1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các Chủ đề Mach DD và Điện XC

6 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 564,33 KB

Nội dung

wWw.VipLam.Net Biên soạn Lê Xuân Tý Hè 09 Lưu hành nội bộ Chủ Đề 1: Mạch dao động ,Dao động điện từ, sóng điện từ 1: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ A. phụ thuộc vào L, Không phụ thuộc vào C B. phụ thuộc vào C, Không phụ thuộc vào L C. phụ thuộc vào cả L và C D.không Phụ thuộc vào L và C 2: Mạch dao động điện từ điều hoà LC , khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch A.tăng lên 4 lần B.tăng lên 2 lần C.giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần 3: Mạch dao động điện từ điều hoà LC , khi giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần và tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần thì tần số dao động của mạch A.không đổi B.tăng lên 2 lần C.giảm đi 2 lần D. tăng lên 4 lần 4: Mạch dao động điện từ điều hoà LC dao động tự do với tần số góc A. ω = 2п B. ω = 2п / C. ω = п D. ω = 1/ 5: Cường độ tức thời trong mạch dao động LC có dạng i =0,05cos2000t (A). Tần số dao động của mạch là A. 318,5rad/s B. 318,5 Hz C. 2000rad/s D. 2000Hz 6: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C =2pF ( п 2 =10 ) Tần số dao động của mạch A. 2,5Hz B. 2,5MHz C. 1Hz D. 1MHz 7: Cường độ tức thời trong mạch dao động LC có dạng i =0,02cos2000t (A) , tụ điện có điện dung C =5pF . Độ tự cảm của cuộn cảm là A. 50mH B. 50H C. 5.10 -6 H D. 5.10 -8 H 8: Mạch daođộng điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25mH . Nạp điện cho tụ điện đến HĐT cực đại 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm , cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72mA B. I = 4,28mA C. I = 5,20mA D. I = 6,34mA 9: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2п.10 4 t ) μC.Tần số dao động của mạch là A. f = 10Hz B. f = 10kHz C. f = 2п Hz D. f =2пk Hz 10: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH . Tần số góc dao động của mạch là A. ω= 200Hz B.ω = 200rad/s C. ω = 5.10 -5 Hz D. ω = 5.10 4 rad/s 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường ? A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện 11: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng ? A. Sóng điện từ là sóng ngang B. Sóng điện từ mang năng lượng C. Sóng điện từ có thể phản xạ , khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ. C. Sóng điện từ không truyền được trong không gian 12: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150KHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A.= 2000m B.= 2000km C.= 1000m D.= 1000km 13: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20μH . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A.= 100m B.= 150m C.= 250m D.= 500m 14: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 2 = 8kHz. Khi mắcC 1 song song C 2 với cuộn L thì tần số dao động vủa mạch là bao nhiêu ? A. f = 4,8kHz B. f = 7kHz C. f = 10kHz D. f = 14kHz 15: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20μH . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A.= 100m B.= 150m C.= 250m D.= 500m 16: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến HĐT 100V , sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao độngđến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhỉêu? A. ΔW= 10mJ B. ΔW= 5mJ C. ΔW= 10kJ D. ΔW= 5kJ 17: Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó? A. Đặt vào mạch một HĐT xoay chiều B. Đặt vào mạch một HĐT một chiều không đỏi C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra C.Có thể dùng ampkế để đo trực tiếp dòng điện dẫn D. Có thể dùng ampkế để đo trực tiếp dòng điện dịch 19: Chọn ý đúng A. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động sẽ lan tryền trong không gian dưới dạng sóng B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ C. Vận tốc sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tân số dao động của điện tích 20: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tần điện li? A. Sóng dài B. sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn 21: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tần điện li? A. Sóng dài B. sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn 22: Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước? A. Sóng dài B. sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn 23: Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện? A. Sóng dài B. sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn 24: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100μH ( lấy п 2 =10 ).Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A.= 300m B.= 600m C.= 300km D.= 1000m 25: Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ từ cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1μF. mạch thu sóng điện từ có tần số nào sau đây A. 31830,9Hz B. 15915,5Hz C. 503,292Hz D. 15,9155Hz Page 1 20/7/09 LCLCLCLC λλλλ λλλλ λλλλ λλλλ wWw.VipLam.Net Biên soạn Lê Xuân Tý Hè 09 Lưu hành nội bộ 25: Nói về sóng điện từ : A/ Vận tốc truyền sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng. B/ Sóng điện từ có tần số thấp không truyền đi xa được. C/Sóng điện từ có bước sóng ngắn truyền đi xa được. D/Bước sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn. Chủ đề 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không. C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không. D. Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất tỏa nhiệt trung bình. 2. Cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = 2cos 100t(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng và tấn số dòng điện là : A. I = 4A, f= 50Hz. B. I = 2,83A, f= 50Hz C. I = 2A, f= 50Hz D. I = 1,41A, .f= 50Hz. 3. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Hiệu điện thế. B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất. 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều. B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Cho dđ một chiều và dđxc lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau. 5. Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của hđt bằng không thì biểu thức của hđt có dạng: A. u = 220cos50t (V). B. u = 220cos50t (V). C. u = 220cos100t (V). D. u = 220cos100t (V). 6. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 , nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: A. I o = 0,22 A. B. I o = 0,32 A. C. I o = 7,07 A. D. I o = 10 A. Chủ đề 3: DĐXC TRONG ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA ĐIỆN TRỞ THUẦN, CUỘN CẢM HOẶC TỤ ĐIỆN 7. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4. 8. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4. 9. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 A. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. C. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. 10. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là A. Z C = 2fC. B. Z C = fC. C. Z C = . D. Z C = . 11. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là: A. Z L = 2fL. B. Z L = fL. C. Z L = . D. Z L = . 12. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì dung kháng của cuộn cảm : A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần. C. Giảm đi 2 lần. D. Giảm đi 4 lần. 13. Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ điện là: A. Z C = 200 . B. Z C = 100 . C. Z C = 50 . D. Z C = 25 . 14. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50 Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là: A. I = 2,2 A. B. I = 2,0 A. C. I = 1,6 A. D. I = 1,1 A. Chủ đề 4: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH 15. Trong mạch RCL mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào: A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Cách chọn gốc tính thời gian. D. Tính chất của mạch điện. 16. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện = thì: A. C đ dđ cùng pha với hđt giữa hai đầu đoạn mạch. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. Công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện Z L = Z C thì: A.Hđt hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. B.Hđt hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và tụ điện bằng nhau. C.Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất. D.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. 18. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100, tụ điện C = (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200 cos 100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. I = 2 A. B. I = 1,4 A. C. I = 1 A. D. I = 0,5 A. 19. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60 tụ điện C = (F) và cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 50cos 100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. I = 0,25 A. B. I = 0,50 A. C. I = 0,71 A. D. I = 1,00 A. 20. Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. Page 2 20/7/09 2 2 π π 22 π Ω ππ ππ ππ ππ π ππ fC2 1 π fC 1 π ππ fL2 1 π fL 1 π π 4 10 − ΩΩΩΩ π ω LC/1 Ω π 4 10 − Π 2 π Ω π 4 10 − Π 2,0 2 π wWw.VipLam.Net Biên soạn Lê Xuân Tý Hè 09 Lưu hành nội bộ 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. 22. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là: A. Z = . B. Z = . C. Z = . D. Z = R + . 23. Mạch điện xoay chiều gồm RCL mắc nối tiếp, có R = 30 , Z C = 20 , Z L = 60 . Tổng trở của mạch là: A. Z = 50 . B. Z = 70 . C. Z = 110 . D. Z = 2500 . 24. Dung kháng của mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện , ta phải: A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của mạch. D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều. 25. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RCL mắc nối tiếp sớm pha /4 đối với dòng điện trong mạch thì: A.Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B.Tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch. C.Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. D.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. Chủ đề 5: CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 26. Công thức tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây? A. P = u.i.cos. B. P = u.i.sin. C. P = U.I.cos. D. P = U.I.sin. 27. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? A. k = sin. B. k = cos. C. k = tan. D. k = cotan. 28. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? A. Điện trở thuần R 1 nối tiếp với điện trở thuần R 2 . B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. 29. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? A. Điện trở thuần R 1 nối tiếp với điện trở thuần R 2 . B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. 30. Mạch điện XC RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch: A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Bằng 1. 31. Mạch điện XC RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch: A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Bằng 0. 32. Một tụ điện có điện dung C = 5,3F mắc nối tiếp với điện trở R = 300 thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz. Hệ số công suất của mạch là: A. 0,3331. B. 0,4469. C. 0,4995. D. 0,6662. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là: A. 32,22 J. B. 1047 J. C . 1933 J. D. 2148 J. 33. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5 W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu? A. k = 0,15. B. k = 0,25. C. k = 0,50. D . k = 0,75. Chủ đề 6: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA 34. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào: A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Khung dây quay trong điện trường. D. Khung dây chuyển động trong từ trường. 35. Với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra D ĐXC một pha? A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm. B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm. C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây. D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có các cuộn dây. 35. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với vận tốc 1200vòng/min. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu? A. f = 40 Hz. B. f = 50 Hz. C. f = 60 Hz. B. f = 70 Hz. 36. Phần ứng của một máy phát điện xc có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu? A. E = 88858 V. B. E = 88,858 V. C. E = 12566 V. D. E = 125,66 V. 37. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 3000 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút. C. 750 vòng/phút. D. 500 vòng/phút. 38. Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb. Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu vòng? A. 198 vòng. B. 99 vòng. C. 140 vòng. D. 70 vòng. Chủ đề 7: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA. 39. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát hiện nào sau đây là không đúng? Page 3 20/7/09 22 )(R CL ZZ ++ 22 )(R CL ZZ +− 22 )(R CL ZZ −+ CL ZZ + ΩΩΩ ΩΩΩΩ π π ϕϕϕϕ ϕϕϕϕ µ Ω wWw.VipLam.Net Biên soạn Lê Xuân Tý Hè 09 Lưu hành nội bộ A.Dòng điện trong dây trung hòa bằng không. B.Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha. C.HĐT pha bằnglần HĐT giữa hai dây pha. D.Truyền tải điện năng bằng 4 dây,dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất. 40. Trong cách mắc dòng điện xc ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát hiện nào sau đây là không đúng? A.Dòng điện trong mỗi pha bằng dđ trong mỗi dây pha. B.HĐT giữa hai đầu một pha bằng hđt giữa hai dây pha. C.Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau. D.Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha. 41. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dung ít nhất là bao nhiêu dây dẫn? A. Hai dây dẫn. B. Ba dây dẫn. C. Bốn dây dẫn. D. Sáu dây dẫn. 42. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220 V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là: A. 220 V. B. 311 V. C. 381 V. D. 660 V. 43. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10 A. Trong cách mắc hình tam giác, cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là: A. 10,0 A. B. 14,1 A. C. 17,3 A. D. 30,0 A. Chủ đề 8: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 44. Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện. B.Có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện. C.Có thể tạo ra TT quay bằng cách cho DĐXC 1 pha chạy qua ba cuộn dây của stato của đ/cơ không đồng bộ ba pha. D.Có thể tạo ra TT quay bằng cách cho DĐXC 3 pha chạy qua ba cuộn dây của stato của đ/cơ không đồng bộ ba pha. 45. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có độ lớn không đổi. B.Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có phương không đổi C.Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có hướng quay đều. D.Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có f quay bằng f dòng điện. 46. Gọi B 0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị: A. B = 0. B. B = B 0 . C. B = 1,5B 0 . D. B = 3B 0 . 47. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu? A. 3000 vòng/min. B. 1500 vòng/min. C. 1000 vòng/min. D. 500 vòng/min. 48. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay vớI tốc độ nào sau đây? A. 3000 vòng/min. B. 1500 vòng/min. C. 1000 vòng/min. D. 900 vòng/min. Chủ đề 9: MÁY BIẾN THẾ VÀ SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 49. Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng? A.Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế. B.Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế. C.Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D.Máy biên thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. 50. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải ? A.Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B.Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. C.Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D.Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa. 51. Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là: A.Để máy biến thế nơi khô thoáng. B.Lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc. C.Lõi của MBT được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau. D.Tăng độ cách điện trong máy biến thế. 52. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là: A. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 8,5 V. 53. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là: A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng. 54. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp là 500 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là: A. 1,41 A. B. 2,00 A. C. 2,83 A. D. 72,0 A. Chủ đề 10: MÁY PHÁT ĐIỆN 1 CHIỀU VÀ CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 55. Người ta dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều? A. Trandito bán dẫn. B. Điôt bán dẫn. C. Triăc bán dẫn. D. Thristo bán dẫn. 56. Thiết bị nào sau đây không có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều? A. Một điôt chỉnh lưu. B. Bốn điôt mắc thành mạch cầu. C. Hai vành bán khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện. D. Hai vành khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện. Chủ đề 11: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG 55. Một đèn neon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155 V. Trong một giây đèn sáng lên và tắt đi bao nhiêu lần? A. 50 lần. B. 100 lần. C. 150 lần. D. 200 lần. 56. Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C = (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một HĐT XC có dạng u = 200 cos (100t) V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là: A. R = 50 . B. R = 100 . C. R = 150 . D. R = 200 . 57. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R =100 , tụ điện có điện dung C = (F) và cuộn dây có độ tự cảm L = ( H) mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch một HĐT XC có dạng u = 200 cos (100t + /4 ) V. Biểu thức cường độ dòng điện qua Page 4 20/7/09 3 π 4 10 − π ΩΩΩΩ Ω π 4 10 − Π 2 π Π A B C L R wWw.VipLam.Net Biên soạn Lê Xuân Tý Hè 09 Lưu hành nội bộ mạch là: A.i = 2 cos100t (A). B. i = 2cos100t (A ). C. i = cos (100t + /4) (A). D. i = cos (100t ) (A). 58 Cho mạch điện như hình vẽ cuộn dây thuần cảm có L= (H), tụ điên có điện dung C = (F) và điện trở R thay đổi được. Đặt lên 2 đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế xoay chiều u = 60 cos 100t (V). Điều chỉnh điện trở R=50 (Ω) 1/Tổng trở của đoạn mạch: A. Z AB = 100. B. Z AB =75 (Ω) C. Z AB =50(+1) (Ω) D. Z AB =50 (Ω) 2/Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch trên. A.i = 0,6 cos (100t + /6) (A). B. i = 0,6 cos 100t (A ). C. i = 6 cos (100t + /4) (A) D. i = 0,6 cos (100t - /6) (A). 3/Thay đổi điện trở đến giá trị nào thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại . A. R = 50 . B. R = 100 . C. R = 50(+1) . D. R = 50 . 4/ Giá trị công suất đó: A/ P=18W B/ P=36 W C/ P=18W D/ Giá trị khác 59. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở , cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một HĐT XC có dạng u = 400 cos (100t) V. Măc các Vôn kế lần lượt vào các dụng cụ trên theo thứ tự V 1 ,V 2 , V 3 . Biết V 1 và V 3 chỉ 200V và dòng điện tức thời qua mạch cùng pha so với HĐT trên 1/ Số chỉ của V 2 là : A/ 400V B/ 400V C/ 200V D/ 200V 2/ Biểu thức u 2 là : A/ 400 cos (100t +)V. B/ 400 cos (100t - )V. C/ 400 cos (100t )V. D/ 200cos (100t + )V 3/ Biểu thức u 3 là : A/ 200 cos (100t -)V. B/ 200cos (100t - )V. C/ 200 cos(100t )V. D/ 200cos (100t + )V 60. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một HĐT XC có dạng u = 120 cos (100t) V. thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là 2A, HĐT giữa hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là 160V , 56V. Điện trở cuộn dây là : A. R = 32 . B. R = 0 . C. R = 64 . D. R = 104 . 62: Mạch dao động điện từ điều hoà LC , khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch A.tăng lên 4 lần B.tăng lên 2 lần C.giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần 63: Mạch dao động điện từ điều hoà LC , khi giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần và tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần thì tần số dao động của mạch A.không đổi B.tăng lên 2 lần C.giảm đi 2 lần D. tăng lên 4 lần 64: Mạch dao động điện từ điều hoà LC dao động tự do với tần số góc A. ω = 2п B. ω = 2п / C. ω = п D. ω = 2 65: Cường độ tức thời trong mạch dao động L C có dạng i =0,05cos2000t (A). Tần số dao động của mạch là A. 318,5rad/s B. 318,5 Hz C. 2000rad/s D. 2000Hz 66: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C =2pF ( п 2 =10 ) Tần số dao động của mạch A. 2,5Hz B. 2,5MHz C. 1Hz D. 1MHz 67: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 2 = 8kHz. Khi mắcC 1 song song C 2 với cuộn L thì tần số dao động vủa mạch là bao nhiêu ? A. f = 4,8kHz B. f = 7kHz C. f = 10kHz D. f = 14kHz 68.Trong mạch R và L nối tiếp, nếu giảm tần số dòng điện thì A.cảm kháng tăng nên tổng trở của mạch giảm B.cảm kháng giảm nên tổng trở của mạch tăng C. tổng trở của mạch tăng vì cảm kháng tăng D. tổng trở của mạch giảm vì cảm kháng giảm 69.Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn hiệu điện thế khi: A. đoạn mạch có C và L nối tiếp . B. đoạn mạch có L và R nối tiếp C. đoạn mạch có R, L và C nối tiếp.D. đoạn mạch có R và C nối tiếp 70.Mạch RLC nối tiếp có U L = 1/2 U C . So với hiệu điện thế u thì cường độ dòng điện i: A. trễ pha B. cùng pha C. ngược pha D. sớm pha 71. Khi trong đoạn mạch RLC nối tiếp không có hiện tượng cộng hưởng thì: A. Cường độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau C.HĐT tức thời giữa hai đầu mạch cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở D.HĐT hiệu dụng giữa hai đầu điện trở nhỏ hơn HĐT hiệu dụng giữa hai đầu mạch 72.Công suất tiêu thụ chỉ có thể đạt giá trị cực đại trong các mạch điện xoay chiều nào sau đây: A. chỉ chứa L B. chỉ chứa R C. chỉ chứa C D. chỉ chứa L và C khi Z L =Z C 73.Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A.không thay đổi B.tăng C. giảm D. bằng 0 74.Mạch RLC có f=60Hz, R=100Ω, Z L =200Ω, hệ số công suất 0,5 . lấy =1,73 Dung kháng có giá trị: A. 373Ω B. 27Ω C. 373Ω hoặc 27Ω D. 200Ω 75 Một đoạn mạch gồm một điện trở mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết HĐT hiệu dụng ở hai đầu mạch 100V, giữa 2 đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ là: A. 60V B. 80V C. 160V D. 40V 76. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là: A. P = 20 kW. B. P = 40 kW. C. P = 83 kW. B. P = 100 kW. 77. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là: A. H = 95 %. B. H = 90 %. C. H = 85 %. D. H = 80 %. 78. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV , hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80 %. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 90 % thì ta phải: Page 5 20/7/09 π 2 π 2 ππ 2 π Π2 1 π 4 10 − Π 3 Ω 333 πππ ππππ ΩΩ 3 Ω 3 Ω 2 2 π 22 π 4 Π π 4 Π π 2 π 4 Π π 2 Π 2 π 2 Π π 2 π 2 Π 2 π ΩΩΩΩ LCLCLCLC 3 ∆∆∆∆ wWw.VipLam.Net Biên soạn Lê Xuân Tý Hè 09 Lưu hành nội bộ A. Tăng hiệu điện thế lên đến 4 kV. B. Tăng hiệu điện thế lên đến 8 kV. C. Giảm hiệu điện thế xuống còn 1 kV. D. Giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5 kV. BÍ QUYẾT LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM ĐẠT ĐIỂM CAO: 1. Hiểu rõ lý thuyết (không cần học thuộc), biết vận dụng lý thuyết để giải thích hiện tượng vật lý có liên quan. 2. Làm nhiều bài tập để có kỹ năng giải nhanh, chính xác, giúp tự động nhớ công thức; tăng cường tính nhẩm, hạn chế dùng máy tính vì bài tập trắc nghiệm thường cho số liệu đơn giản 3. Đọc từ từ đề thi nhằm phát hiện câu dễ (thường là câu lý thuyết) nếu biết chắc làm được thì đánh dấu ngay trên đề và tô vào ô phiếu trả lời đúng vị trí, sau đó gạch chéo bỏ câu đó trên đề và chuyển qua câu dễ khác (câu đã gạch sau này khi quay trở lại không còn quan tâm nữa) 4.Sau khi làm hết câu dễ, trở lại từ đầu để giải quyết dần các câu khó (thường là bài tập) và nên chọn các bài quen dạng làm trước; giải cẩn thận chính xác, câu nào chắc ăn câu đó, làm xong tô ngay kết quả và gạch bỏ câu đó trên đề. Câu nào nghi ngờ không nên tô mà chỉ đánh dấu hỏi lớn trên đề chỗ nghi đúng 5.HS nên vận dụng những lý thuýêt cơ bản trong các bài toán vận đụng giảm tính toán bằng máy tính , và suy nghĩ loại bớt những phương án không hợp lý để còn 2 , 3 phương án lúc này dễ chọn . 6. Nếu còn thời gian, quay lại lần nữa xem lại câu nghi đúng, nếu khẳng định đúng thì tô, không thì thôi 7. Mười phút trước khi hết giờ nếu vẫn chưa làm xong? NGƯNG! Thống kê trên phiếu trả lời xem trong số 4 đáp án A;B;C;D, đáp án nào chọn ÍT NHẤT? Các câu còn lại sẽ chỉ chọn DUY NHẤT một đáp án đã chọn ít nhất đó . VD làm được 25/50 câu trong đó đã chọn A (3 câu), B (7 câu), C (9 câu) và D (6 câu) như vậy 25 câu chưa làm được đều chọn A hết Page 6 20/7/09 . bộ Chủ Đề 1: Mạch dao động ,Dao động điện từ, sóng điện từ 1: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ A. phụ thuộc vào L, Không phụ thuộc vào C B. phụ thuộc vào C, Không phụ thuộc vào L C tụ điện? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện. giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. D.Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. Chủ đề 5: CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 26.

Ngày đăng: 25/10/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w