ lớn. Stack Kích thước Kích thước sẽ quyết định số byte dành cho ngăn xếp. Nếu ta không khai báo kích thước thì chương trình sẽ tự động gán kích thước có giá trị là 1KB nhưng quá lớn. Thông thường thì sử dụng 100-256 byte là đủ. c) Khai báo đoạn dữ liệu. Đoạn dữ liệu chứa toàn bộ các định nghĩa cho các biến của chương trình. Việc khai báo đoạn dữ liệu nhờ hướng dẫn chương trình dịch DATA, việc khai báo biến và hằng được thực hiện tiếp ngay sau đó bằng các lệnh thích hợp. d) Khai báo đoạn mã. Việc khai báo đoạn mã được thực hiện nhờ hướng dẫn chương trình dịch CODE. Bên trong đoạn mã các dòng lệnh phải được tổ chức 1 cách hợp lý, dùng ngữ pháp dưới dạng 1 chương trình chính (CTC) và nếu cần thì kèm theo1 chương trình con (ctc) và chúng được gọi ra bằng lệnh CALL. Một thủ tục được định nghĩa bằng các lệnh giả PROC và ENDP lần lượt là bắt đầu 1 thủ tục và kết thúc nó. Tên CTC Proc ;Các lệnh của than chương trình chính CALL Tên ctc ;gọi ctc TÊN_CTC Endp PHẦN II: CÁC LOẠI DÙNG TRONG MẠCH CẢM BIẾN NHIỆT 2.1 Vi xử lý 8088. 2.1.1 Các tín hiệu của 8088. + AD0-AD7 [I/O tín hiệu vào và ra]: Các chân dồn kênh cho các tín hiệu phần thấp của của bus dữ liệu và bus địa chỉ. Xung ALE sẽ báo cho mạch biết khi nào trên các đường đó có tín hiệu dữ liệu (ALE=0) hoặc địa chỉ (ALE=1). + A8-A15 [O]: Các bit phần cáo của bus địa chỉ. + A16/S3, A17/S4, A18/S5, A19/S6 [O]: Các chân dồn kênh của địa chỉ, phần cao và trạng thái. Địa chỉ A16-A19 sẽ có mặt tại các chân đó khi ALE=1 và ALE=0 thì các chân đó có tín hiệu trạng thái S3-S6. S3 S4 Truy cập đến 0 0 Đoạn dữ liệu phụ 0 1 Đoạn ngăn xếp 1 0 Đoạn mã hoặc không đoạn nào 1 1 Đoạn dữ liệu Bit S6=0 liên tục, bit S5 phản ánh giá trị bit IF của thanh ghi cờ. Bit S3 và S4 kết hợp với nhau để chỉ ra việc truy nhập cảu các thanh ghi đoạn. + [O]: Xung cho phép đọc. Khi =0 thì bus dữ liệu nhận số liệu từ bộ nhớ hoặc thiết bị ngoại vi. + READY [I]: tín hiệu báo cho CPU biết tình trạng sẵn sang của thiết bị ngoại vi hoặc bộ nhớ. READY=1 thì CPU thực hiện ghi/đọc mà không cần kèm thêm các chu kỳ đợi. Còn khi thiết bị ngoại vi hay bộ nhớ có tốc độ chậm ta đưa READY=0 để báo CPU chờ bằng cách chèn thêm các chu kỳ đợi. + INTR [I]: tín hiệu yêu cầu ngắt che được. Khi có yêu cầu ngắt mà cờ cho phép ngắt IF=1 thì CPU kết thúc lệnh đang làm dở. Sau đó đi vào chu trình chấp nhận ngắt và đưa ra bên ngoại tín hiệu INTA=0. + [I]: tín hiệu tại chân này được kiểm tra bởi lệnh WAIT. Khi CPU thực hiện lệnh WAIT mà lúc đó có tín hiệu TEST=1, nó sẽ chờ cho đến khi tín hiệu TEST=0 thì mới thực hiện lệnh tiếp theo. + NMI [I]: tín hiệu yêu cầu ngắt không che được. Tín hiệu này không bị khống chế bởi cờ IF và nó sẽ được CPU nhận biết bằng tác động của sườn lên của xung yêu cầu ngắt nhận được yêu cầu này CPU kết thúc lệnh đang là dở, sau đó chuyển đang thực hiện chương trình phục vụ ngắt kiểu INT2. + RESET [I]: tín hiệu khởi động lại 8088. Khi RESET=1 kéo dài ít nhất trong khoảng thời gian là 4 chu kỳ đồng hồ thì 8088 bị buộc phải khởi động lại: nó xóa các thanh ghi DS, ES, SS, IP và FR về 0 và bắt đầu thực hiện chương trình tại địa chỉ CS:IP=FFFF:0000H. + CLK [I]: tín hiệu xung đồng hồ nhịp. Xung nhịp có độ rỗng là 77a và cấp nhịp làm việc cho CPU. + Vcc [I]: chân nguồn. Tại đây CPU được cung cấp 5V , 340mA. + GND [O]: chân nguồn để nối với điểm 0V của nguồn nuôi. + MN/MX [I]: chân điều khiển hoạt động của CPU theo chế độ MIN/MAX. *) Chế độ MIN. B H E 3 4 R D 3 2 L O C K 2 9 R Q / G T 0 3 1 R Q / G T 1 3 0 N M I 1 7 T E S T 2 3 M N 3 3 R E A D Y 2 2 C L K 1 9 R S T 2 1 I N T R 1 8 A D 0 1 6 A D 1 1 5 A D 2 1 4 A D 3 1 3 A D 4 1 2 A D 5 1 1 A D 6 1 0 A D 7 9 A 8 8 A 9 7 A 1 0 6 A 1 1 5 A 1 2 4 A 1 3 3 A 1 4 2 A 1 5 3 9 A 1 6 / S 3 3 8 A 1 7 / S 4 3 7 A 1 8 / S 5 3 6 A 1 9 / S 6 3 5 S 0 2 6 S 1 2 7 S 2 2 8 Q S 0 2 5 Q S 1 2 4 U 6 8 0 8 8 M I N + IO/ [O] (28): tín hiệu này phân biệt thời điểm đã định phần tử nào trong các thiết bị vào ra (IO) hoặc bộ nhớ được chọn làm việc với CPU. Trên bus địa chỉ, lúc đó sẽ có các địa chỉ tương ứng với các thiết bị đó. + WR [O] (29): xung cho ghi chép. Khi CPU đưa ra WR=0 thì trên bus dữ liệu các dữ liệu đã ổn định và chúng sẽ được ghi vào bộ nhớ hoặc thiết bị ngoại vi tại thời điểm đột biến WR=1. + INTA [O] (24): tín hiệu báo cho các mạch bên ngoài biết CPU chấp nhận yêu cầu ngắt INTR. Lúc này CPU đưa ra / =0 để báo là nó đang chờ mạch ngoài đưa vào số liệu ngắt trên bus dữ liệu. [...]... Giới thiệu về IC cảm biến LM35 Đây là cảm biến nhiệt được tích hợp chính xác cao của hãng National Semiconductor Điện áp đâu ra của nó tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ theo thang độ Celsisus Điện áp ngõ rat hay đổi 10mv (điện áp bước) cho mỗi sự thay đổi 1C Chúng không cần yêu cầu cân chỉnh ngoài Đặc điểm cơ bản của LM35: + Điện áp nguồn từ -0.2V đến +35V + Điện áp ra từ -1V đến +6V + Dải nhiệt độ đo được... heet 1 of 1 3.4 Kết luận + Mạch có dải đo nhiệt độ lớn, từ 0độC đến 99độC + Đáp ứng được sự thay đổi nhiệt độ môi trường + Có thể dùng nhiều loại nguồn khác nhau + Mạch hiển thị LED 7 đoạn nên dễ dàng cho người sử dụng theo dõi nhiệt độ hiển thị dù trong điều kiện thiếu ánh sáng + Tính ổn định không cao khi mang đi xa hay sử dụng trong khi đang di chuyển + Còn có sai số nhiệt độ đo được do sai số... khi có sự thay đổi 1độC 2.6 Một số mạch được dùng khác *) Mạch giải mã địa chỉ 74LS138: U 17 1 2 3 6 4 5 A B C G1 G 2A G 2B Y Y Y Y Y Y Y Y 0 1 2 3 4 5 6 7 15 14 13 12 11 10 9 7 74LS138 *) Mạch tách tín hiệu địa chỉ từ các tín hiệu dồn kênh (mạch chốt) 74LS373 U 17 1 1 1 1 3 4 7 8 3 4 7 8 11 1 D D D D D D D D 0 1 2 3 4 5 6 7 LE O E 74LS 373 *) Bộ khuếch đại đệm (mạch đệm) 74LS245 Q Q Q Q Q Q Q Q 0... lượng để thắp sáng các nét cảu đèn LED phải có dòng điện liên tục đi qua U 17 7 1 2 6 3 5 D D D D 0 1 2 3 LT R BI A B C D E F G B I/R B O 13 12 11 10 9 15 14 4 7447 PHẦN III: NỘI DUNG THIẾT KẾ MẠCH CẢM BIẾN NHIỆT 3.1 Lưu đồ thuật toán chương trình 3.1.1 Giải thuật chương trình đọc A/D và chương trình đổi số nhị phân ra BCD 3.1.2 Giải thuật toán xuất ra LED 3.2 Code chương trình Giải mã BCD: MOV... tần số bằng f X của bộ dao động + : chưa khởi động, nối với mạch RC để 8284 có thể tự khởi động khi bật nguồn + RESET: nối vào RESET của 8088 và là tín hiệu khởi dộng lại cho toàn hệ + CSYNC: nối vào cho xung đồng bộ chung khi trong hệ thống có các 8284 dùng dao động ngoài tại chân EFI Khi dùng mạch dao động trong thì phải nối đất chân này 2.3 Mạch phối ghép vào/ra song song lập trình được 8255 U 18 3... lệnh QS1 QS0 Trạng thái đệm lệnh 0 0 Không hoạt động 0 1 Đọc byte mã lệnh đầu tiên từ đệm lệnh 1 1 0 1 Đệm lệnh rỗng Đọc byte tiếp theo từ đệm lệnh 2.2 Mạch tạo xung nhịp 8284 Cho dù làm việc trong chế độ MIN và MAX, CPU 8088 luôn cần xun nhịp từ bộ tạo mạch xung nhịp 8284 U 5 3 7 A E N 1 A E N 2 14 E F I 12 17 16 R E A D Y R E S E T O S C X1 X2 15 1 13 4 6 11 A C F R R R S Y S Y /C D Y D Y E S C LK P... 28C256 U 17 10 9 8 7 6 5 4 3 25 24 21 23 2 26 1 22 27 20 A A A A A A A A A A A A A A A 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 0 1 2 3 4 O E W E C E 28C 256 *) Mạch giải mã BCD ra LED 7 thanh 7447 Một trong các phối ghép giữa vi xử lý và đèn LED 7 nét thường thấy là dùng mạch 7447 để giải mã số BCD ra 7 nét và để điều khiển bộ đèn chỉ thị Đây là kiểu điều khiển đèn LED ở chế độ hiển thị tĩnh với các đặc điểm khá đơn... 8 7 1 1 2 2 2 2 2 2 8 9 0 1 2 3 4 5 1 1 1 1 1 1 1 1 4 5 6 7 3 2 1 0 8255 Các chân có ý nghĩa khá rõ ràng Chân Reset phải được nối với tín hiệu reset chung của toàn hệ CS được nối với mạch tạo xung chọn thiết bị để đặt mạch 8255 vào 1 địa chỉ cơ sở nào đó Các tín hiệu địa chỉ A0, A1 sẽ chọn ra 4 thanh ghi bên trong 8255 1 thanh ghi để ghi từ điều khiển cho hoạt động 8255 (CWR) và 3 thanh ghi khác ứng... 2 chân của thạch anh với tần số fx thạch anh này là 1 bộ phận của 1 mạch dao động bên trong 8284 có nhiệm vụ tạo xung chuẩn dùng làm tín hiệu đồng bộ cho toàn hệ thống + F/ : dùng chọn nguồn tín hiệu chuẩn cho 8284 Khi chân này ở mức cao thì xung đồng hồ bên ngoài sẽ được dùng làm xung nhịp cho 8284, ngược lại thì xung đồng hồ của mạch dao động bên trong dùng thạch anh sẽ được chọn để làm xung nhịp... điều kiện thiếu ánh sáng + Tính ổn định không cao khi mang đi xa hay sử dụng trong khi đang di chuyển + Còn có sai số nhiệt độ đo được do sai số linh kiện và những sai số trong khi tính toán thiết kế mạch + Mạch có thể được cải tiến có thể đáp ứng với nhu cầu sử dụng khác nhau . trong những ứng dụng rất quan trọng của công nghệ điện tử đó là các mạch cảm biến với các linh kiện tích hợp cao. Mạch cảm biến được ứng dụng rất nhiều trong công nghệ và các lĩnh vực khác trong. thấp. 2.5 Giới thiệu về IC cảm biến LM35. Đây là cảm biến nhiệt được tích hợp chính xác cao của hãng National Semiconductor. Điện áp đâu ra của nó tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ theo thang độ Celsisus được năng suất cao. Xuất phát từ những ứng dụng đó,chúng em đã thiết kế một mạch ứng dụng nhỏ đó là mạch cảm biến nhiệt. Vì thời gian, tài liệu và trình độ còn hạn chế nên việc thiết kế môn