1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PPCT LICHSUTHPT

24 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 256,73 KB

Nội dung

Phân phối chương trình môn Lich Sử THPT – Năm học 2011-2012 1 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 - CƠ BẢN Cả năm 37 tuần (52 tiết) Học kỳ 1: 19 tuần (18 tiết) Học kỳ 2: 18 tuần (34 tiết) HỌC KỲ I Tiết Bài Tên bài – Nội dung thực hiện Ghi chú Chương I. Xã hội nguyên thủy ( 2 tiết) 1 1 Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ 2 2 Xã hội nguyên thuỷ Chương II . Xã hội cổ đại ( 4 tiết) 3 3 Các quốc gia cổ đại phương Đông 4 3 Các quốc gia cổ đại phương Đông 5 4 Các quốc gia cổ đại phương Tây–Hi Lạp và Rô-ma 6 4 Các quốc gia cổ đại phương Tây–Hi Lạp và Rô-ma Chương III . Trung Quốc thời phong kiến (2 tiết) 7 5 Trung Quốc thời phong kiến 8 5 Trung Quốc thời phong kiến Chương IV. Ấn Độ thời phong kiến (2 tiết) 9 6 Các quốc gia Ấn và văn hoá truyền thống Ấn Độ - Mục 1. Thời kì các quốc gia đầu tiên (Không dạy) Tập trung khai thác văn hóa truyền thống Ấn Độ 10 7 Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng của Ấn Độ - Mục 1. Sự phát triển lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ. (Không dạy) Tập trung khai thác mục 2 và 3 So sánh hai vương triều 11 Kiểm tra viết (1 tiết) ChươngV. Đông Nam Á thời phong kiến (2 tiết) 12 8 Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á 13 9 Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào - Phần chữ nhỏ; tóm tắt những sự kiện chính về sự hình thành và phát triển của 2 vương quốc (Không dạy) Chương VI. Tây Âu thời trung đại (4 tiết) 14 10 Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu ( thế kỉ V đến thế kỉ XIV) 15 11 Tây Âu thời hậu kì trung đại - Mục 2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu (Hướng dẫn HS đọc thêm) Giáo viên hướng d ẫn học sinh đọc để biết những biểu hiện Phân phối chương trình môn Lịch Sử THPT – Năm học 2011-2012 2 của sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở châu Âu 16 11 Tây Âu thời hậu kì trung đại - Mục 4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân (Hướng dẫn HS đọc thêm) Tập trung mục 3. Phong trào văn hóa Phục hưng 17 12 Ôn tập lịch sử thế giới nguyên thuỷ cổ đại và trung đại - Mục 2. Xã hội cổ đại (Không dạy) Tập trung mục 1,3 18 Kiểm tra học kì I HỌC KỲ II Phần hai : Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chương I. Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X (4 tiết) 19 13 Việt Nam thời nguyên thuỷ - Mục 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước Chỉ nêu mốc thời gian và địa bàn xuất hiện công cụ bằng kim loại trên phạm vi rộng ở Bắc- Trung - Nam 20 14 Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam 21 15 Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II đến thế kỉ X) 22 16 Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ( tt) Chương II. Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV ( 4 tiết ) 23 17 Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) - Mục II. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước - Các câu hỏi 1, 2, 3 ở cuối bài (không yêu cầu HS trả lời) Chỉ giới thiệu khái quát nhưng tập trung vào tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông 24 18 Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thể kỉ X – XV - Mục 4. Tình hình phân hóa xã hội và các cuộc đấu tranh của nông dân. (Không dạy) Tập trung khai thác mục 1, 2, 3 25 19 Những cuộc chiến đấu chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV 26 20 Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỉ X - XV - Câu hỏi cuối phần mục 3. Nghệ thuật: Quan sát các hình 39, 40, 41, hãy phân tích nét độc đáo của Phân phối chương trình môn Lịch Sử THPT – Năm học 2011-2012 3 nghệ thuật kiến trúc Việt Nam. (không yêu cầu HS trả lời) Chương III. Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII ( 4 tiết ) 27 21 Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII - Mục 3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài (Không dạy) - Mục 4. Nhà nước phong kiến ở Đàng Trong (Không dạy) Tập trung khai thác mục 1, 2. 28 22 Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII 29 23 Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII 30 24 Tình hình văn hoá ở các thế kỉ XVI - XVIII Chương IV. Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX (2 tiết ) 31 25 Tình hình chính trị, kinh tế , văn hoá dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX) - Mục 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn (Chỉ giới thiệu khái quát một số chính sách của nhà Nguyễn về kinh tế) 32 26 Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân 33 Lịch sử địa phương Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX ( 2 tiết ) 34 27 Quá trình dựng nước và giữ nước 35 28 Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến 36 Kiểm tra viết (1 tiết) Phần ba : Lịch sử thế giới cận đại Chương I .Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến nửa cuối thế kỉ XVIII) ( 4 tiết ) 37 29 Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh - Mục I. Cách mạng Hà Lan (Đọc thêm) Tập trung vào nội dung tình hình nước Anh trước cách mạng 38 30 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ - Mục 2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ (Hướng dẫn HS lập niên biểu những sự kiện chính) GV không trình bày chi tiết diễn biến chiến tranh 39 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII 40 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII - Mục II. Tiến trình cách mạng (Hướng dẫn HS lập niên biểu tiến trình cách mạng, nhấn mạnh sự kiện 14/7, "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân GV không trình bày chi tiết diễn biến chiến tranh Phân phối chương trình môn Lịch Sử THPT – Năm học 2011-2012 4 quyền", nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh) Chương II. Các nước Âu – Mĩ ( từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) (6 tiết ) 41 32 Cách mạng công nghiệp ở châu Âu - Mục 2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức (Hướng dẫn HS đọc thêm) Tập trung vào nội dung mục 1,3 42 33 Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX - Mục 2. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a (Hướng dẫn HS đọc thêm) Tập trung vào nội dung mục 1 và mục 3 43 33 Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX 44 34 Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Mục 2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền (Hướng dẫn HS đọc thêm) Tập trung vào nội dung mục 1 45 35 Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa - Nội dung kiến thức về tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ (Đọc thêm) Tập trung vào nội dung tình hình kinh tế của các nước Anh, Pháp Đức, Mĩ Chương III. Phong trào công nhân ( từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) ( 5 tiết ) 47 36 Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân - Mục 1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên (Không dạy) Tập trung vào nội dung mục 2, 3 48 37 Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của CNXH khoa học - Mục 1. Buổi đầu hoạt động cách mạng của C. Mác và Ph. Ăng-ghen (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) Tập trung vào nội dung mục 2 49 38 Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa-ri 1871 - Mục I. Quốc tế thứ nhất (Chỉ giới thiệu một vài nét về Quốc tế thứ nhất) Tập trung vào nội dung mục II 50 39 Quốc tế thứ hai - Mục 2. Quốc tế thứ hai (Đọc thêm) Tập trung vào nội dung mục 1 51 40 Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX 52 Kiểm tra học kì II Phân phối chương trình môn Lịch Sử THPT – Năm học 2011-2012 5 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 – CƠ BẢN Cả năm 37 tuần ( 37 tiết) Học kỳ 1: 19 tuần (18 tiết) Học kỳ 2: 18 tuần (17 tiết) HỌC KỲ I Tiết Bài Tên bài – Nội dung thực hiện Ghi chú Phần một: Lịch sử thế giới cận đại Chương I. Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh (từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) ( 6 tiết ) 1 1 Nhật Bản - Mục 1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868 (Chỉ giới thiệu những nét chính về tình hình Nhật Bản). GV Tập trung vào mục 2, 3 2 2 Ấn Độ - Mục 2. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (Không dạy) GV Tập trung vào mục 3 3 3 Trung Quốc - Mục 1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược (Đọc thêm) GV Tập trung vào mục 3 4 4 Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) - Mục 2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a (Không dạy) - Mục 3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin (Không dạy) GV Tập trung vào mục 1, 4 5 4 Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) GV dạy mục 5, 6 6 5 Châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh (thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) Chương II. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) ( 2 tiết ) 7 6 Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 –1918) 8 6 Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 –1918) Chương III. Những thành tựu văn hóa thời cận đại ( 1 tiết ) 9 7 Những thành tựu văn hóa thời cận đại - Mục 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXH khoa học từ gữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Hướng dẫn HS đọc thêm) GV Tập trung vào mục 1, 2 10 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại 11 Kiểm tra viết (1 tiết) Phần hai. Lịch sử thếgiới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) Chương I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921 - 1941) (2 tiết) Phân phối chương trình môn Lịch Sử THPT – Năm học 2011-2012 6 12 9 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) Mục II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết (Hướng dẫn HS đọc thêm) GV Tập trung vào mục I,III 13 10 Liên Xô xây dựng CNXH (1921- 1941) Chương II. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) ( 4 tiết ) 14 11 Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Mục 2. Cao trào cách mạng 1928 - 1923 ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản (Không dạy) - Mục 4. Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (Không dạy) GV Tập trung vào mục 1,3 15 12 Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Mục I. Nước Đức trong những năm 1918 -1929 (Không dạy) GV Tập trung vào mục II 16 13 Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Mục I. Nước Mĩ trong những năm 1918 -1929 (Không dạy) GV Tập trung vào mục II 17 14 Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Mục I. Nhật Bản trong những năm 1918 -1929 (Không dạy) GV Tập trung vào mục II 18 Kiểm tra học kì I ( 1 tiết ) Chương III. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) (2 tiết ) 19 15 Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 -1939) - Mục I. 2. Chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927) và nội chiến Quốc - Cộng (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) - Mục II. 2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929 – 1939 (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) GV Tập trung vào các phần còn lại 20 16 Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Mục I. 1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) - Mục II. Phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê- xi-a (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) - Mục IV. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện (Hướng dẫn học sinh đọc GV Tập trung vào các phần còn lại Phân phối chương trình môn Lịch Sử THPT – Năm học 2011-2012 7 thêm) - Mục V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) ( 2 tiết ) 21 17 Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Mục II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (từ tháng 9 - 1939 đến tháng 6 - 1941) (GV hướng dẫn HS tóm tắt diễn biến chiến tranh, không cần sa vào chi tiết) - Mục III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6 - 1941 đến tháng 11 - 1942) (GV hướng dẫn HS tóm tắt diễn biến chiến tranh, không cần sa vào chi tiết) GV không trình bày chi tiết diễn biến mà hướng dẫn học sinh tóm tắt diễn biến Tập trung vào mục I 22 17 Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Mục IV. Quân đồng minh chuyển sang phản công, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11 - 1942 đến tháng 8 - 1945) (GV hướng dẫn HS tóm tắt diễn biến chiến tranh, không cần sa vào chi tiết) GV không trình bày chi tiết diễn biến mà hướng dẫn học sinh tóm tắt diễn biến Tập trung vào mục V 23 18 Ôn tập Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) Phần ba. Lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 Chương I. Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX (5 tiết ) 24 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) - Mục I. 2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. (Đọc thêm) - Câu hỏi : Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất ở mục II.2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5 – 6 – 1862 (Không yêu cầu HS trả lời) GV Tập trung vào các mục I. 1, 3 và mục II 25 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) - Câu hỏi : Em có suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau Hiệp ước 1862? (Không yêu cầu HS trả lời) GV Tập trung vào các mục III. 1, 3 26 20 Chiến sự lan rộng ra toàn quốc. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1873 - 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng - Mục I. 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. (Không dạy) - Mục III. 1. Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An (Đọc thêm) - Câu hỏi: Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ư ớc 1883. GV Tập trung vào các phần còn lại Phân phối chương trình môn Lịch Sử THPT – Năm học 2011-2012 8 (Không yêu cầu HS trả lời) 27 21 Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX - Mục II. 2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) (Không dạy) GV Tập trung vào mục I. 1, 2 28 21 Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX GV Tập trung vào mục II. 1,3,4 29 Lịch sử địa phương 30 Kiểm tra viết (1 tiết) Chương II. Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) ( 4 tiết ) 31 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 32 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) - Mục. 3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế (Đọc thêm ) GV Tập trung vào mục 1, 2 33 24 Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Mục II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong những năm chiến tranh (Mỗi địa phương lựa chọn 2 trong 5 phong trào đấu tranh vũ trang trong Chiến tranh I ) GV Tập trung dạy mục II. 2, 4 34 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) 35 Kiểm tra học kì II (1 tiết) Phân phối chương trình môn Lịch Sử THPT – Năm học 2011-2012 9 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 – CƠ BẢN Cả năm : 37 tuần (52 tiết) Học kỳ 1: 19 tuần (35 tiết) Học kỳ 2: 18 tuần (17 tiết) HỌC KỲ I Tiết Bài Tên bài – Nội dung thực hiện Ghi chú Chương I: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949) (1 tiết) 1 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949). Mục III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập (Không dạy) Tập trung phần Tổ chức Liên Hợp quốc Chương II : Liên Xô và các nước Đông Âu ( 1945 – 1991). Liên bang Nga ( 1991 – 2000). (2 tiết) 2 2 Liên Xô và các nước Đông Âu ( 1945 – 1991). Liên bang Nga ( 1991 – 2000) Mục I. 2. Các nước Đông Âu (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) Mục I. 3. Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) 3 2 Liên Xô và các nước Đông Âu ( 1945 – 1991). Liên bang Nga ( 1991 – 2000). ( Tiếp theo) Mục II. 1. Sự khủng hoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô. (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) Mục II. 2. Sự khủng hoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) Chương III: Các nước Á, Phi và Mĩ La - tinh ( 1945 - 2000) (4 tiết) 4 3 Các nước Đông Bắc Á Mục I. Sự thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới 1949 - 1959. (Không dạy thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959), chỉ cần nắm được sự thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa) Mục II. Phần 2. Trung Quốc những năm không ổn định (1959 – 1978) (Không dạy) Tập trung sự thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 5 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. 6 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Mục 2.b. Nhóm các nước Đông Dương (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) Mục 2. c. Các nước khác ở Đông Nam Á (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) Tập trung những mục còn lại Các nước châu Phi và Mĩ Latinh Tập trung vào quá Phân phối chương trình môn Lịch Sử THPT – Năm học 2011-2012 10 7 5 Mục I. 2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội (Không dạy) Mục II. 2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội (Không dạy) trình đấu tranh giành độc lập Chương IV: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản ( 1945 - 2000) (3 tiết) 8 6 Nước Mĩ Nội dung Chính trị - xã hội các giai đoạn. (Không dạy) Tập trung sự phát triển kinh tế và khoa học – kĩ thuật 9 7 Tây Âu Nội dung chính trị các giai đoạn (Không dạy) Tập trung sự phát triển của Liên minh châu Âu 10 8 Nhật Bản Nội dung chính trị các giai đoạn (Không dạy) Tập trung nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của kinh tế của Nhật Bản Chương V: Quan hệ quốc tế (1945 - 2000) (2 tiết) 11 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh Mục II. Sự đối đầu Đông - Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ (Không dạy) Tập trung khắc sâu mâu thuần Đông - Tây 12 9 Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh. ( Tiếp theo) Chương VI: Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá (1 tiết) 13 10 Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX Mục 2. Những thành tựu tiêu biểu (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) Tập trung vào đặc điểm của Cách mạng khoa học – công nghệ 14 11 Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000. 15 Làm bài kiểm tra viết ( 1 tiết) PHÂN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 2000. Chương I: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 (5 tiết) 16 12 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Mục I. 2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) 17 12 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.(tiếp theo) Mục II. 1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) Tập trung khai thác những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 18 13 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm Tập trung khai

Ngày đăng: 25/10/2014, 04:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w