1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT 1 tiết - Ứng dụng đạo hàm - GT12 (2011-2012)

3 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 68,7 KB

Nội dung

KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I – GIẢI TÍCH 12 Lớp 12C2 (học sinh khá) I. Ma trận đề Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Câu 3a 1,5 điểm 1,5 điểm Cực trị của hàm số Câu 3b 1,5 điểm 1,5 điểm Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất … Câu 1 1,0 điểm 1,0 điểm Tiệm cận của đồ thị hàm số Câu 2b 1,0 điểm 1,0 điểm Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Câu 4a 2,0 điểm 2,0 điểm Phương trình tiếp tuyến … Câu 2a 2,0 điểm 2,0 điểm Sự tương giao giữa hai đường. Câu 4b 1,0 điểm 1,0 điểm Tổng điểm 5,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 10 điểm II. Đề kiểm tra KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (1,0 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của hàm số sau đây trên đoạn [1;4] 5 4 3 ( ) 2 5 10 1f x x x x= - - - Bài 2 (3,0 điểm): Cho hàm số 2 4 3 x y x + = + có đồ thị ( )H a) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )H biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 1 2 b) Tìm trên ( )H các điểm có tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 3 (3,0 điểm): Cho hàm số 3 2 2 ( 1) ( 1) 3( 1) 3y m x m x m x= - - - - + - (1) a) Tìm điều kiện của tham số m để hàm số (1) nghịch biến trên ¡ b) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số (1) đạt cực đại tại 0 1x = - Bài 4 (3,0 điểm): Cho hàm số 4 2 3 9 ( 3) 8 2 y x m x= - + + (2) a) Khảo sát sự biến thiên vẽ đồ thị ( )C của hàm số (2) ứng với 0m = b) Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (2) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt trong đó có đúng 2 điểm có hoành độ thuộc đoạn [ 1;1]- . 12C2 KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I – GIẢI TÍCH 12 Lớp 12C7 (học sinh trung bình - yếu) I. Ma trận đề Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Câu 4 1,5 điểm 1,5 điểm Cực trị của hàm số Câu 3 1,5 điểm 1,5 điểm Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất … Câu 1 1,0 điểm 1,0 điểm Tiệm cận của đồ thị hàm số Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Câu 5a 2,0 điểm 2,0 điểm Phương trình tiếp tuyến … Câu 2a 2,0 điểm 2,0 điểm Biện luận số nghiệm của phương trình … Câu 5b 1,0 điểm 1,0 điểm Sự tương giao giữa hai đường. Câu 2b 1,0 điểm 1,0 điểm Tổng điểm 6,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm II. Đề kiểm tra KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (1,0 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của hàm số sau đây trên đoạn [1;4] 5 4 3 ( ) 2 5 10 1f x x x x= - - - Câu 2 (3,0 điểm): Cho hàm số 2 4 3 x y x + = + có đồ thị ( )H a) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )H biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 1 2 b) Tìm toạ độ các giao điểm của ( )H với đường thẳng : 7d y x= - . Câu 3 (1,5 điểm): Cho hàm số 3 2 2 ( 1) ( 1) 3( 1) 3y m x m x m x= - - - - + - (1) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số (1) đạt cực đại tại 0 1x = - Câu 4 (1,5 điểm): Cho hàm số 3 2 ( 2) (2 4) 3y x m x m x= + - - - - (2) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số (2) đồng biến trên ¡ Câu 5 (3,0 điểm): Cho hàm số 4 2 3 9 3 8 2 y x x= - + a) Khảo sát sự biến thiên vẽ đồ thị ( )C của hàm số. b) Dựa vào đồ thị ( )C , hãy tìm các giá trị của tham số a để phương trình sau đây có đúng 2 nghiệm: 4 2 2 3 24 8 16 0x x a a- + - = 12C7 GV: Dương Phước Sang . điểm): Cho hàm số 3 2 2 ( 1) ( 1) 3( 1) 3y m x m x m x= - - - - + - (1) a) Tìm điều kiện của tham số m để hàm số (1) nghịch biến trên ¡ b) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số (1) đạt cực. có hệ số góc bằng 1 2 b) Tìm toạ độ các giao điểm của ( )H với đường thẳng : 7d y x= - . Câu 3 (1, 5 điểm): Cho hàm số 3 2 2 ( 1) ( 1) 3( 1) 3y m x m x m x= - - - - + - (1) Tìm các giá trị. của hàm số Câu 4 1, 5 điểm 1, 5 điểm Cực trị của hàm số Câu 3 1, 5 điểm 1, 5 điểm Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất … Câu 1 1,0 điểm 1, 0 điểm Tiệm cận của đồ thị hàm số Khảo sát và vẽ đồ thị hàm

Ngày đăng: 25/10/2014, 19:00

w