1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vat li 9 moi

189 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tiết4: bài4: ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP

  • Tiết8:

  • Bài8 :SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN

  • Chương I: ĐIỆN HỌC

  • Tiết1: BÀI1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

  • VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết2: Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết 3 : bài 3 :THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY

  • DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ

    • III. Tiến trình bài dạy

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết 5: Bài5: ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG

    • III. Tiến trình bài dạy:

    • 1. ổn định tổ chức:

    • Kiểm tra sĩ số

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

      • - Củng cố

  • Tiết 6 : bài 6 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết7 : bài7:SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN

    • - Biến thế nguồn, khoá điện, vôn kế GHĐ 6  12V , ĐCNN 0.1V) và 1 am pe kế

    • ( GHĐ 1.5 A ĐCNN 0.1A)., ba đoạn dây cùng tiết diện, cùng chất. 1dây dài L, 1dây dài 2L, 1dây dài 3L

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Hoạt động của HS

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Hoạt động của hs

  • Tiết 9 :

  • BÀI9 :SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Hoạt động của HS

  • Tiết 10 : BÀI 10: ĐIỆN TRỞ - BIẾN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

    • III. Tiến trình bài dạy

  • TIẾT 11: BÀI 11 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

  • VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

    • III. Tiến trình bài dạy:

      • Hoạt động của hs

  • TIẾT 12 BÀI 12 : CÔNG SUẤT ĐIỆN

    • II – Chuẩn bị:

    • Hai bóng đèn loại 220V – 100W và 220V – 25W. Đèn 6V – 3W vôn kế, am pe kế, khoá, dây nối, biến thế nguồn, biến trở, bảng phụ

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết 13 : BÀI 13: ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN

  • Tiết 14 :

  • BÀI 14 : BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG

    • II. Tổ chức hoạt động dạy - học:

  • Tiết 15 : BÀI 15 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết 16 : BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ

    • III. Tổ chức hoạt động day - học:

  • Tiết 17: BÀI 17 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ

    • III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:

      • Lời giải

      • Lời giải

      • Bài giải

  • TIẾT18: ÔN TẬP

  • Tieỏt 20 :Bài18 : THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2

  • TRONG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ

    • III. Tổ chức hoạt động dạy - học:

    • -Đọc trước bài 19, Ôn lại các quy tắc an toàn đã học ở lớp 7

  • Tiết 21: Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM

    • HS: -Ôn lại các quy tắc an toàn đã học ở lớp 7

    • III. Tổ chức hoạt động dạy - học

  • Tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I - ĐIỆN HỌC

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Bài giải

  • Tiết 23: BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU

    • III. Tiến trình bài dạy

  • TIẾT 24 : BÀI 22 :TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG

    • III. Tiến trình bài dạy

      • I. Lực từ

  • TIẾT 25 : BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

    • III. Tiến trình bài dạy

  • TIẾT 26: BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết 27: BÀI 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

    • III. Tiến trình bài dạy

      • II. Rơ le điện từ

  • Tiết 29: BÀI 27: LỰC ĐIỆN TỪ

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết 30: BÀI 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết 31 : Bài 29 : THỰC HÀNH

  • CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết 32 :Bài 30 : BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI

  • VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 33: Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết 34: Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 35: ÔN TẬP

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết 37 BÀI 33 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

    • III. Tiến trình bài dạy

      • II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều

      • Duyệt của BGH

  • BÀI 34 :MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 39 BÀI 35 :CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 40 BÀI 36 :TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 41 BÀI 37 :MÁY BIẾN THẾ

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 42 THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Duyệt của BGH

  • Bài 39 : TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC

    • Duyệt của BGH

  • Tiết 44: Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 45 Bài 41 : QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 46 Bài 42 : THẤU KÍNH HỘI TỤ

    • III. Tiến trình bài dạy

      • I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 47: BÀI 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

    • III. Tiến trình bài dạy

      • III. Cách dựng ảnh

      • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH

  • Tiết 48: BÀI 44 : THẤU KÍNH PHÂN KỲ

    • III. Tiến trình bài dạy

      • IV.Rút kinh nghiệm

      • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 49: Bài 45 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ

    • III. Tiến trình bài dạy

      • IV.Rút kinh nghiệm

      • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 50: Bài 46: THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

    • III. Tiến trình bài dạy

      • IV.Rút kinh nghiệm

      • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 51: Bài 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH

    • III. Tiến trình bài dạy

      • IV.Rút kinh nghiệm

      • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 52: ÔN TẬP

    • III. Tiến trình bài dạy

  • KIỂM TRA

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết 54 BÀI 48 : MẮT

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 55: BÀI 49 : MẮT CẬN THỊ VÀ MẮT LÃO

    • III. Tiến trình bài dạy

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 56: BÀI 50 : KÍNH LÚP

    • III. Tiến trình bài dạy

      • IV.Rút kinh nghiệm

      • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 57: BÀI 51 : BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

    • III. Tiến trình bài dạy

      • IV.Rút kinh nghiệm

      • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

      • Duyệt của BGH

  • Tiết 58: BÀI 52 : ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU

    • III. Tiến trình bài dạy

  • Tiết 59: BÀI 53 : SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

    • III. Tiến trình bài dạy

Nội dung

Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 Tuần 1: Ngày soạn : 20/8/2011 Chương I: ĐIỆN HỌC Tiết1 : BÀI1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I – Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của I vào U. 2.kĩ năng - Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các dụng cụ đo ;vôn kế , ampe kế - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện - Kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 ( tr.4 – SGK), Bảng 2 ( tr.5 – SGK) 2. Nhóm HS: Bộ biến thế nguồn (nguồn điện 6V), am pe kế (GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A), vôn kế 1 chiều (GHĐ 6V- ĐCNN 0.1V), khoá điện, điện trở mẫu, dây nối, bảng phụ. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Thay bằng giới thiệu chương trình Vật lý 9 và các dụng cụ học tập 3. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của Hs ĐVĐ: SGK trang 4 ? Để đo cường độ dòng điện chạy qua 6 đèn và U giữa 2 đầu bóng đèn cần những dụng cụ gì. ? Nêu nguyên tắc sử dụng ampe kế và vôn kế 1. Thí nghiệm a. Sơ đồ mạch điện. ? Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện - Cần sử dụng am pe kế A và vôn kế V + Với A phải mắc nối tiếp với X và chốt + nối với cực dương của nguồn. + Với V phải mắc song song với X - HS trả lời miệng Gồm: Nguồn điện, công tắc, ampe kế, vôn kế, đoạn dây đang xét (điện trở) Cách mắc: // nt K nt (A) nt R V // R - Công dụng A đo I; V đo U - Chốt + mắc về phía A. Giáo viên: Phạm Văn Hùng 1 Tổ khoa học tự nhiên A B + - K A Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 (h1.1) như yêu cầu trong SGK b. Tiến hành thí nghiệm ? Mắc mạch điện theo sơ đồ trên ? Tiến hành đo, ghi kết quả đo được vào bảng 1 ? Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C1 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. a. Dạng đồ thị: ? Dựa vào bảng số liệu tiến hành ở thí nghiệm hãy vẽ các điểm ứng với mỗi cặp giá trị của U, I ? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U có đặc điểm gì. + Nhận xét: SGK tr ? Từng HS làm C2 ? Từ dạng đồ thị em rút ra kết luận gì. + Kết luận: SGK tr 5 ? HS trả lời C5 (đầu bài) ? HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C3, C4 Đáp án câu C4 + Các giá trị còn thiếu: 0,125A; 4V; 5V; 0,3A - Đại diện nhóm trả lời C1 + Khi tăng (hoặc giảm) U giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần. - HS trả lời C2 - HS đọc kết luận SGK + Trả lời câu hỏi C3 - Từ đồ thị hình trên, trên trục hoành xác định điểm có U = 2,5V (U 1 ) - Từ U 1 kẻ song song với trục tung cắt đồ thị tại K. - Từ K kẻ // với trục hoành cắt trục tung tại điểm I 1 . - Đọc trên trục tung ta có I 1 = 0,5A + Tương tự: U = 3,5 (v) I = 0,7A. IV. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần Ghi nhớ SGK tr 5 - Đọc thêm phần Em chưa biết - Làm bài tập 1.1 đến 1.4 SBT TR 4 V.Nguồn gốc giáo án : - Tự soạn VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Phạm Văn Hùng 2 Tổ khoa học tự nhiên I (A) U (V) 1,5 3,0 4,5 6 7,5 0,3 0,6 0,9 1,2 1,5 I1 U1 U2 I2 Hoạt động3. Vận dụng: Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 Ngày soạn: 20/8/2011 Tiết2: Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM I – Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nhận biết được đơn vị điện trở, vận dụng được công thức tính điện trở để giải được các bài tập . - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm. - Vận dụng được công thức của định luật ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản. 2. Kĩ năng. Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn II – Chuẩn bị của GV và HS : Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1; 2. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: ? Nêu KL về mối quan hệ giữa I và U ? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì. HS2: ? Chữa bài tập 3 SBT Đ/A: Sai vì U giảm còn 4V tức là 1/3 lần => I giảm còn 0,2A 3. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn ? Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C1 ? HS trả lời câu C2 và thảo luận cả lớp - Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn là bằng nhau và với hai dây dẫn khác nhau là khác nhau. 2. Điện trở ? Điện trở của một dây dẫn được tính bằng công thức nào + KN (SGK tr 7) + Đơn vị và ký hiệu - Trên sơ đồ điện R ký hiệu hoặc HS: - Từng HS dựa vào bảng 1 và 2 bài trước tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn. HS: Trả lời câu hỏi C2 - HS cả lớp thảo luận và đi đến nhận xét chung. HS: Từng HS đọc phần thông báo k/n điện trở trong SGK - Điện trở được tính bằng công thức R = U/I Giáo viên: Phạm Văn Hùng 3 Tổ khoa học tự nhiên Hoạt động 1: Điện trở của dây dẫn Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 - Đơn vị là ôm, ký hiệu Ω; 1Ω = 1V/1A ? Khi tăng U lên 2 lần thì R tăng mấy lần. Vì sao? ? Cho U = 3V; I = 250mA. Tính R ? Nêu ý nghĩa của điện trở + ý nghĩa (SGK tr 7) Hoạt động 2 : II. Định luật ôm: 1. Hệ thức của định luật ôm I = R U 2. Phát biểu định luật (SGK tr 8) ? Dựa vào hệ I = R U phát biểu nội dung định luật ôm. - Khi U tăng 2 lần thì R không thay đổi và khi đó I tăng 2 lần còn trị số R = U/I không đổi. - Đổi 250mA = 0,25A => R = Ω== 12 25,0 3 I U - R biểu thị cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. - HS viết hệ thức của định luật vào vở. - HS phát biểu bằng lời định luật ôm. Hoạt động 4 : III. Vận dụng –Củng cố C3: Cho R = 12Ω; I = 0,5A Tính U = ? G: Từ công thức I = R U => U = R. I => U = 12 . 0,5 = 6(V) Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là 6 (V) C4: Cho U 1 = U 2 ; R 2 = 3R 1 So sánh I 1 và I 2 I 1 = 1 1 R U ; I 2 = 1 1 2 2 3R U R U = => I 1 = 3 1 I 2 - HS tóm tắt nội dung câu hỏi C3 và giải ra KL - HS lên bảng trình bày lời giải câu hỏi C3 và C4 - HS nhận xét bài của bạn. Củng cố: ? Công thức R= I U dùng để làm gì. Từ công thức này có thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không? Vì sao? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lòng phần Ghi nhớ SGK tr 8 - Làm các bài tập 2.1 đến 2.4 SBT - Chuẩn bị các dụng cụ để tiết sau thực hành như yêu cầu trong SGK tr9 V.Nguồn gốc giáo án : - Tự soạn Giáo viên: Phạm Văn Hùng 4 Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 Tiết 3 : bài 3 :THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm, xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị thí nghiệm. 2. kĩ năng -Mắc mạch điện theo sơ đồ -Sử dụng đúng các dụng cụ đo -Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành 3. Thái độ -Cẩn thận trung thực , chú ý an toàn trong sử dụng điện -Hợp tác trong nhóm II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV: Nội dung thực hành và một đồng hồ đo điện đa năng. 2. HS : Mỗi nhóm : -1dây đẫn có điện trở chưa biết giá trị -1 bộ nguồn điện (4 pin ) -11am pekế có GHĐ :1,5 A ; ĐCNN:0,1A -1 vôn kế có GHĐ :6V ;ĐCNN :0,1V -1công tắc -7 đoạn dây nối III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, phân nhóm thực hành 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành - Kiểm tra phần việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS ? Nêu công thức tính điện trở ? Muốn đo U giữa 2 đầu một dây dẫn cần dụng cụ gì. ? Mắc dụng cụ đó như thế nào vào dây dẫn cần đo ? Muốn đo I chạy qua một dây dẫn cần dụng cụ gì. ? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo. - HS trả lời câu hỏi BC thực hành - Công thức tính điện trở R = I U - Dùng vôn kế mắc // với dây dẫn cần đo U, chốt (+) của V mắc về phía cực dương của nguồn điện. - Dùng A mắc nối tiếp với dây dẫn cần đo I, chốt (+) mắc về phía cực + của nguồn điện. Giáo viên: Phạm Văn Hùng 5 Tổ khoa học tự nhiên Ngày soạn: 28/8/2011 Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 a. Vẽ sơ đồ mạch điện ? Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm 2. Tiến hành làm thí nghiệm ? Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. G: Theo dõi kiểm tra giúp đỡ HS ? Tiến hành đo, ghi kết quả ? HS nộp báo cáo + Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. - Tiến hành làm thí nghiệm ghi kết quả . Hoàn thành báo cáo 4.Củng cố GV thu báo cáo và nhận xét giờ thực hành để rút kinh nghiệm cho bài sau HS thu dọn đồ dùng, dụng cụ làm thí nghiệm 5.Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định luật ôm và hệ thức của định luật. - Đọc trước bài mới. IV.Nguồn gốc giáo án : - Tự soạn V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Giáo viên: Phạm Văn Hùng 6 Tổ khoa học tự nhiên + - K Đoạn dây dẫn đang xét A Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 Ngày soạn :28/8/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Suy luận để xác định được công thức tính R tđ của đoạn mạch gồm 2R mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 và hệ thức 2 1 2 1 R R U U = từ các kiến thức đã học - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra các hệ thức duy ra từ lý thuyết. - Vận dụng được các kiến thức đã học, giải thích một số hiện tượng và vận dụng giải bài tập 2. Kĩ năng -Sử dụng các dụng cụ đo : vôn kế và am pe kế -Kĩ năng bố trí và tiến hành thí nghiệm -kĩ năng suy luận 3. Thái độ -Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng liên quan -Hợp tác trong nhóm II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV: SGK, giáo án, 3 điện trở, vôn kế, ampe kế 2. HS: Chuẩn bị theo nhóm. -3điện trở mẫu có giá trị 6 ,10,16 ôm -1ampekế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A -1 vôn kế có GHĐ 6 V và ĐCNN 0.1 V -1nguồn điện 6 V , 1công tắc . 7 đoạn dây nối III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm. Nêu ý nghĩa của điện trở 3.Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 ? Cho biết trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn thì: - I chạy qua X có mối liên hệ như thế nào với I trong mạch chính. - U giữa 2 đầu đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với U ở mỗi đầu X. 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp HS: Chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV - I tại mọi điểm bằng nhau I = I 1 = I 2 - U bằng tổng các U thành phần U = U 1 + U 2 Giáo viên: Phạm Văn Hùng 7 Tổ khoa học tự nhiên Tiết4: bài4: ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP Đoạn dây đang xét Hoạt động1: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nt Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 G: HD và vẽ sơ đồ điện H4.1 ? Yêu cầu HS trả lời câu C1 ? R 1 ; R 2 ; A có mấy điểm chung ? Thế nào gọi là mạch điện gồm 2 R mắc nối tiếp NX: Với mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp thì I = I 1 = I 2 (1) U = U 2 + U 2 (2) ? Yêu cầu HS thực hiện C2 Chứng minh với R 1 nối tiếp R 2 thì 2 1 2 1 R R U U = (3) 1. Điện trở tương đương (SGK tr 12) ? Thế nào là R tđ của một đoạn mạch. - Ký hiệu là R tđ 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp ? HS trả lời C3 chứng minh R tđ = R 1 + R 2 (4) G: Hướng dẫn HS chứng minh ? Viết hệ thức liên hệ giữa U; U 1 ; U 2 ? Viết biểu thức tính U, U 1 , U 2 theo I và R tương ứng. 3. Thí nghiệm kiểm tra G: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK 4. Kết luận: ? Yêu cầu HS phát biểu kết luận KL: Đoạn mạch gồm 2 R mắc nối tiếp có R tđ = R 1 + R 2 ? HS đọc phần thu thập thông tin SGK ? 1 bóng đèn có R= 12Ω mắc vào mạch điện có I = 15V và I = 1A? Có hiện tượng gì xảy ra. - HS vẽ sơ đồ hình 4.1 SGK vào vở HS: R 1 ; R 2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau + R 1 R 2 ; A R 1 có một điểm chung là mắc liên tiếp với nhau HS nghe GV trình bày và ghi vở HS trả lời Vì I 1 = I 2 = I 2 1 2 1 2 2 1 R R U U R U R U =⇒=⇔ HS: R tđ của một đoạn mạch là R có thể thay thế cho đoạn mạch sao cho với cùng U thì I chạy qua đoạn mạch là có giá trị như trước. HS chứng minh Vì R 1 mắc nối tiếp R 2 ta có U AB = U 1 + U 2 Mà U AB = I. R AB (Từ hệ thức đ/l ôm) U 1 = I 1 . R 1 : U 2 = I 2 R 2 Nên I. R AB = I 1 R 1 + I 2 R 2 ⇔ I.R AB = I.R 1 + I.R 2 (vì I = I 1 = I 2 ) => R AB = R 1 + R 2 Hay R tđ = R 1 + R 2 Các nhóm mắc mạch điện và làm thí nghiệm như hướng dẫn của GV. - Thảo luận nhóm và rút ra kết luận Giáo viên: Phạm Văn Hùng 8 Tổ khoa học tự nhiên R 1 R 2 K A B + - Hoạt động 2 : Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 ? HS hoàn thành câu C4 ? Gọi HS trả lời câu C4 ? Thực hiện câu C3 G: Yêu cầu HS hoàn thành và trả lời câu C5 HS đọc phần . trong SGK tr 12 HS: Đèn sẽ cháy (đứt dây tóc) Vì R = Ω== 15 1 15 I U > R đ HS hoàn thành câu C4, tham gia thảo luận trên lớp C5: + Vì R 1 nối tiếp R 2 => điện trở tương đương R 1,2 = R 1 + R 2 = 20 + 20 = 40 (Ω) + Mắc thêm R 3 thì điện trở tương đương R AC của đoạn mạch mới là R AC = R 12 + R 3 = 40 + 20= 60Ω Vậy R AC > hơn mỗi điện trở thành phần 3 lần. -Củng cố: + Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần R tđ = R 1 + R 2 + R 3 + Với mạch mắc nối tiếp có n điện trở thì R tđ = R 1 + R 2 + R n Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc phần Ghi nhớ SGK - Làm các bài tập 4.1 đến 4.7 SBT IV.Nguồn gốc giáo án : - Tự soạn V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Văn Hùng 9 Tổ khoa học tự nhiên Hoạt động 3: Vận dụng – củng cố Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 Ngày soạn : 04/09/2011 Tiết 5: Bài5: ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở của mạch mắc song song gồm 2 điện trở 21 111 RRR td += và hệ thức 1 2 2 1 R R I I = từ những kiến thức đã học. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với mạch song song. - Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song. 2. Kĩ năng - Sử dụng các dụng cụ đo : Vôn kế ; ampe kế - Bố trí thí nghiệm - kĩ năng suy luận 3. Thái độ Yêu thích môn học II - Chuẩn bị đồ dùng: 1. Mỗi nhóm hs -9 đoạn dây nối, Các điện trở mẫu có giá trị đã biết, khoá điện, biến thế nguồn ( hoặc 4pin 6V), 1 vôn kế GHĐ 6 ÷ 12V , ĐCNN 0.1V) và 1 am pe kế ( GHĐ 1.5 A ĐCNN 0.1A). 2 .GV -lắp sẳn mạch điện theo sơ đò 5.1 -Bảng phụ III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu và viết công thức tính R tđ của đoạn mạch gồm 2 R mắc nối tiếp HS2: Chữa bài tập 4.3 (SBT tr 7) HD: a. I = 21 RR U R U td + = = 0,4 A => U 1 = I.R 1 = 0,4 . 10 = 4 (V) => A chỉ 0,4; V chỉ 4V b. C1: Chỉ mắc R 1 = 10Ω và giữ nguyên U C2: Giữ nguyên hai điện trở tăng U lên 3 lần 3. Nội dung Giáo viên: Phạm Văn Hùng 10 Tổ khoa học tự nhiên Hoạt động của Gv Hoạt động của HS [...]... ……………………………………………………………………………………… ………… Giáo viên: Phạm Văn Hùng 20 Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Quang Trung Duyệt của BGH Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 Duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn :18 /9/ 2011 Tiết 9 : BÀI9 :SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LI U LÀM DÂY I – Mục tiêu: - Học sinh nắm được các vật dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm bằng các chất khác nhau thì điện trở khác nhau - So... dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Sự phụ thuộc của R vào vật li u làm dây Sự phụ thuộc của R vào vật li u làm dây - HS quan sát và suy nghĩ trả lời GV: Cho HS quan sát các đoạn dây có cùng Các dây phải có cùng: l, S làm từ các vật li u khác nhau và yêu cầu - Chiều dài , cùng tiết diện trả lời C1 - Vật li u làm dây khác nhau HS: Trao đổi và vẽ sơ đồ mạch điện Giáo viên: Phạm Văn Hùng... ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Văn Hùng 15 Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 Ngày soạn :11 /9/ 2011 Tiết7 : bài7:SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I – Mục tiêu: 1 Kiến thức * Nêu được điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật li u làm dây dẫn * Biết cách xác định điện trở vật dẫn vào các yếu tố trên * Suy luận và kiểm tra bằng thực nghiệm... Phạm Văn Hùng 25 Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 Ngày soạn 25 /9/ 2011 TIẾT 11: BÀI 11 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Vận dụng định luật ôm và công thức tính R của dây dẫn để tính được các đại lượng có li n quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn... dẫn vào một trong Giáo viên: Phạm Văn Hùng những yếu tố khác nhau Tổ khoa học tự nhiên 16 Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 ? Dây dẫn được dùng để làm gì ? Quan sát các đoạn dây dẫn ở hình 7.1 cho biết chúng khác nhau ở những yếu tố nào ? Vậy li u điện trở của các dây dẫn đó có giống nhau không ? Những yếu tố nào của dây dẫn có thể ảnh hưởng đến điện trở của dây ? Để xác định sự phụ... nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH Duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn :11 /9/ 2011 Tiết8: Bài8 :SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I Mục tiêu: - Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật li u thì điện trở của chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở hiểu biết điện trở của đoạn mạch song song) -... nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây Giáo viên: Phạm Văn Hùng 18 Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật li u thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây II Chuẩn bị của GV và HS : - GV: Giáo án, bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm - HS: Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm như hình... sát và tiến hành mắc sơ đồ mạch điện hình 8.3 làm thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm S1 U1= 6(V) I1 = 1,5(A) R1=4Ω S2=2S1 U2=6(V) I2=3(A) R2=2Ω 19 Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Quang Trung S1 d ? So sánh tỷ số S với d 2 Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 d 2 2 1 2 2 Ta có S1= π ( 1 ) 2 ⇒ 4S1 = πd12 d S1 d12 S2 = π ( 2 ) 2 ⇒ 4S 2 = πd 22 Vậy S = 2 ? Từ kết quả thí nghiệm 2 d2 2 S1 d12 1 R2 S1 => S =... soạn V Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Phạm Văn Hùng 12 1 1 2 Rtđ = R + R hoặc R = R + R td 1 2 1 2 HS: Vì R1 // R2 nên ta có Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 Ngày soạn : 04 /9/ 2011 Tiết 6 : bài 6 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu: - HS vận dụng được kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở II Chuẩn bị của GV... và viết công thức của định luật ôm ? nêu ký hiệu của các đại lượng trong công thức, đơn vị đo của các đại lượng trong công thức HS2: Viết hệ thức li n hệ về cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp? HS3: Viết hệ thức li n hệ về cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song? 3 Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt . nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phạm Văn Hùng 9 Tổ khoa học tự nhiên Hoạt động 3: Vận dụng – củng cố Trường THCS Quang Trung Thiết kế bài dạy môn vật lý 9 Ngày soạn : 04/ 09/ 2011 Tiết 5: Bài5: ĐOẠN MẠCH MẮC. vật lý 9 Ngày soạn :11 /9/ 2011 Tiết7 : bài7:SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I – Mục tiêu: 1. Kiến thức. * Nêu được điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật li u. mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn thì: - I chạy qua X có mối li n hệ như thế nào với I trong mạch chính. - U giữa 2 đầu đoạn mạch có mối li n hệ như thế nào với U ở mỗi đầu X. 2. Đoạn mạch gồm

Ngày đăng: 25/10/2014, 04:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w