1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương trình giáo dục phổ thông phần 21

85 454 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 565,58 KB

Nội dung

Chơng trình giáo dục phổ thông Môn Lịch sử (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) lớp 12 A. Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1945 đến nay) Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú 1. Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1947) Trình bày đợc: - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh: Hội nghị I-an-ta (Liên Xô); sự thành lập Liên hợp quốc: mục đích và nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc. - Sự hình thành hai hệ thống: x hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa; mối quan hệ ngày càng căng thẳng của hai hệ thống; chiến tranh lạnh. - Ba quyết định quan trọng của Hội nghị I- an-ta - Vai trò, thành phần và nguyên tắc hoạt động của Hội đồng Bảo an 2. Liên Xô vu các nớc Đông Âu 1945 - 1991- Liên bang Nga (từ năm 1991 đến nay) Nêu và chứng minh đợc: - Tình hình Liên Xô và các nớc Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991: Những thành tựu chính trong công cuộc khôi phục và xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nớc Đông Âu. Quá trình khủng hoảng (về các mặt kinh tế, chính trị, x hội ) dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu. - Liên bang Nga (từ năm 1991 đến nay): Những nét chính về các mặt: kinh tế, chính trị, chính sách đối ngoại, vị trí nớc Nga trên trờng quốc tế. - Nêu một số sai lầm cơ bản. - Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ x hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu. 3. Các nớc á, Phi vu Mĩ La- tinh từ năm 1945 đến nay - Biết đợc những nét chung về các nớc khu vực Đông Bắc á. - Trung Quốc: Sự thành lập nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, quá trình xây dựng đất nớc qua các giai đoạn: + 1949 - 1959: Những thành tựu chính mà nhân dân Trung Quốc đạt đợc trong 10 năm đầu xây dựng đất nớc. + 1959 - 1978: những năm không ổn định. + 1978 - nay: cải cách và mở cửa, nội dung cơ bản của đờng lối cải cách và thành tựu chính - Tìm hiểu công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc. Đại hội XII, XIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc. - Lập bảng thống kê sự kiện các nớc 2 từ sau năm 1978. - Đông Nam á: Trình bày khái quát về quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nớc Đông Nam á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai; các giai đoạn cơ bản của lịch sử Lào (1945 - 1975 ), Cam-pu-chia (1945 - 1993), quá trình xây dựng đất nớc ở Đông Nam á: những thành tựu, khó khăn, chiến lợc phát triển kinh tế: hớng nội, hớng ngoại - Tổ chức ASEAN: các giai đoạn phát triển, số lợng các nớc thành viên, các mục tiêu mà ASEAN đặt ra và kết quả. - ấn Độ và khu vực Trung đông: Nêu đợc những nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập, những thành tựu xây dựng đất nớc ở ấn Độ từ sau năm 1945 và tiến trình đấu tranh giải phóng của nhân dân Pa-le-xtin từ năm 1947 đến nay. - Các nớc châu Phi và Mĩ La-tinh: Trình bày đợc nét chung về cuộc đấu tranh giành độc lập và quá trình phát triển kinh tế - x hội (thành tựu và khó khăn), ý nghĩa của những thành quả mà nhân dân các nớc châu Phi, Mĩ La-tinh giành đợc từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. giành độc lập. - Tìm hiểu thêm về mối quan hệ của Việt Nam với các nớc thành viên ASEAN. 4. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ năm 1945 đến nay - Nêu đợc những nét lớn về tình hình kinh tế, khoa học - kĩ thuật, văn hóa, chính trị, x hội ở các nớc: Mĩ Nhật Bản, Tây Âu. Sự liên kết khu vực ở châu Âu. - Trình bày đợc những hạn chế trong quá trình phát triển ở các nớc này. - Mĩ: Tình hình nớc Mĩ những năm 1945 - 1973; 1973; 1991; 1991 - nay. Mỗi giai đoạn đi sâu các vấn đề sau: + Sự phát triển kinh tế, khoa học - kĩ thuật; + Chính trị, x hội; + Chính sách đối ngoại; + Suy thoái, phục hồi và phát triển. - Tây Âu: qua các giai đoạn 1945 - 1950, 1950 - 1973, 1973 - 1991, 1991 - nay, nêu đợc các vấn đề chủ yếu: + Sự phát triển kinh tế, khoa học - kĩ thuật: Các nớc Tây Âu những năm 1950 - 1973 đ cơ bản ổn định và phục hồi với sự giúp đỡ của Mĩ; những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế nhanh chóng của các nớc Tây Âu. - Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự phát triển vợt bậc của nền kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 3 + Chính trị, x hội: Định ớc Hen-xin-ki về an ninh và hợp tác châu Âu (1975); phá bỏ bức tờng Béc-lin và việc tái thống nhất Đức. + Chính sách đối ngoại: Trong những năm 1991 - nay, mở rộng quan hệ ngoại giao với các nớc á, Phi, Mĩ La-tinh, các nớc Đông Âu và Liên Xô (cũ), sự hợp tác, liên minh cả về lĩnh vực kinh tế và chính trị. - Liên minh châu Âu (EU): Biết đợc khái quát quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU). - Nhật Bản những năm 1945 - 1952 ; 1952 - 1973; 1973 - 1991; 1991 - nay, nêu đợc các vấn đề chủ yếu: + Sự phát triển kinh tế: Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản. Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản đ vơn lên thành siêu cờng tài chính số một thế giới. + Chính trị, x hội: Đảng Dân chủ tự do (LDP) nắm chính quyền ở Nhật Bản, duy trì chế độ quân chủ lập hiến nhng thực chất là nền dân chủ đại nghị t sản. + Chính sách đối ngoại: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai: liên minh chặt chẽ với Mĩ và phụ thuộc Mĩ; nhng từ sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đa ra chính sách đối ngoại mới, hớng về châu á. 5. Quan hệ quốc tế từ 1947 đến nay Nhớ và bớc đầu phân tích đợc: - Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991: là thời kì căng thẳng giữa hai phe, hai khối, đứng đầu là Mĩ và Liên Xô. - Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của "chiến tranh lạnh". + Nội dung cơ bản của Học thuyết Tơ-ru-man. + Sự hình thành khối quân sự NATO và tổ chức Hiệp ớc Vác-sa-va và hậu quả đối với tình hình thế giới. - Sự đối đầu Đông - Tây và nét chính về một số cuộc chiến tranh cục bộ: + Chiến tranh Đông Dơng 1946 - 1954; + Chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953; + Chiến tranh Việt Nam 1954 - 1975. - Đặc điểm trong quan hệ quốc tế từ năm 1991 - Hiểu khái niệm "chiến tranh lạnh" và trình bày đợc những biểu hiện của nó. - Hiệp định về những cơ sở của quan hệ quốc tế giữa Đông - Tây Đức (1972); Hiệp ớc về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa ABM (1972); Định ớc Hen-xin- ki (1975); các cuộc gặp cấp cao Xô Mĩ hợp tác kinh tế, khoa học - kĩ thuật, văn hóa , thỏa thuận về việc thủ tiêu các tên lửa tầm trung (1987); tuyên bố chấm dứt 4 đến nay là: hòa hon, đa cực, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm, xung đột khu vực. + Những sự kiện biểu hiện xu thế hòa hon tiến tới chấm dứt "chiến tranh lạnh". + Nguyên nhân của việc chấm dứt "chiến tranh lạnh". - Thế giới sau "chiến tranh lạnh". + Nêu đợc các xu thế của thế giới sau khi "chiến tranh lạnh" chấm dứt. "chiến tranh lạnh" (1989). - Hiểu đợc thế nào là: + Thế giới "hai cực" sụp đổ, trật tự thế giới mới đang hình thành. + Mĩ đang cố gắng thành lập thế giới một cực. + Hòa bình đợc củng cố, nhng nhiều nơi còn cha ổn định 6. Cách mạng khoa học - công nghệ - Nêu đợc nguồn gốc, đặc điểm và thành tựu nổi bật của cách mạng khoa học - công nghệ: công cụ sản xuất mới, những nguồn năng lợng mới, những vật liệu mới, công nghệ sinh học, chinh phục vũ trụ - Bớc đầu phân tích đợc: + Tác động tích cực và những vấn đề nảy sinh do cách mạng khoa học - kĩ thuật: tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống của con ngời, xu thế toàn cầu hóa , tình trạng ô nhiễm môi trờng, các loại dịch bệnh, mức độ hủy diệt của các vũ khí hiện đại - Xu thế toàn cầu hóa và những ảnh hởng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thơng mại quốc tế. - Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia. - Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn. - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thơng mại, tài chính quốc tế và khu vực. - Phân tích đợc mặt tích cực và tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nớc đang phát triển. 7. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay - Trình bày đợc những nội dung cơ bản đ học. - Bớc đầu phân tích đợc các nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945. - Biết vận dụng những kiến thức đ học để đánh giá những vấn đề của thực tiễn trong nớc và thế giới. - Lập bảng thống kê các sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay. 5 b. lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú 1. Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 1.1. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 - Trình bày đợc chính sách tăng cờng khai thác Việt Nam của thực dân Pháp trong chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai về các ngành: nông nghiệp, công nghiệp, thơng nghiệp, tài chính, thuế ; cùng với nó là các chính sách về chính trị, văn hóa và giáo dục. Thấy đợc sự biến đổi về mặt kinh tề đ tác động tới x hội, từ đó rút ra mâu thuẫn chủ yếu trong x hội Việt Nam lúc này là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và bọn phản động tay sai. - Trình bày đợc các hoạt động tiêu biểu của phong trào yêu nớc trong thời kì này: phong trào đòi thả Phan Bội Châu, phong trào để tang Phan Châu Trinh, Tâm tâm x, hoạt động của t sản và tiểu t sản, phong trào đấu tranh của công nhân. Nêu đợc tính chất và đặc điểm của các phong trào này. Hoạt động của lnh tụ Nguyễn ái Quốc trong giai đoạn 1919 - 1925 và tác động của nó đối với cách mạng Việt Nam. - Nhấn mạnh mối quan hệ giữa kinh tế và x hội; phân tích để rút ra mâu thuẫn chủ yếu trong x hội. - Nêu rõ tác động các hoạt động của Nguyễn ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam. 1.2. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 - Nắm đợc đờng lối hoạt động chính của các tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng. - Giải thích đợc nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái và Việt Nam Quốc dân đảng. Trình bày đợc nguyên nhân của sự phân liệt Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản năm 1929: Đông Dơng cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dơng cộng sản liên đoàn. Từ đó thấy đợc sự lớn mạnh của xu hớng cứu nớc theo con đờng cách mạng vô sản. - Trình bày đợc hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị thành lập Đảng (từ ngày 03 đến ngày 07-02-1930), cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: phân tích nội dung và tính sáng tạo của cơng lĩnh đó; ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Vai trò của lnh tụ Nguyễn ái Quốc trong việc thành lập Đảng: vận động thành lập, chủ trì việc thống nhất các tổ chức cộng sản, soạn thảo cơng lĩnh đầu tiên của Đảng. - Nêu rõ vai trò của lnh tụ Nguyễn ái Quốc. 6 2. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 2.1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 - Trình bày đợc những nét chính về ảnh hởng của sự khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) nói chung và sự khủng hoảng của Pháp nói riêng tới tình hình kinh tế Việt Nam và sự tác động của tình hình kinh tế tới đời sống x hội Việt Nam: Đời sống của mọi tầng lớp nhân dân đều sa sút. - Trình bày đợc diễn biến chính của phong trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh (làm chủ chính quyền, các chính sách tiến bộ về chính trị, kinh tế, văn hóa). - Trình bày đợc diễn biến chính của Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930). Những điểm chính của Luận cơng (10 - 1930): chiến lợc, sách lợc, động lực và tổ chức lnh đạo cách mạng, hình thức và phơng pháp đấu tranh. Hiểu đợc tính đúng đắn của Luận cơng và một số điểm hạn chế: về mâu thuẫn chính trong x hội, động lực cách mạng - Trình bày đợc một số điểm chính của giai đoạn phục hồi phong trào cách mạng (1932 - 1935): đấu tranh trong các nhà tù; củng cố tổ chức Đảng từ trung ơng đến địa phơng; đấu tranh trên mặt trận chính trị và văn hóa. - Nêu rõ mối quan hệ giữa tình hình thế giới và Việt Nam. - Nhấn mạnh vì sao đỉnh cao của phong trào là Xô Viết Nghệ - Tĩnh và những điểm mới của chính quyền Xô viết. 2.2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 - Nêu đợc bối cảnh Việt Nam trong những năm 1936 - 1939: chủ trơng chống phát xít của Quốc tế Cộng sản, sự ra đời của Mặt trận nhân dân Pháp và các hoạt động tác động đến Việt Nam; tình hình kinh tế, x hội Việt Nam. - Nêu đợc những điểm chính trong chủ trơng của Đảng và những phong trào tiêu biểu: Đông Dơng đại hội, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, đấu tranh nghị trờng, đấu tranh trên lĩnh vực báo chí. Một số kết quả và kinh nghiệm đấu tranh công khai, hợp pháp. - Nhấn mạnh mối quan hệ giữa cách mạng thế giới và cách mạng Việt Nam. - Làm rõ nguyên nhân của sự thay đổi chủ trơng so với giai đoạn trớc. 2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 và Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đợc thành lập - Trình bày đợc một số điểm nổi bật trong bối cảnh Việt Nam những năm Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) về chính trị, kinh tế - x hội. Hiểu đợc hầu hết các giai cấp và tầng lớp đều bị ảnh hởng bởi những chính sách của Pháp - Nhật. - Trình bày đợc nội dung chuyển hớng đấu tranh đợc đề ra trong Hội nghị lần thứ 6 (11 - 1939) của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng; trình bày đợc diễn biến của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu mở đầu thời kì giải phóng dân - Làm rõ mối quan hệ giữa chính trị, kinh tế và x hội. - So sánh đợc với giai đoạn trớc. - Nhấn mạnh ý nghĩa của Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 8 (5 - 1941). - Nhấn mạnh ý nghĩa 7 tộc: khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 - 1940); khởi nghĩa Nam Kì (23 - 11 - 1 940); binh biến Đô Lơng (13-01-1941); nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa. - Nắm đợc những sự kiện chủ yếu của công cuộc chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: nội dung chủ yếu của Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 8 (5 - 1941); công cuộc chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: sự Phát triển của Mặt trận Việt Minh, thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, xây dựng căn cứ địa cách mạng. Cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: + Nắm đợc những nét chính của giai đoạn khởi nghĩa từng phần: Nhật đảo chính Pháp (09 -3-1941); chỉ thị của Đảng: "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta", phong trào phá kho thóc của Nhật, khởi nghĩa Ba Tơ, lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam, lập Việt Nam giải phóng quân, lập Khu giải phóng Việt Bắc. + Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945): Phân tích đợc sự sáng suốt của Đảng trong việc chớp thời cơ phát động khởi nghĩa, nắm khái quát cuộc tổng khởi nghĩa của nhân dân trong cả nớc, trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. - Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đợc thành lập (02 - 9 - 1945). - Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. của những sự kiện. 3. Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 3.1. Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 02-9-1945 đến trớc ngày toàn quốc kháng chiến (19-12- 1946) - Hiểu đợc tình hình nớc ta trong những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, chính quyền dân chủ nhân dân ở ơng tình thế "ngàn cân treo sợi tóc". Trình bày đợc những biện pháp giải quyết khó khăn trớc mắt và chuẩn bị cho kháng chiến: bớc đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính. - Trình bày đợc những diễn biến chính của công cuộc chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng: chống thực dân Pháp trở lại xâm lợc ở miền Nam. - Đấu tranh với Trung Hoa Quốc dân đảng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc, hòa hon với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Quốc dân đảng ra khỏi nớc ta. - Nhấn mạnh tinh thần yêu nớc của toàn dân. 8 3.2. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (trong những năm 1946 - 1953) - Phân tích hoàn cảnh dẫn đến việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, đờng lối kháng chiến của Đảng. Trình bày đợc cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Thủ đô Hà Nội và các đô thị từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc; những công việc chuẩn bị về chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa cho cuộc kháng chiến lâu dài. - Trình bày diễn biến, kết quả và phân tích ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947. - Nắm đợc tình hình cuộc kháng chiến từ năm 1948 đến năm 1950: những chính sách xây dựng hậu phơng về mọi mặt (chính trị, quân sự, kinh tế, giáo dục). - Trình bày đợc hoàn cảnh và chủ trơng của ta khi chủ động mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950; diễn biến, kết quả, phân tích đợc ý nghĩa của chiến dịch này. - Nắm đợc những kết quả chính đ đạt đợc trong công cuộc xây dựng hậu phơng về mọi mặt từ năm 1951 đến năm 1952, ý nghĩa và tác dụng đối với cuộc kháng chiến nói chung, với chiến trờng nói riêng. - Nắm đợc tình hình chiến trờng từ năm 1951 đến năm 1952; diễn biến chính của chiến dịch Hòa Bình, Tây Bắc ; ý nghĩa của các chiến dịch đó. - Nhấn mạnh đờng lối kháng chiến đúng đắn của Đảng ta. - Phân tích đợc mối quan hệ giữa hậu phơng và tiền tuyến. 3.3. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) - Phân tích đợc hoàn cảnh dẫn đến âm mu, thủ đoạn mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ thể hiện trong kế hoạch Na-va. - Trình bày và phân tích đợc những nét chính của chiến cuộc Đông Xuân (1953 - 1954), chiến dịch Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơ-ne- vơ 1954 về Đông Dơng. ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. - Phân tích đợc mối quan hệ giữa mặt trận ngoại giao và quân sự. 4. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 4.1. Xây dựng chủ nghĩa x hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở - Trình bày đợc tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954: Đất nớc bị chia cắt làm hai miền (tạm thời). Phân tích đợc nhiệm vụ của cách mạng cả nớc, của mỗi miền và mối quan hệ giữa nhiệm vụ của hai miền. - Hiểu đợc yêu cầu cách mạng đối với nhân dân miền Bắc và những bớc đi ban đầu (1954 - 1960): hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất. - Phân tích đợc mối quan hệ khăng khít của cách mạng hai miền Nam - Bắc. - Phân tích đợc ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi" và sự ra 9 miền Nam (1954 - 1965) - Phân tích đợc ý nghĩa của các sự kiện trên và những hạn chế trong cải cách ruộng đất. - Trình bày đợc phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ - Diệm, gìn giữ và phát triển lực lợng cách mạng (1954 - 1959), đấu tranh đòi hòa bình của các tầng lớp nhân dân: phong trào "Đồng khởi"; sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. - Trình bày đợc nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960) khẳng định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam, phân tích đợc ý nghĩa của sự kiện này. - Nêu đợc những thành tựu về chính trị, kinh tế, văn hóa của nhân dân miền Bắc trong kế hoạch 5 năm (1961 - 1965): công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục. - Nêu đợc đặc điểm của chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta phá "ấp chiến lợc, chiến thắng ấp Bắc và chiến dịch tiến công địch ở miền Đông Nam Bộ trong đông - xuân 1964 - 1965; ý nghĩa của các sự kiện trên: làm phá sản về cơ bản chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ. đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. - Nhấn mạnh vai trò của hậu phơng lớn. 4.2. Hai miền đất nớc trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lợc Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) - Nêu đợc âm mu và hành động của Mĩ trong việc mở rộng chiến tranh ra miền Bắc (1965 - 1968). Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phơng lớn: những thành tựu và kết quả chủ yếu. - Nhân dân miền Nam chiến đấu chống "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ: nêu đợc âm mu và thủ đoạn của Mĩ; trình bày đợc những thắng lợi lớn của nhân dân miền Nam: chiến thắng Vạn Tờng, buộc Mĩ thừa nhận sự thất bại của "Chiến tranh cục bộ"; trình bày đợc bối cảnh, diễn biến chính của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) và phân tích ý nghĩa thắng lợi và những hạn chế của ta. - Trình bày đợc những thành tựu Chính trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - x hội (1969 - 1973) của nhân dân miền Bắc; những đóng góp sức ngời, sức của cho cách mạng miền Nam; những thành tích trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ lần thứ hai (1972) và phân tích đợc vai trò, ý nghĩa - Tập trung trình bày ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Vạn Tờng, cuộc Tổng tiên công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968). - Phân tích đợc nguyên nhân Mĩ phải thực hiện chiến lợc "Việt Nam hóa chiến tranh". 10 của các sự kiện đó. - Nêu đợc đặc điểm chính của chiến lợc "Việt Nam hóa chiến tranh" của đế quốc Mĩ (1969 - 1972). Trình bày đợc những thắng lợi lớn của nhân dân miền Nam làm thất bại chiến lợc đó: Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đợc thành lập, một số chiến dịch và đặc biệt là cuộc tiến công chiến lợc năm 1972. Phân tích đợc ý nghĩa của các sự kiện đó. - Diễn biến, nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. 4.3. Khôi phục và phát triển kinh tế - x hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) - Trình bày những thành tựu chính của nhân dân miền Bắc trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục sản xuất và chi viện cho miền Nam. - Nêu đợc bối cảnh và chủ trơng, kế hoạch giải phóng miền Nam. Trình bày đợc diễn biến chính của những chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh. Phân tích đợc ý nghĩa của các chiến dịch. Miền Nam hoàn toàn đợc giải phóng. - Phân tích đợc ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc. - Tập trung phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc. 5. Việt Nam từ năm 1975 đến nay 5.1. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986: Cả nớc xây dựng chủ nghĩa x hội và bảo vệ biên giới của Tổ quốc - Trình bày đợc bối cảnh và phân tích đợc những thuận lợi và khó khăn của nớc ta sau chiến thắng năm 1975. - Nêu đợc những thành tựu khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế x hội ở hai miền đất nớc. - Trình bày đợc diễn biến, nội dung cơ bản và phân tích đợc ý nghĩa kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI (tháng 6, 7 - 1976). - Trình bày đợc những thành tựu xây dựng chủ nghĩa x hội qua hai kế hoạch 5 năm (1976 - 1980 và 1981 - 1985): về nông nghiệp, công nghiệp, khoa học - kĩ thuật; công cuộc cải tạo x hội chủ nghĩa các vùng mới giải phóng ở miền Nam. - Những kết quả chủ yếu của công cuộc bảo vệ biên giới Tây - Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc. 5.2. Đất nớc trên - Nêu đợc những thành tựu và những yếu kém [...]... và Đào tạo) lời nói đầu Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chơng trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông Quá trình triển khai chính thức chơng trình giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần đợc tiếp... Giáo dục năm 2005 đ quy định về chơng trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu thế chung của thế giới Do vậy, chơng trình giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục đợc điều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo dục Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đ tổ chức hoàn thiện bộ Chơng trình giáo dục phổ thông với sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học,... trình giáo dục phổ thông đợc thành lập và đ dành nhiều thời gian xem xét, thẩm định các chơng trình Bộ Chơng trình giáo dục phổ thông đợc ban hành lần này là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức tài các chơng trình đ đợc ban hành trớc đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổ chức dạy học ở tất cả các cấp học, trờng học trên phạm vi cả nớc Bộ Chơng trình giáo dục phổ thông bao gồm: 1... trình Trung học cơ sở, Chơng trình Trung học phổ thông Đối với 8 môn học có nội dung nâng cao (Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ), ngoài chơng trình chuẩn còn có chơng trình nâng cao của các môn học này ở cấp Trung học phổ thông Chơng trình nâng cao của 8 môn học này đợc trình bày trong văn bản chơng trình cấp Trung học phổ thông Nhân dịp này, Bộ Giáo dục và Đào tạo xin... phân tích số liệu thống kê - Kĩ năng thu thập, xử lí và thông báo thông tin địa lí - Kĩ năng vận dụng tri thức địa lí để giải thích các hiện tợng, sự vật địa lí và bớc đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh 3 Thái độ, tình cảm Góp phần bồi dỡng cho học sinh: - Tình yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc thông qua việc ứng xử thích hợp với tự nhiên và tôn trọng... nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, giao thông vận tải - Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, - Đờng sắt Thống nhất, quốc lộ 1A; hai đầu mối giao thông chính: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ - Chỉ một số tuyến đờng và đầu mối giao thông chính trên bản đồ 3/4 diện tích là núi và cao II ĐịA Lí Kiến thức: nguyên, núi cao... nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Trên nền tảng những kiến thức và kĩ năng trang bị cho học sinh, môn Địa lí góp phần đáng kể vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông II MụC TIÊU 1 Kiến thức Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về: - Trái Đất, các thành phần cấu tạo của Trái Đất, các hiện tợng, sự vật địa lí và tác động qua lại giữa chúng; một số quy luật phát triển... nay) Bộ trởng Houng Minh Hiển 12 Bộ Giáo dục vu Đuo tạo chơng trình giáo dục phổ thông Môn Địa lý (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 13 Bộ Giáo dục vu Đuo tạo Cộng hou xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc chơng trình giáo dục phổ thông Môn Địa lý (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng... từ các lớp đầu của mỗi cấp học, những kiến thức, kĩ năng bản đồ đợc phát triển trong suốt quá trình học tập của học sinh phổ thông, góp phần nâng cao trình độ khoa học và tính thực tiễn của môn Địa lí 1.5 Chủ đề địa lí địa phơng đợc đề cập từ cấp Tiểu học đến cấp Trung học phổ thông, nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng những điều đ học để tìm hiểu, nghiên cứu thiên nhiên, kinh tế - x hội của địa... lí 3 Về đánh giá kết quả học tập của học sinh 3.1 Đánh giá kết quả học tập là sự phân tích, đối chiếu thông tin về trình độ, khả năng học tập của từng học sinh so với mục tiêu dạy học đ đợc xác định Vì vậy, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh phải xuất phát từ mục tiêu dạy học của môn học Các thông tin thu đợc từ kiểm tra cần phản ánh đợc chính xác mức độ đạt đợc của học sinh so với mục tiêu . giáo dục phổ thông Môn Địa lý (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) lời nói đầu Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị. giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông. Quá trình triển khai chính thức chơng trình giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần đợc. 2005 đ quy định về chơng trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu thế chung của thế giới. Do vậy, chơng trình giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục đợc điều chỉnh để hoàn

Ngày đăng: 25/10/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w