Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
5,14 MB
Nội dung
MÔN : VẬT LÝ 8 Tiết 8: Áp suất chất lỏng binh thông nhau GIÁO VIÊN : NGUYỄN MẠNH TUYÊN Quan sát tranh hình 8.1 Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ? [...]...CÁC NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ *Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và cả các vật ở trong lòng nó *công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h *Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Quan sát hình 8.9 Theo nguyên . Theo nguyên lý bình thông nhau, độ cao mực chất lỏng trong bình A bằng bình B bằng nhau. Vì vậy ta biết được mực chất lỏng bình A va có thể tính đươc thể tích chất lỏng trong bình B CÁC NỘI. tắc bình thông nhau. Nước trong ấm và vòi luôn luôn có mực nước ngang nhau. -vòi a cao hơn vòi b nên ấm a chứa được nhiều nước hơn Hình 8.8 Sgk Bình A được làm bằng vật liêu không trong suốt Bình. một hA=hB Tiết 8: áp suất chất lỏng – bình thông nhau I.Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng II.Công thức tính áp suất chất lỏng III .Bình thông nhau IV.Vận dụng C6:Người lặn xuống biển