VI. Chuẩn kĩ năng và thái độ
3. Nội dung dạy học từng lớp
LớP 9 (27 tiết)
Tháng Tên chủ đề Nội dung
9 ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học
- ý nghĩa của việc chọn nghề.
- Cơ sở khoa học của việc chọn nghề. - Những nguyên tắc chọn nghề.
10 Tìm hiểu năng lực bản thân vu truyền thống nghề nghiệp của gia đình
- Một số khái niệm: năng lực, phù hợp nghề. - Tự đánh giá năng lực bản thân theo yêu cầu nghề nghiệp.
- Phát triển và bồi d−ỡng năng lực.
11 Thế giới nghề nghiệp quanh ta - Tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề nghiệp.
- Phân loại nghề theo đối t−ợng lao động. - Bản mô tả nghề.
12 Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến ở địa ph−ơng
- Ph−ơng pháp tìm hiểu thông tin nghề.
- Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến ở địa ph−ơng.
1 Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông vu giáo dục nghề nghiệp của Trung −ơng vu địa ph−ơng (tuyển sinh trình độ Trung học cơ sở)
- Thông tin cơ bản về các tr−ờng Trung học phô thông ở địa ph−ơng.
- Thông tin cơ bản về các tr−ờng Trung cấp chuyên nghiệp của Trung −ơng và địa ph−ơng (tuyển sinh trình độ Trung học cơ sở).
- Thông tin cơ bản về các tr−ờng Dạy nghề của Trung −ơng và địa ph−ơng.
- Ph−ơng pháp tìm hiểu thông tin về cơ sở đào tạo.
2 Các h−ớng đi sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở
- Thực trạng phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở
- Các h−ớng đi sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở.
- Lựa chọn h−ớng học tập và nghề sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở: thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục.
3 T− vấn h−ớng nghiệp - Khái niệm, sự cần thiết phải t− vấn định h−ớng học tập và chọn nghề phù hợp với hứng
thú, năng lực bản thân và nhu cầu x∙ hội. - Những sai lầm th−ờng mắc phải khi chọn nghề.
- Quy trình t− vấn cho học sinh.
4 Định h−ớng phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc vu địa ph−ơng
- Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế - x∙ hội ở n−ớc ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc.
- Sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế - x∙ hội trong giai đoạn tới
- Nhu cầu việc làm hiện tại của địa ph−ơng.
5 Tìm hiểu thông tin về thị tr−ờng lao động
- Một số khái niệm về việc làm, nghề, thị tr−ờng lao động.
- Đặc điểm và yêu cầu của thị tr−ờng lao động ở nông thôn và thành phố trong giai đoạn hiện nay.
- Một số thông tin về thị tr−ờng lao động.
lớp 10 (27 tiết)
Tháng Tên chủ đề Nội dung
9 Em thích nghề gì ? - Xu h−ớng nghề nghiệp của học sinh. - Sự phù hợp nghề.
- Chọn nghề phù hợp với năng lực bản thân, hứng thú cá nhân và nhu cầu nhân lực của x∙
hội. 10 Năng lực nghề nghiệp vu truyền
thống nghề nghiệp gia đình
- Năng lực nghề nghiệp.
- Quan hệ giữa lao động nghề nghiệp và phát triển năng lực.
- Bồi d−ỡng năng lực nghề nghiệp.
- Truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề.
11 Tìm hiểu nghề dạy học - Vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm và yêu cầu của nghề dạy học.
- Tìm hiểu nghề dạy học. - Bản mô tả nghề dạy học. - Liên hệ bản thân để chọn nghề. 12 Vấn đề giới trong chọn nghề - Khái niệm giới tính và giới.
- Vấn đề giới trong chọn nghề. - Liên hệ bản thân khi chọn nghề.
1 Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng− nghiệp
- Vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm và yêu cầu của nghề.
- Tìm hiểu một nghề hoặc chuyên môn thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng− nghiệp.
- Bản mô tả nghề.
- Liên hệ bản thân để chọn nghề. 2 Tìm hiểu một số nghề thuộc các
ngunh Y vu D−ợc
- Vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm và yêu cầu của nghề.
- Tìm hiểu một nghề (hoặc chuyên môn) thuộc ngành Y hoặc D−ợc.
- Bản mô tả nghề.
- Liên hệ bản thân để chọn nghề. 3 Tìm hiểu thực tế một cơ sở sản
xuất công nghiệp hoặc nông nghiệp
- Ph−ơng pháp tìm thông tin về cơ sở sản xuất. - Thu thập đ−ợc một số thông tin cơ bản về cơ sở sản xuất tại địa ph−ơng.
4 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngunh Xây dựng
- Vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm và yêu cầu của nghề.
- Tìm hiểu một nghề (hoặc chuyên môn) thuộc ngành Xây dựng.
- Bản mô tả nghề.
- Liên hệ bản thân để chọn nghề.
5 Nghề t−ơng lai của tôi - Định h−ớng nghề nghiệp t−ơng lai của học sinh.
- Lập bản "Kế hoạch nghề nghiệp t−ơng lai".
lớp 11 (27 tiết)
Tháng Tên chủ đề Nội dung
9 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngunh Giao thông vận tải vu Địa chất
- Vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm và yêu cầu của ngành Giao thông vận tải và Địa chất. - Tìm hiểu thông tin một nghề hoặc chuyên môn thuộc ngành Giao thông vận tải hoặc Địa chất.
- Liên hệ bản thân để chọn nghề.
10 Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ
- Vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm và yêu cầu của ngành Giao thông vận tải và Địa chất. - Tìm hiểu thông tin một nghề hoặc chuyên môn thuộc ngành Giao thông vận tải hoặc Địa
chất.
- Liên hệ bản thân để chọn nghề.
11 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngunh Năng l−ợng, B−u chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin
- Vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm và yêu cầu của ngành Năng l−ợng, B−u chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin.
- Tìm hiểu thông tin một nghề hoặc chuyên môn thuộc ngành Năng l−ợng, B−u chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin.
- Liên hệ bản thân để chọn nghề.
12 Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng
- Tầm quan trọng của lĩnh vực an ninh, quốc phòng với đất n−ớc
- Đặc điểm và yêu cầu của một nghề (hoặc chuyên môn) trong lĩnh vực an ninh quốc phòng.
- Tìm hiểu thông tin một nghề hoặc chuyên môn thuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng. - Liên hệ bản thân để chọn nghề.
1 Giao l−u với g−ơng v−ợt khó, điển hình về sản xuất, kinh doanh giỏi
- Nội dung giao l−u: Làm gì sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông
2 Nghề nghiệp với nhu cầu của thị tr−ờng lao động
- Một số đặc điểm cơ bản của thị tr−ờng lao động n−ớc ta hiện nay: thị tr−ờng lao động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu.
- Tìm hiểu thông tin thị tr−ờng lao động.
3 Tôi muốn đạt đ−ợc −ớc mơ - Năng lực bản thân và định h−ớng nghề nghiệp t−ơng lai.
- Xem xét việc thực hiện bản "Kế hoạch nghề nghiệp t−ơng lai"
- Những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện "Kế hoạch nghề nghiệp t−ơng lai"
4-5 Tìm hiểu thực tế một tr−ờng Đại học (hoặc Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Dạy nghề) tại địa ph−ơng
- Yêu cầu tuyển sinh, điều kiện học tập và sinh hoạt của tr−ờng.
- Khả năng tìm việc làm sau khi tốt nghiệp. - Báo cáo thu hoạch về tr−ờng.
lớp 12 (27 tiết)
Tháng Tên chủ đề Nội dung
9 Định h−ớng phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc vu địa
- Một số định h−ớng phát triển kinh tế - x∙ hội ở n−ớc ta trong quá trình công nghiệp hóa,
ph−ơng hiện đại hóa đất n−ớc và hội nhập quốc tế - Nhu cầu lao động của địa ph−ơng và cả n−ớc.
- Tìm hiểu thông tin về việc làm.
10 Những điều kiện để thunh đạt trong nghề
- Những điều kiện để thành đạt trong nghề. - Những h−ớng đi sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông.
- Kế hoạch học tập tu d−ỡng để thành đạt trong nghề nghiệp.
11 Tìm hiểu hệ thống đuo tạo Trung cấp chuyên nghiệp vu dạy nghề của Trung −ơng vu địa ph−ơng
- Tìm hiểu thông tin hệ thống tr−ờng Trung cấp chuyên nghiệp, hệ thống tr−ờng Dạy nghề của Trung −ơng và địa ph−ơng.
- Tìm hiểu thông tin đào tạo cần thiết cho bản thân.
12 Tìm hiểu hệ thống đuo tạo Đại học vu Cao đẳng
- Tìm hiểu thông tin hệ thống tr−ờng Đại học và Cao đẳng.
- Tìm hiểu thông tin đào tạo cần thiết cho bản thân.
1 T− vấn chọn nghề - Quy trình t− vấn chọn nghề cho học sinh. - Xem xét sự phù hợp nghề của học sinh và đ−a ra những lời khuyên chọn nghề.
- Sổ h−ớng nghiệp của học sinh.
2 H−ớng dẫn học sinh chọn nghề vu lum hồ sơ tuyển sinh
- H−ớng dẫn học sinh quyết định chọn nghề. - Một số điều cơ bản trong quy chế tuyển sinh. - Làm hồ sơ tuyển sinh.
3 Thanh niên lập thân, lập nghiệp - Những phẩm chất cần thiết để thanh niên lập thân, lập nghiệp
- Những điều kiện lập thân, lập nghiệp của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
4-5 Tổ chức tham quan hoặc hoạt động giao l−u theo chủ đề h−ớng nghiệp
- Tổ chức hoạt động giao l−u theo chủ đề h−ớng nghiệp.
- Tham quan một Trung tâm T− vấn nghề, Trung tâm Xúc tiến việc làm của tổ chức, đoàn thể x∙ hội.
V. GIảI THíCH - HƯớNG dẫn
1. Về ph−ơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục h−ớng nghiệp
Giáo dục h−ớng nghiệp là một hoạt động giáo dục trong tr−ờng phổ thông có những đặc thù riêng về ph−ơng pháp tổ chức. Các ph−ơng pháp này thể hiện vai trò học sinh là chủ thể
của hành động chọn nghề, đem lại cho học sinh kinh nghiệm tìm hiểu thông tin nghề, củng cố các quan điểm lao động, định h−ớng giá trị nghề nghiệp, hình thành động cơ đúng đắn trong việc lựa chọn nghề.
Khi vận dụng các ph−ơng pháp tổ chức hoạt động Giáo dục h−ớng nghiệp, cần l−u ý một số vấn đề sau:
a) Coi trọng tính giáo dục của công tác h−ớng nghiệp
Giáo dục h−ớng nghiệp về cơ bản là quá trình giáo dục điều chỉnh liên tục động cơ chọn nghề và giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở những nghề x∙ hội đang có nhu cầu nhân lực. Nói cách khác, giáo dục h−ớng nghiệp cần định h−ớng quá trình hình thành hứng thú và năng lực nghề nghiệp của học sinh vào những nghề mà x∙ hội cần phát triển.
Vì vậy trong giáo dục h−ớng nghiệp, giáo viên phải nắm vững xu thế phát triển nghề trong x∙ hội hiện nay, đặc biệt là ở địa ph−ơng để t− vấn chọn nghề cho học sinh.
b) Quán triệt quan điểm hoạt động trong tổ chức hoạt động Giáo dục h−ớng nghiệp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh
Để phát huy tính chủ động, năng động và sáng tạo của học sinh, hoạt động Giáo dục h−ớng nghiệp đ−ợc tổ chức theo quy mô lớp và nhóm nhỏ. Trong đó, giáo viên đóng vai trò cố vấn, xác định mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức; học sinh đóng vai trò chủ thể, tổ chức hoạt động và tự đánh giá. Qua đó, học sinh năng động, tích cực hoạt động x∙ hội, có kinh nghiệm, hứng thú tìm hiểu thông tin nghề và cơ sở đào tạo để tự định h−ớng đ−ợc nghề nghiệp t−ơng lai.
Các buổi giáo dục h−ớng nghiệp cần tăng c−ờng những hoạt động đa dạng của học sinh nh− điều tra; thu thập thông tin nghề và cơ sở đào tạo; thảo luận lớp và nhóm về các chủ đề h−ớng nghiệp; giao l−u với những g−ơng điển hình; trao đổi với cha mẹ học sinh; tham quan những cơ sở sản xuất và đào tạo; các trò chơi, diễn kịch v.v... Ngoài ra, giáo viên có thể lựa chọn những hình thức hoạt động khỏe để làm cho giờ học thêm đa dạng và hấp dẫn.
Các loại hình nghề nghiệp ngày càng đa dạng trong khi thời l−ợng cho hoạt động Giáo dục h−ớng nghiệp chỉ có hạn, nên ph−ơng pháp giáo dục h−ớng nghiệp cần chú trọng hình thành cho học sinh kĩ năng tìm hiểu nghềvà tự xác định đ−ợc nghề t−ơng lai.
c) Giáo dục học sinh tạo ra sự phù hợp nghề trên cơ sở tự rèn luyện, tu d−ỡng và tự học
Qua giáo dục h−ớng nghiệp, giáo viên cần chứng minh cho học sinh thấy đ−ợc sự phù hợp nghề không phải tự nhiên mà có, không phải là yếu tố bất biến. Thông qua rèn luyện, tu d−ỡng, sự phù hợp nghề sẽ đ−ợc hình thành.
Vì vậy, giáo dục h−ớng nghiệp phải hết sức chú trọng đến việc động viên, khuyến khích học sinh tu d−ỡng, rèn luyện v−ơn lên để tạo ra sự phù hợp nghề.
d) Gắn các buổi giáo dục h−ớng nghiệp với thực tiễn sản xuất
Trong ch−ơng trình Giáo dục h−ớng nghiệp có một số chủ đề tham quan cơ sở sản xuất, cơ sở đào tạo, giao l−u với các g−ơng lao động giỏi,... Đây là những hoạt động giúp cho học sinh có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với con ng−ời, điều kiện làm việc v.v... Qua đó, các em sẽ có đ−ợc những ấn t−ợng cụ thể, thực tế về nghề.
2. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh
Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong hoạt động Giáo dục h−ớng nghiệp đ−ợc thực hiện theo các tiêu chí về kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Đánh giá mức độ hiểu biết về nội dung các chủ đề h−ớng nghiệp bằng những ph−ơng pháp sau:
- Viết thu hoạch sau khi tham gia buổi hoạt động Giáo dục h−ớng nghiệp. - Quan sát, trao đổi với học sinh về các chủ đề h−ớng nghiệp.
- Qua các sản phẩm hoạt động của học sinh nh− bài kiểm tra, phiếu trắc nghiệm, phiếu điều tra nghề, bản thu hoạch v.v....
- Hình thức đánh giá có thể đ−ợc thực hiện theo nhóm, lớp, đánh giá của giáo viên, đánh giá của học sinh và tự đánh giá của bản thân.
b) Kĩ năng
Đánh giá mức độ thành thạo của việc tìm hiểu thông tin nghề, thông tin cơ sở đào tạo; về tự đánh giá bản thân; về khả năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch định h−ớng nghề nghiệp t−ơng lai.
c) Thái độ
- Đánh giá mức độ tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động Giáo dục h−ớng nghiệp. - Đánh giá ý thức chủ động trong việc tự định h−ớng nghề nghiệp cho bản thân.
- Đánh giá thái độ qua quan sát quá trình tham gia hoạt động của học sinh, qua vấn đáp để biệt đ−ợc tinh thần, thái độ, ý thức tham gia hoạt động Giáo dục h−ớng nghiệp của cá nhân và tập thể học sinh.
- Kết quả tham gia hoạt động Giáo dục h−ớng nghiệp của học sinh đ−ợc thể hiện qua "Phiếu h−ớng nghiệp". Nội dung của phiếu đ−ợc xây dựng để theo dõi quá trình tham gia hoạt động Giáo dục h−ớng nghiệp của các em, có kết hợp với ý kiến của gia đình và nhà tr−ờng, đ−ợc dùng làm cơ sở cho t− vấn h−ớng nghiệp.
3. Về điều kiện thực hiện
- Giáo dục h−ớng nghiệp cho học sinh đ−ợc thực hiện chủ yếu tại các tr−ờng Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và các Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp - H−ớng nghiệp. Đội ngũ giáo viên h−ớng nghiệp gồm:
+ Giáo viên chủ nhiệm lớp và những giáo viên có năng lực tổ chức hoạt động Giáo dục h−ớng nghiệp trong tr−ờng phổ thông.
+ Giáo viên trong các Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp - H−ớng nghiệp. - Về cơ sở vật chất cần có:
+ Sách giáo viên.
+ Tài liệu tham khảo, nguồn thông tin, t− liệu cho nội dung hoạt động Giáo dục h−ớng nghiệp cần đ−ợc bổ sung th−ờng xuyên.
+ Ph−ơng tiện, thiết bị, công cụ cần thiết cho t− vấn h−ớng nghiệp và chọn nghề.