1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương trình giáo dục phổ thông phần 27

100 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 515,61 KB

Nội dung

bộ giáo dục vu đuo tạo Cộng hou xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số 16/2006/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 2006 Bộ GIáO dụC Vu ĐuO TạO CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC PHổ THÔNG Hoạt động giáo dục ngoui giờ lên lớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 2 Bộ Giáo dục vu Đuo tạo Cộng hou xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC PHổ THÔNG Hoạt động giáo dục ngoui giờ lên lớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 3 LờI NóI ĐầU Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chơng trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông. Quá trình triển khai chính thức chơng trình giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần đợc tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện. Luật Giáo dục năm 2005 đ quy định về chơng trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu thế chung của thế giới. Do vậy, chơng trình giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục đợc điều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo dục. Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đ tổ chức hoàn thiện bộ Chơng trình giáo dục phổ thông với sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học, nhà s phạm, cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang giảng dạy tại các nhà trờng. Hội đồng Quốc gia thẩm định Chơng trình giáo dục phổ thông đợc thành lập và đ dành nhiều thời gian xem xét, thẩm định các chơng trình. Bộ Chơng trình giáo dục phổ thông đợc ban hành lần này là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chơng trình đ đợc ban hành trớc đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổ chức dạy học ở tất cả các cấp học, trờng học trên phạm vi cả nớc. Bộ Chơng trình giáo dục phổ thông bao gồm: 1. Những vấn đề chung; 2. Chơng trình chuẩn của 23 môn học và hoạt động giáo dục; 3. Chơng trình các cấp học: Chơng trình Tiểu học, Chơng trình Trung học cơ sở, Chơng trình Trung học phổ thông. Đối với 8 môn học có nội dung nâng cao (Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ), ngoài chơng trình chuẩn còn có chơng trình nâng cao của các môn học này ở cấp Trung học phổ thông. Chơng trình nâng cao của 8 môn học này đợc trình bày trong văn bản ch ơng trình cấp Trung học phổ thông. Nhân dịp này, Bộ Giáo dục và Đào tạo xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, nhà s phạm, nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đ tham gia tích cực vào quá trình biên soạn, hoàn thiện các chơng trình. Bộ Giáo dục và Đào tạo xin bày tỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ chức và những cá nhân đ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện bộ Chơng trình giáo dục phổ thông này. 4 MụC LụC Lời nói đầu I. Vị trí II. Mục tiêu III. Quan điểm xây dựng và phát triển chơng trình IV. Nội dung 1. Các chủ đề hoạt động 2. Kế hoạch hoạt động 3. Nội dung hoạt động ở từng lớp (từ lớp 6 đến lớp 12) V. Giải thích - hớng dẫn VI. Chuẩn kĩ năng và thái độ 5 chơng trình hoạt động giáo dục ngoui giờ lên lớp I. vị TRí - Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) là những hoạt động giáo dục đợc tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa. - HĐGDNGLL có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn lí thuyết với thực hành, thống nhất giữa nhận thức và hành động, góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh trong giai đoạn hiện nay. II. MụC TIÊU Chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm giúp học sinh: 1. Về kiến thức - Góp phần củng cố, mở rộng và khắc sâu kiến thức đ đợc học trong giờ học của các môn văn hóa. - Nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực của đời sống x hội, về những giá trị truyền thống của dân tộc; tiếp thu những giá trị tốt đẹp của nhân loại và của thời đại. - Hiểu đợc một số quyền trong Công ớc Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. 2. Về kĩ năng - Có các kĩ năng cơ bản theo mục tiêu giáo dục của cấp học, góp phần hình thành những năng lực chủ yếu nh: năng lực tự hoàn thiện, năng lực thích ứng, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, ứng xử - Có lối sống phù hợp với các giá trị x hội. 3. Về thái độ - Có ý thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và x hội; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp tơng lai. - Có hứng thú và nhu cầu tham gia các hoạt động chung. - Có tình cảm đạo đức trong sáng, biết trân trọng cái tốt, cái đẹp. - Tích cực, chủ động và linh hoạt trong các hoạt động tập thể. III. QUAN ĐIểM XÂY DựNG Vu PHáT TRIểN CHƯƠNG TRìNH 1. Hoạt động là yếu tố quan trọng quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời. Việc giáo dục học sinh thông qua các HĐGDNGLL là con đờng quan trọng và cần thiết. Chơng trình HĐGDNGLL sẽ góp phần thực hiện những mục tiêu, những giá trị từ đơn giản đến phức tạp, phát huy tối đa vai trò của cá nhân và tập thể học sinh trong quá trình hoạt động. 2. Nội dung, hình thức HĐGDNGLL phải phù hợp với nhu cầu và đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh, với điều kiện cụ thể của từng trờng, từng địa phơng; xuất phát từ quyền trẻ em để xác định nội dung và lựa chọn hình thức hoạt động cho phù hợp. 3. Học sinh là chủ thể của HĐGDNGLL. Vì vậy, các em có quyền và cần phải đợc tham gia vào mọi khâu của quá trình hoạt động: từ khâu chuẩn bị đến tiến hành hoạt động và đánh giá kết quả hoạt động. Giáo viên là ngời cố vấn, giúp đỡ định hớng học sinh hoạt động có hiệu quả. 6 4. HĐGDNGLL đòi hỏi phải có sự phối hợp tham gia của các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng, trong đó nhà trờng giữ vai trò chủ đạo. Huy động tiềm năng của các lực lợng giáo dục vào quá trình HĐGDNGLL là một yêu cầu có tính nguyên tắc. IV. NộI DUNG 1. Các chủ đề hoạt động Nội dung HĐGDNGLL đợc triển khai trong năm học theo các chủ đề hoạt động nh sau: a) ở cấp Trung học cơ sở - Tháng 9: Chủ đề hoạt động "Truyền thống nhà trờng" nhằm giáo dục cho học sinh về truyền thống nhà trờng, tình cảm với thầy cô giáo, với bạn bè; về quyền và trách nhiệm của ngời học sinh trong việc phát huy truyền thống nhà trờng. Ngày cao điểm là 5 - 9, ngày khai giảng năm học mới. - Tháng 10: Chủ đề hoạt động "Chăm ngoan học giỏi" nhằm giáo dục ý thức học tập cho học sinh, giúp các em hiểu và thực hiện quyền đợc học tập của trẻ em. Ngày cao điểm là 16 - 10, ngày Bác Hồ gửi bức th cuối cùng cho ngành Giáo dục. - Tháng 11: Chủ đề hoạt động "Tôn s trọng đạo" nhằm giáo dục truyền thống "Tôn s trọng đạo" của dân tộc. Ngày cao điểm là 20 - 11, ngày Nhà giáo Việt Nam. - Tháng 12: Chủ đề hoạt động "Uống nớc nhớ nguồn" nhằm giáo dục cho học sinh về truyền thống cách mạng của dân tộc, tạo điều kiện để các em đợc tham gia các hoạt động phát huy truyền thống đó. Ngày cao điểm là 22 - 12, ngày Quốc phòng toàn dân. - Tháng 1 và tháng 2: Chủ đề hoạt động "Mừng Đảng, mừng xuân" nhằm giáo dục cho học sinh ý thức với Đảng, với Bác Hồ, giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc, giúp các em thực hiện đợc quyền tham gia các hoạt động mừng Đảng, mừng xuân. Ngày cao điểm là 3 - 2, ngày Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Tháng 3: Chủ đề hoạt động "Tiến bớc lên Đoàn" nhằm giáo dục cho học sinh ý thức với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, quyền đợc trao đổi thông tin để nâng cao hiểu biết về Đoàn. Ngày cao điểm là 26 - 3, ngày Thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Tháng 4: Chủ đề hoạt động "Hòa bình và hữu nghị" nhằm giáo dục học sinh về hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia; tạo điều kiện để các em đợc tham gia các hoạt động vì hòa bình và hữu nghị. Ngày cao điểm là 30 - 4, ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc. - Tháng 5: Chủ đề hoạt động "Bác Hồ kính yêu" nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về công lao của Bác Hồ đối với dân tộc, ý thức với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Ngày cao điểm là 19 - 5, ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Hè (tháng 6 + 7 + 8): Chủ đề hoạt động "Hè vui, khỏe và bổ ích" tạo điều kiện để học sinh thực hiện đợc quyền nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, ôn tập văn hóa và tham gia vào các hoạt động thực tiễn ở địa phơng. b) ở cấp Trung học phổ thông Tháng 9: Chủ đề hoạt động "Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc" nhằm giáo dục quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trung học phổ thông trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Tháng 10: Chủ đề hoạt động "Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình" nhằm giúp học sinh nâng cao nhận thức về giá trị của tình bạn, tình yêu và gia đình trong cuộc sống 7 hằng ngày, từ đó biết thực hiện quyền và trách nhiệm của bản thân trong tình bạn, tình yêu và gia đình. - Tháng 11: Chủ đề hoạt động "Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo" nhằm giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy những truyền thống đó của dân tộc. - Tháng 12: Chủ đề hoạt động "Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" nhằm giáo dục cho học sinh hiểu đợc vai trò, quyền và nhiệm vụ của ngời thanh niên trong việc góp phần xây dựng và bảo vệ đất nớc. - Tháng 1: Chủ đề hoạt động "thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc" nhằm giúp học sinh hiểu và thực hiện quyền đợc phát triển để phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. - Tháng 2: Chủ đề hoạt động "Thanh niên với lí tởng cách mạng" nhằm giúp học sinh có nhận thức đúng đắn về lí tởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, xác định quyền và trách nhiệm góp phần thực hiện lí tởng đó. - Tháng 3: Chủ đề hoạt động "Thanh niên với vấn đề lập nghiệp" giúp học sinh nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề lập nghiệp, hiểu về quyền đợc lựa chọn ngành nghề tơng lai phù hợp với năng lực bản thân và yêu cầu của x hội. - Tháng 4: Chủ đề hoạt động "Thanh niên với hòa bình, hữu nghị và hợp tác" nhằm giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa của hòa bình, hữu nghị, hợp tác trong bối cảnh hội nhập hiện nay, từ đó biết sống và ứng xử phù hợp với tinh thần hòa bình, hữu nghị, hợp tác. - Tháng 5: Chủ đề hoạt động "Thanh niên với Bác Hồ" nhằm giúp học sinh nhận thức đợc công lao to lớn của Bác đối với dân tộc, tình cảm của Bác dành cho thế hệ trẻ để biết học tập, rèn luyện theo gơng Bác Hồ. - Hè (tháng 6 + 7 + 8): Chủ đề hoạt động "Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng" nhằm giáo dục học sinh quyền và trách nhiệm của ngời thanh niên trong việc góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống cộng đồng. Các chủ đề hoạt động ở Trung học cơ sở và Trung học phổ thông nêu ở trên đợc sắp xếp thành 6 nội dung giáo dục cơ bản của HĐGDNGLL, đó là: 1. Giáo dục truyền thống. 2. Giáo dục ý thức học tập. 3. Giáo dục ý thức và tình cảm với Tổ quốc, với Đảng Cộng sản Việt Nam, với Bác Hồ, với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 4. Giáo dục tình bạn, tình yêu và gia đình. 5. Giáo dục hòa bình, hữu nghị và hợp tác. 6. Mùa hè vui, khỏe, bổ ích và tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng. TT Nội dung Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 1 Giáo dục truyền thống 1.1. Truyền thống nhà trờng * * * * 1.2. Truyền thống địa phơng * * * * * * * 1.3. Truyền thống dân tộc 8 2 Giáo dục ý thức học tập 2.1. Nhiệm vụ, động cơ, thái độ học tập * * * * * * * 2.2. Phơng pháp học tập * * * * 3 Giáo dục ý thức vu tình cảm với Tổ quốc với Đảng Cộng sản Việt Nam, với Bác Hồ, với Đoun Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh vu Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 3.1. Công ơn của Đảng, của Bác Hồ * * * * * * * 3.2. Sự nghiệp vẻ vang của Đảng, của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. * * * * 3.3. Lí tởng và trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay. * * 4 Giáo dục tình bạn, tình yêu vu gia đình 4.1. Tình bạn * * * * * * * 4.2. Tình yêu và gia đình * * * 5 Giáo dục hòa bình, hữu nghị vu hợp tác 5.1. ý nghĩa của hòa bình, hữu nghị và hợp tác trong bối cảnh hiện nay. * * * * * * * 5.2. Quyền và trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc góp phần bảo vệ hòa bình, phát triển tình hữu nghị và hợp tác. * * * * * * * 6 Mùa hè vui, khỏe, bổ ích vu tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng 6.1. Hoạt động vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể dục thể thao. * * * * * * * 6.2. Hoạt động ôn tập văn hóa. * * * * * * * 6.3. Hoạt động x hội: - Hoạt động nhân đạo, hoạt động lao động công ích, hoạt động phòng chống tệ nạn x hội. * * * * * * * - Hoạt động tình nguyện của thanh * * * * 9 niên. Ghi chú: Kí hiệu *: Các nội dung chính thức 2. Kế hoạch hoạt động a) Trong năm học Nội dung HĐGDNGLL đợc thực hiện trong 3 tiết một tuần. Tiết sinh hoạt dới cờ định hớng mục tiêu, nội dung HĐGDNGLL. Tiết sinh hoạt lớp là thời điểm chuẩn bị và tập luyện cho hoạt động. Tiết HĐGDNGLL theo chủ đề là thời điểm thể hiện nội dung hoạt động của tuần. - Cấp trung học cơ sở Lớp/ tiết/ tuần TT Các tiết hoạt động Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 1 Tiết sinh hoạt dới cờ 1 1 1 1 2 Tiết sinh hoạt lớp 1 1 1 1 3 Tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ đề 1 1 1 1 TS 3 3 3 3 * Cả năm học (tính cho một lớp): 3 tiết/tuần x 4 tuần x 8 chủ điểm = 96 tiết - Cấp Trung học phổ thông Lớp/ tiết/ tuần TT Các tiết hoạt động Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 1 Tiết sinh hoạt dới cờ 1 1 1 2 Tiết sinh hoạt lớp 1 1 1 3 Tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ đề 1 1 1 TS 3 3 3 * Cả năm học (tính cho một lớp): 3 tiết/tuần x 4 tuần x 9 chủ đề = 108 tiết b) Hè (cả hai cấp) Tính cho một lớp: 4 tiết/tuần x 12 tuần = 48 tiết 3. Nội dung hoạt động ở từng lớp (từ lớp 6 đến lớp 12) 10 Nội dung hoạt động Lớp Giáo dục truyền thống Giáo dục ý thức học tập Giáo dục ý thức vu tình cảm với Tổ quốc, với Đảng Cộng sản Việt Nam, với Bác Hồ, với Đoun Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh vu Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Giáo dục tình bạn, tình yêu vu gia đình Giáo dục hòa bình, hữu nghị vu hợp tác Mùa hè vui, khỏe, bổ ích (Trung học cơ sở) vu tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng (Trung học phổ thông) 6 1. Giới thiệu truyền thống của trờng. 2. Làm quen với các thầy cô trong trờng. 3. Nét đẹp truyền thống quê hơng. 1. Quyền đợc giáo dục và nhiệm vụ học tập của học sinh. 2. Phơng pháp học tập ở Trung học cơ sở. 1. Gơng sáng đảng viên ở quê hơng. 2. ý nghĩa ngày 26-3. 3. Gơng các anh, chị đoàn viên của trờng. 4. Thời niên thiếu của Bác Hồ. 5. Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. 1. Làm quen với bạn bè mới. 2. Cùng nhau tham gia các hoạt động tập thể. 1. Tìm hiểu nếp sinh hoạt và học tập của thiếu nhi các nớc. 2. Tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế Quyền đợc tham gia các hoạt động hè do địa phơng tổ chức phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở. 7 1. Tìm hiểu truyền thống của nhà trờng. 2. Thi đua học tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. 3. Tìm hiểu truyền thống văn hóa của quê hơng. 1. Th của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trờng. 2. Giao ớc thi đua học tập 1. Tìm hiểu về các anh hùng, liệt sĩ của địa phơng. 2. Vài nét về lịch sử của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. 3. Kế hoạch rèn luyện theo gơng đoàn viên tiêu biểu. 4. Những lời dạy của Bác Hồ với thiếu nhi. 5. Gơng sáng đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. 1. Chia sẻ kinh nghiệm học tập và rèn luyện. 2. Cùng nhau xây dựng tập thể lớp đoàn kết, thân ái. 3. Yêu quý ông, bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. 1. Tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc. 2. Bảo vệ di sản văn hóa của địa phơng. Tham gia giữ gìn môi trờng xanh, sạch, đẹp ở địa phơng. 8 1. Xây dựng kế hoạch phát huy 1. Học tập tốt theo lời Bác 1. Tìm hiểu quá trình thành 1. Đoàn kết, thân ái với 1. Tìm hiểu một số vấn Tham gia các hoạt động [...]... động giao lu theo chủ đề hớng nghiệp 15 Tìm hiểu thông tin đào tạo 16 Hớng dẫn học sinh làm hồ sơ tuyển sinh 17 T vấn hớng nghiệp và chọn nghề 9 10 11 12 * * * * * * * * * * * * * 2 Kế hoạch dạy học Cấp Số tiết/cấp Lớp Số tiết/năm Số tiết/tháng Trung học cơ sở 27 9 27 3 Trung học phổ thông 81 10 27 3 27 11 27 12 27 3 Nội dung dạy học từng lớp LớP 9 (27 tiết) Tháng 9 Tên chủ đề Nội dung ý nghĩa, tầm... ngành Giao thông vận tải và Địa chất vực kinh doanh, dịch vụ - Tìm hiểu thông tin một nghề hoặc chuyên môn thuộc ngành Giao thông vận tải hoặc Địa 30 chất - Liên hệ bản thân để chọn nghề 11 Tìm hiểu một số nghề thuộc - Vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm và yêu cầu ngunh Năng lợng, Bu chính - của ngành Năng lợng, Bu chính - Viễn Viễn thông, Công nghệ thông tin thông, Công nghệ thông tin - Tìm hiểu thông tin... lao động - Bản mô tả nghề 12 Tìm hiểu thông tin một số nghề - Phơng pháp tìm hiểu thông tin nghề phổ biến ở địa phơng - Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến ở địa phơng 1 Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông vu giáo dục nghề nghiệp của Trung ơng vu địa phơng (tuyển sinh trình độ Trung học cơ sở) - Thông tin cơ bản về các trờng Trung học phô thông ở địa phơng - Thông tin cơ bản về các trờng Trung cấp... nghề nghiệp Thông tin nghề trình 4 Tìm hiểu Kiến thức thông tin một số - Biết đợc phơng pháp tìm hiểu thông tin một bày theo bản mô tả nghề nghề phổ biến ở nghề phổ biến ở địa phơng địa phơng - Mô tả đợc nội dung bản mô tả nghề Kĩ năng Tìm hiểu đợc một số thông tin của một nghề phổ biến ở địa phơng Thái độ Tích cực, chủ động trong việc tìm hiểu thông tin nghề 5 Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông vu... nghiệp tơng lai của học sinh - Lập bản "Kế hoạch nghề nghiệp tơng lai" lớp 11 (27 tiết) Tháng 9 Tên chủ đề Nội dung Tìm hiểu một số nghề thuộc - Vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm và yêu cầu ngunh Giao thông vận tải vu Địa của ngành Giao thông vận tải và Địa chất chất - Tìm hiểu thông tin một nghề hoặc chuyên môn thuộc ngành Giao thông vận tải hoặc Địa chất - Liên hệ bản thân để chọn nghề 10 Tìm hiểu một... Trung học cơ sở) Kiến thức - Biết đợc một số thông tin cơ bản về các trờng Trung học phổ thông, các trờng Trung cấp chuyên nghiệp, các trờng Dạy nghề của địa phơng và Trung ơng đóng tại địa phơng - Trình bày đợc cách tìm hiểu thông tin về cơ sở đào tạo dự định lựa chọn Kĩ năng Tìm hiểu đợc thông tin về cơ sở đào tạo dự định lựa chọn Thái độ Chủ động tìm hiểu thông tin về cơ sở đào tạo cần thiết cho bản... phơng Bộ trởng Nguyễn Minh Hiển 22 Bộ GIáO ĐụC Vu ĐuO TạO CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC PHổ THÔNG Hoạt động giáo dục hớng nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 23 Bộ GIáO DụC Vu ĐuO TạO Cộng hou xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC PHổ THÔNG Hoạt động giáo dục hớng nghiệp (Ban hành kèm theo... nghiệp Trung học phổ thông - Kế hoạch học tập tu dỡng để thành đạt trong nghề nghiệp 11 12 Tìm hiểu hệ thống đuo tạo Trung cấp chuyên nghiệp vu dạy nghề của Trung ơng vu địa phơng - Tìm hiểu thông tin hệ thống trờng Trung cấp chuyên nghiệp, hệ thống trờng Dạy nghề của Trung ơng và địa phơng - Tìm hiểu thông tin đào tạo cần thiết cho bản thân Tìm hiểu hệ thống đuo tạo Đại - Tìm hiểu thông tin hệ thống... phù hợp 26 - Với vị trí là một hoạt động giáo dục trong trờng phổ thông, các chủ đề hớng nghiệp đợc xây dựng trên quan điểm hớng tới các hoạt động học tập đa dạng của học sinh nh điều tra, xử lí thông tin; trao đổi; thảo luận; giải quyết tình huống; tham quan Tham gia các hoạt động này, học sinh sẽ yêu thích và biết cách tìm kiếm những thông tin cần thiết cho bản thân về nghề nghiệp, cơ sở đào tạo để... và Đào tạo) lời nói đầu Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chơng trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông Quá trình triển khai chính thức chơng trình giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần đợc tiếp . phúc Số 16/2006/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 2006 Bộ GIáO dụC Vu ĐuO TạO CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC PHổ THÔNG Hoạt động giáo dục ngoui giờ lên lớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT. Giáo dục vu Đuo tạo Cộng hou xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC PHổ THÔNG Hoạt động giáo dục ngoui giờ lên lớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT. giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông. Quá trình triển khai chính thức chơng trình giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần đợc

Ngày đăng: 25/10/2014, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Bảng tính Microsoft Excel   - Một số khái niệm cơ bản về bảng tính; - Chương trình giáo dục phổ thông phần 27
4. Bảng tính Microsoft Excel - Một số khái niệm cơ bản về bảng tính; (Trang 59)
4. Bảng tính  Microsoft Excel - Chương trình giáo dục phổ thông phần 27
4. Bảng tính Microsoft Excel (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w