KE HOACH SINH 7-9

15 192 0
KE HOACH SINH 7-9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD& ĐT V Õ NHAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BÌNH LONG Số: 02/KH - CMNT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bình Long, ngày 10 tháng 09 năm 2011 KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN Năm học 2011 -2012 A/ CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH I/ CHỈ THỊ NHIỆM VỤ NĂM HỌC, CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2011 - 2012 Căn cứ chỉ thị nhiệm vụ năm học số 3398/CT – BGD&ĐT ngày 12/08/2011 của Bộ Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục phổ thông năm học 2011 – 2012; Căn cứ C/v số 1995/SGD&ĐT – GDTrH ngày 15/08/2011 của Sở GD&ĐT Thái Nguyên V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2011 – 2012; Thực hiện C/v số 5358/BGD&ĐT- GDTrH ngày 12/08/2011 của Bộ Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2011 – 2012; Thực hiện C/v số 462/PGD&ĐT ngày 31/08/2011 của Phòng GD&ĐT Võ Nhai V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục THCS năm học 2011 – 2012; Thực hiện các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Thái Nguyên, Phòng GD&ĐT Võ Nhai về thực hiện nhiệm vụ cấp THCS năm học 2011 – 2012; Căn cứ Kế hoạch năm học 2011 – 2012 và tình hình thực tế của nhà trường. 1 II /KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH HỌC Phần I 1.Giớí thiệu về bản thân Họ Và Tên: ĐỖ THỊ KIỀU LÊ Ngày sinh 05/05/1978 Ngày vào nghề : 01/02/2001 Khoa, ban : Sinh – Hóa 2. Nhiệm vụ được giao. - Giảng dạy bộ môn sinh học 7, 9, Hóa 8. 3. Tình hình giảng dạy bộ môn. - Đây là một bộ môn khó trừu tượng đối với HS cấp II, vì các em mới được tiếp xúc còn nhiều bỡ ngỡ. Nên đòi hỏi người GV luôn phải tìm tòi cho mình PP dạy học tốt cố gắng làm sao để các em lĩnh hội được trọn vẹn kiến thức này. HS phải có PP học tập hợp lý để nâng cao chất lượng ,qua môn học nàycác em hiểu thêm về kiến thức, và áp dụng được trong thực tế giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên. - Qua đó GV , HS phải đào sâu kiến thức mở rộng hiểu biết của mình. 4. Khảo sát đầu năm. Khối 7: Tổng HS. Giỏi = % Khá = % TB = % Yếu = % Kém = % Khối 8: Tổng HS. Giỏi = % Khá = % TB = % Yếu = % Kém = % Khối 9: Tổng HS. Giỏi = % Khá = % TB = % Yếu = % Kém = % 5. Chỉ tiêu cụ thể. 2 *Sinh khối 7: Tổng HS. Giỏi = % Khá = % TB= % Yếu = % Kém = % * Hóa khối 8: Tổng HS. Giỏi = % Khá = % TB= % Yếu = % Kém = % * Hóa khối 9 Tổng HS. Giỏi = % Khá = % TB= % Yếu = % Kém = % 6. Biện pháp. - Động viên HS có tinh thần hăngg say học tập bộ môn và rèn luyện. - GV phải phấn đấu giảng dạy tốt cần khắc sâu kiến thức cho hs giiups các em yêu thích bộ môn này. - Luôn kiểm tra đánh giá quá trình học tập của hs ở trên lớp , ở nhà. - Tham khảo thêm các tài liệu để phong phú cho bài dạy, gây hứng thú cho hs. - Giúp đỡ hs yếu kém, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho các em hs khá giỏi. PHẦN II. PHƯƠNG HƯỚNG , NHIỆM VỤ , MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CÁC MẶT. 1/ Giảng dạy lý thuyết. - Dạy đúng dạy đủ chương trình , theo đúng PPCT và hướng dẫn bộ môn bài soạn sách tham khảo phù hợp với đặc trưng bộ môn và đặc thù của từng bài , từng lớp. 2/ Thực hành thí nghiệm. - Thực hành tốt các giờ lên lớp tạo đk về đồ dùng ,, đảm bảo về thực hành , thực hiện tốt các giờ thực hành, các giờ ngoại khóa theo đung PPCT. - Tổ chức tham quan thực tế, ngoại khóa tham mưu với BGH , tổ bộ môn làm công tác ngoại khóa giiups nâng cao chất lượng giảng dạy gây hứng thú cho hs. 3/ Bồi dưỡng HSG. 3 - Luôn quann tâm đến những phát hiện của HS , phát huy năng khiếu của hs tạo đk để bồi dưỡng cho các em cập nhật với PP mới với kiến thức nâng cao. Từ đó phát huy tính tự giác , sáng tạo của các em hs thúc đảy hứng thú học tập của hs. 4/ Phụ đạo hs yếu , kém. - Kịp thời phát hiện phân loại được lực học của hs từ đó có kế hoạch phụ đạo từng đối tượnghs. Mặt khác trong giờ học cần lưu ý các câu hỏi phù hợp nâng cao trình độ cho hs yếu kém. 5/ Giáo dục đạo đức. - Tinh thần thái độ học tập bộ môn của hs , tự giác trong học tập có thái độ trong đúng học tập làm cơ sở kiến thức và kinh nghiệm sâu khi học xong bộ môn đồng thời giáo dục đạo đức lối sống lành mạnh cho hs. PHẦN III. CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH. 1/ Duy trì sĩ số hs. 2/ Luôn quan tâm đến từng hoàn cảnh của hs, nắm được những hs có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Động viên các em học đều và tham gia tốt các buổi học, lao động. 3/ Tự học . Tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tay nghề , luôn tự nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn nâng cao trình độ. 4/ Nâng cao chất lượng giảng dạy tạo điều kiện cơ sở vật chất , đồ dùng dạy học để tiếp thu kiến thức. 5/ Phối hợp các lực lượng GD giữa nhà trường với gia đình và xã hội để tham gia giảng dạy tốt và GD các em hs. Đảm bảo tính thống nhất và tính GD cao. PHẦN IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐẢM BẢO KẾ HOẠCH. 1/ Tài liệu trang thiết bị dạy học. 2/ Phân phối chương trình. 3/ SGK, SGKTK, Sách hướng dẫn ( SGV). 4/ Đồ dùng dạy học . 5/ Bộ tranh vẽ. 6/ Giáo án . 7/ Tài liệu tham khảo khác. 4 B/ TỶ LỆ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM: Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu kém SL % SL % SL % SL % SL % 7AB 37/38 04 10.8 05 13.5 11 29.7 13 35.2 04 10.8 8ABC 04 9ABC C/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu kém SL % SL % SL % SL % SL % 7AB 86/86 5 5,8% 12 14% 45 52,2% 24 28% 00 00 8ABC 3 13 14 02 00 00 9ABC 5 Tháng Chủ Đề Mức độ cần đạt Kiến thức cơ bản Biện pháp Phương pháp Phương tiện G h i Kiến thức Kỹ năng MỞ ĐẦU : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT RẤT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ: 8 Mở đầu Từ tiết 01 Từ tiết 02 - Nắm được sự phân bố, môi trường sống, thành phần loài, số lượng cá thể trong loài. Con người thuần hóa, nuôi dưỡng những dạng hoang dại thành vật nuôi đáp ứng các nhu cầu khác nhau. - Nắm được những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và thực vật như: Quang hợp, di chuyển và sinh sản. - Kể tên được các ngành chủ yếu, cho ví dụ minh họa như: + Ngành động vật nguyên sinh. + Ngành ruột khoang. + Các ngành giun: Dẹp ( sán lá gan), Giun tròn ( giun đũa), Giun đốt ( giun đất). + Ngành thân mềm: Trai sông. + Ngành chân khớp: Tôm sông. + Ngành động vật có xương sống. - Nêu khái quát vai trò của động vật đối với tự nhiên và con người - HS trình bày được khái quát về giới động vật trong tự nhiên. - Những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và thực vật. - HS: Kể tên được các ngành động vật. - Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp. - Quan sát, phân biệt được động vật và thực vật. - Bước đầu hình thành cho học sinh nắm được những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và thực vật. - Giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ động vật và thực vật. * Trong phần này học sinh nắm dựa trên: 2 tiết lý thuyết. -Đàn thoại trực quan -Vấn đáp - XYZ( số người , Y là nội dung vấn đề giáo viên đặt ra, Z là thời gian) -Hợp tác nhóm nhỏ -Trình bày ý kiến Tranh ảnh, thông tin liên quan NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH : Chương I Từ tiết 03 - Nêu được khái niệm động vật nguyên sinh. - Nêu được đặc điểm chung nhất của động vật nguyên sinh: Cấu tạo cơ thể và cách di chuyển. - Nêu được cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng ( bắt mồi , tiêu hóa ) của các đại diện như: + Trùng roi. + Trùng giày. + Trùng biến hính. - Nêu được sự đa dạng về: - Trình bày được khái niệm động vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các động vật nguyên sinh. - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài động vật nguyên sinh điển hình ( có hình - Quan sát dưới kính hiển vi về một số đại diện của động vật nguyên sinh. - Cách thu thập mẫu vật từ thiên nhiên. Dùng tranh – hình vẽ ⇒ kết hợp mẫu vật cho HS quan sát so sánh và phân tích. - HS quan sát đặc biệt là kênh hình ⇒ kết hợp với biện pháp liên hệ thực tế. - Giáo dục cho HS có ý thức bảo - Đàn thoại trực quan - Vấn đáp - XYZ( số người , Y là nội dung vấn đề giáo viên đặt ra, Z là thời gian) - Hợp tác nhóm - Tranh ảnh. Phiếu học tập - HS sưu tầm 6 Tiết 07 + Hình dạng + Cách di chuyển + Cấu tạo. + Môi trường sống. - Nêu được vai trò của động vật nguyên sinh dối với con người như: Lợi ích, có hại. - Vai trò của động vật nguyên sinh đối với tự nhiên và con người. vẽ). - Trình bày được tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của động vật nguyên sinh. - Nêu được vai trò của động vật nguyên sinh dối với con người và vai trò của động vật nguyên sinh đối với tự nhiên. - Cách nuôi cấy mẫu vật. - Cách làm tiêu bản sống. - Cách sử dụng kính hiển vi. - Quan sát – vẽ hình. vệ và vệ sinh cá nhân, kể cả trong ăn uống để phòng và tránh một số bệnh như: Dịch tả, sốt rét… * Trong chương này cần thể hiện: Giảng dạy trên 05 tiết lý thuyết. - Hướng dẫn cho HS làm được các bài tập của SGK. nhỏ Trình bày ý kiến NGÀNH RUỘT KHOANG: hương II Từ tiết 08 Tiết 10 - Khái niệm: Cấu tạo cơ thể, nơi sống của ngành ruột khoang. - Đặc điểm chung của Ruột khoang thông qua đại diện: + Số lớp tế bào của thành cơ thể. + Đặc điểm của ống tiêu hóa. - Hình dạng, cấu tạo ( số lớp tế bào của thành cơ thể phù hợp với chức năng). - Dinh dưỡng ( bắt mồi, tiêu hóa thức ăn). - Đang dạng và phong phú:Số lượng loài, hình thái,cấu tạo và di chuyển. Sinh sản, tự vệ thích nghi với môi trường sống. - Vai trò của ruột khoang đối với đời sống của con người như: Thức ăn, trang trí, xây dựng và nghiên cứu địa chất. - Vai trò của ruột khoang đối với hệ sinh thái biển. - Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm chung của Ruột khoang ( đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi). - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. Ví dụ : Thủy tức nước ngọt. - Mô tả được tính đa dạngvà phong phú của ruột khoang ( số lượng, hình thái, cấu tạo, hoạt động và môi trường sống). - Nêu được vai trò của NRK đối với con người và sinh giới. - Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang. - Quan sát các đặc điểm cấu tạo cơ thể, di chuyển, hoạt động sống của các con đại diện. - HS nắm và giải quyết các thông tin theo yêu cầu. - Nhận và giải quyết được các vấn đề đã đặt ra của SGK và của GV. * Trong chương này cần cho HS năm được: - Dựa trên 03 tiết học lý thuyết. - Kết hợp ôn lại kiến thức củ giảng kiến thức mới để HS dễ dàng nắm bắt hơn. - Đàn thoại trực quan - Vấn đáp - XYZ( số người , Y là nội dung vấn đề giáo viên đặt ra, Z là thời gian) - Hợp tác nhóm nhỏ Trình bày ý kiến -Phiếu học tập . -Mẫu vật . -Tranh - sgk Chương III Từ tiết 11 CÁC NGÀNH GIUN: NGÀNH GIUN DẸP: - Nêu đặc điểm cất tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành ruột khoang. - Đặc điểm chính của ngành: Đối xứng, hình dạng cơ thể. - Hình dạng cấu tạo ngoài, trong thích nghi với lối sống tự do của sán lông và lối sống Trình bày được khái niệm về ngành giun dẹp. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. - Mô tả được hình thái, - Quan sát một số tiêu bản đại diện cho ngành giun dẹp. - Tìm tòi hợp tác nhóm nhỏ, HS tự quan - Đàn thoại trực quan - Vấn đáp - XYZ( số người , Y là nội dung vấn đề giáo viên đặt ra, Z là thời gian) -Phiếu học tập . -Mẫu vật . -Tranh 7 Tiết 18 kí sinh của sán lá gan. - Vòng đời ( các giai đoạn phát triển ), các loài vật chủ trung gian của sán lá gan. - Hình dạng, kích thước, cấu tạo, nơi sống của các đại diện: sán dây, sán bã trầu, sán lá máu, tìm ra những đặc điểm chung để xếp chúng vào ngành giun dẹp. - Dựa vào các giai đoạn phát triển vòng đời của đa số giun dẹp ⇒ Đề xuất biện pháp phòng chống một số giun kí sinh. cấu tạo và đặc điểm sinh lí của một đại diện ngành giun dẹp. ⇒ Ví dụ: Sán lá gan có mắt và lông bơi tiêu giảm;giác bám, ruột và cơ quan sinh sản phát triển. - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành giun dẹp như: Sán dây, sán bã trầu… - Nêu được những nét cơ bản về tác hại cà cách phòng chống một số loài giun dẹp kí sinh. - Sán lông, sán lá gan còn rất xa lạ với các em HS nên giáoviên cần có mẫu vật thật hoặc mô hình, tiêu bản, tranh vẽ cho HS quan sát ⇒ Tìm tòi ra kiến thức mới. - Kĩ năng quan sát tiêu bản qua kính hiển vi: Quan sát hình dạng, cấu tạo ngoài và trong. sát, phân tích đối chiếu, tự thu thập thông tin. - Sử dụng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm cho HS tìm tòi ⇒ Phát hiện được những kiến thức mới. - Hợp tác nhóm nhỏ Trình bày ý kiến - sgk NGÀNH GIUN TRÒN: - Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành giun dẹp. đặc điểm chính của ngành: Kiểu đối xứng, hình dạng cơ thể. - Hình thái: Hình dạng, kích thước, tiết diện ngang. - Đặc điểm sinh lí: Dinh dưỡng, sinh sản. - Vòng đờì: Các giai doạn phát triển, vật chủ. - Sự thích nghi lối sống kí sinh. - Tính đa dạng: Số lượng loài, môi trường kí sinh. - Dựa trên cơ sở các giai đoạn của giun tròn ( vòng đời) ⇒ Đề xuất các biện pháp phòng trừ giun tròn kí sinh. - Trình bày được khái niệm về ngành giun tròn. Nêu được đặc điểm chính của ngành. - Mô tả được hình thái, câu tạo, đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành giun tròn ⇒ Ví dụ: Giun đũa, trình bày vòng đời của giun đũa, đặc điểm cáu tạo của chúng. - Mở rộng hiểu biết về các giun tròn ( giun đũa, giun kim, giun móc câu…) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành giun tròn. - Nêu được khái niệmvề sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn. - Quan sát các thành phần cấu tạo của giun qua tiêu bản mẫu. - Quan sát mẫu vật thật ( mẫu vật sống, mẫu ngâm) bằng mắt thườn; cấu tạo trong qua tiêu bản làm sẵn bằng kính hiển vi. - Sử dụng mô hình, tranh cho HS quan sát, so sánh, nhận biết giải thích được hiện tượng về sống kí sinh của Giun. - Giáo dục cho HS năm được các bệnh về Giun – sán và biện pháp phòng chống và bảo vệ. - Liên hệ thực tế cho HS quan sát được một số biện về Giun – Sán kí sinh. - Đàn thoại trực quan - Vấn đáp - XYZ( số người , Y là nội dung vấn đề giáo viên đặt ra, Z là thời gian) - Hợp tác nhóm nhỏ Trình bày ý kiến -Phiếu học tập . -Mẫu vật . -Tranh - sgk NGÀNH GIUN ĐỐT: 8 - Nêu đặc điểm cất tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành giun dẹp. - Đặc điểm chính của ngành: Có khoang cơ thể chính thức, kiểu đối xứng, hô hấp qua da,tuần hoàn kín, hệ thần kính kiểu chuỗi hạch. - Hình dạng , các đặc điểm bên ngoài: Phần đầu, đuôi, đặc điểm mỗi đốt thích nghi với lối sống trong đất. - Các đặc điểm sinh lí: Di chuyển, dinh dưỡng, tuần hoàn, sinh sản - Sự đa dạng thể hiện: Số lượng loài, môi trường sống. - Giun đất giúp nhà nông cải tạo đất trồng: Độ màu mở, cấu trúc của đất. - Trình bày được khái niệ giun đốt. Nêu được đặc điểm chính của ngành giun đốt. - Mô tả được hình thái, câu tạo, đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành giun đốt. ⇒ Ví dụ: Giun đất, phân biệt các đặc điểm cấu tạo, hình thái và sinh lí của ngànhGiun đốt so với ngành giun tròn. - Mở rộng thêm hiểu biết về giun đốt( giun đỏ,đỉa, rươi ) Từ đó thấy được tính đa dạng. - Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp. - Biết mổ động vật không xương sống ( mổ mặt lưng trong môi trường ngập nước). - Mổ động vật: Xác định được vị trí cần mổ, các thao tác tránh vỡ nát nội quan trong chậu ( khay) luôn ngập nước. - Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong.phân biệt các bộ phận của các cơ quan. - Sưu tầm các câu tục ngữ, câu ví nói về vai trò của giun đối với sản xuất nông nghiệp. - Thực hành: Mổ quan sát thí nghiệm, quan sát trên tranh vẽ về Giun. * Trong chương này cần cho HS năm được: 3 ngành Giun đai diện cho các ngành giun. Trong đó các em năm dựa trên: - 6 tiết học lý thuyết. -1 tiết làm bài kiểm tra 45 phút. - -Đàn thoại trực quan - -Vấn đáp - -XYZ( số người , Y là nội dung vấn đề giáo viên đặt ra, Z là thời gian) - Hợp tác nhóm nhỏ -Trình bày ý kiến -Phiếu học tập . -Mẫu vật . -Tranh - sgk Chương IV Từ tiết 19 Tiết 22 NGÀNH THÂN MỀM: - Nắm được những đặc điểm đặc trưng của ngành: Vỏ, khoang áo, thân mềm, không phân đốt. - Cấu tạo ngoài, trong, các đặc điểm sinh lí: Di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, tự vệ thích nghi với lối sống, qua đại diện trai sông. - Các tập tính: Đào lỗ đẻ trứng, tự vệ ( Ốc sên); rình và bắt mồi, tự vệ và chăm sóc trứng ( mực). ⇒ Ví dụ: Cho mỗi tập tính thông qua đại diện như: Trai, mực, ốc sên, vẹm, bạch tuộc, sò… - Đa dạng về số lượng loài, phong phú về môi trường sống, nhưng chúng có những đặc điểm chung của ngành thân mềm. - Nắm được vai trò của ngành thân mềm đối với đời sống con người cũng nh trong tự nhiên. - Nêu được khái niệm ngành thân mềm. trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm. - Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí cảu đại diện ngành thân mềm ( Trai sông). Trình bày được tập tính của thân mềm. - Nêu được tính đa dạng của ngành trhân mềm qua các đại diện khác của ngành: Trai, mực, ốc sên, vẹm, bạch tuộc, sò… - Nêu được các vai trò cơ bản của ngành thân mềm đối với con người - Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp. - Quan sát mẫu ngâm ( nêu có). - Rèn cho HS kĩ năng quan sát hình, nhận biết các bộ phận, cơ quan qua mẫu vật, cóthể dùng kính hiển vi để quan sát các bộ phận quá nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy được. - Biện pháp trao đổi, tìm tòi, phát hiện những kiến thức mới. - Giải quyết các vấn đề theo yêu cầu của GV từ các thông tin sẵn có của SGK và tư liệu sưu tầm được. - 1 tiết học thực hành. - -Đàn thoại trực quan - -Vấn đáp - -XYZ( số người , Y là nội dung vấn đề giáo viên đặt ra, Z là thời gian) - Hợp tác nhóm nhỏ -Trình bày ý kiến -Phiếu học tập . -Mẫu vật . -Tranh - sgk 9 - 1 tiết học thực hành. - 1 tiết ôn tập. ⇒ Liên hệ thực tế các em nắm được một số động vật thân mềm ở địa phương. *Trong chương này cần cho HS năm được: - 3 tiết học trên lý thuyết. Chương V Từ tiết 23 Tiết NGÀNH CHÂN KHỚP: LỚP GIÁP XÁC: - Nêu khái niệm lớp giáp xác, kể tên 1 số đại diện. - Cấu tạo ngoài: + Vỏ. + Các phần phụ. - Cấu tạo trong : Hệ cơ, cơ quan thần kinh, hô hấp. - Di chuyển, dinh dưỡng, các đặc điểm sinh lí của một số loài giáp xác điển hình thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau. - Vai trò giáp xác trong tự nhiên: Quan hệ dinh dưỡngvới các loài khác, ảnh hưởng tới giao thông đường thủy. - Vai trò giáp xác đối với đời sống con người. - Nêu được khái niiệm về lớp giáp xác. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện ( tôm sông). Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác. - Nêu được các đặc điểm riêng của 1 số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều môi trường khác nhau. Có thể sử dụng thay thế tôm sông khác như tôm he, cáy, cóng, cua bể, ghẹ… - Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người. - Quan sát cách di chuyển của tôm sông. - Mổ tôm quan sát nôi quan. - Quan sát các kiểu di chuyển khác nhau của tôm sông. - Kĩ năng mổ động vật không xương sống: Xác định vị trí cần mổ, các thao tác tránh vỡ nát nội quan trong chậu ( khay) luôn ngập nước. - Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quanbên trong. Phân biệt các bộ phận của các cơ quan. - Sử dụng mô hình, tranh cho HS quan sát, so sánh, nhận biết đại diện của các ngành chân khớp. - Thu nhận và xử lí thông tin theo yêu cầu của kiến thức. - Thực hành: Mổ và quan sát tôm đồng - Đàn thoại trực quan - -Vấn đáp - XYZ( số người , Y là nội dung vấn đề giáo viên đặt ra, Z là thời gian) - Hợp tác nhóm nhỏ -Trình bày ý kiến. - Trinh bày một phhút. -Phiếu học tập . -Mẫu vật . -Tranh - sgk LỚP HÌNH NHỆN: - Khái niệm lớp hình nhện - đặc điểm cấu tạo trong và cấu tạo ngoài. - Đặc điểm sinh lí, dinh dưỡng, tập tính chăng lưới bắt mồi, ôm trứng ( con cái). - Đặc điểm 1 số loài hình nhện điển hình thích nghi với môi trường sống khác nhau. - Nắm được đặc điểm chung, tìm hiểu tác dụng và những gây hại của lớp hình nhện với đời sống con người và động vật. - Nêu được KN, các đặc tính hình thái và hoạt động. - Mô tả được cấu tạo hoạt động. Nêu được 1 số tập tính của lớp hình nhện. - Trình bày được sự đa dạng của lớp hình nhện. Nhận biết được 1 số đại diện như: Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò… - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với con người. Quan sát cấu tạo của nhện bằng mắt thường, kết hợp với kính lúp để rõ các chi tiết khác ( lông ở chân xúc giác, đôi khe thở…) - Tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi của nhện. Có thể sử dụng hình vẽ. Giúp cho HS tìm hiểu được thực tế ngoài môi trường sống của các loài sinh vật: Từ nước, cạn (Mặt đất) và trên không. - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. - Giáo dục cho HS có lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ và giữ gìn động vật có hại; tiêu diệt những loài động - Đàn thoại trực quan - Vấn đáp - XYZ( số người , Y là nội dung vấn đề giáo viên đặt ra, Z là thời gian) - Hợp tác nhóm nhỏ Trình bày ý kiến -Phiếu học tập . -Mẫu vật . -Tranh - sgk 10 [...]... Làm một bài tập nhỏ dạng sinh học, ý nghĩa của bảo với nội dung tìm hiểu vệ đa dạng sinh học một số động vật có - Nêu được khái niệm về đấu tầm quan trọng kinh tranh sinh học và các biện tế ở địa phương pháp đấu tranh sinh học - Trình bày được nguy cơ dẫn - Tìm hiểu thực tế đến suy giảm đa dạng sinh nuôi các loài động vật học Nhận thức được vấn đề ở địa phương bảo vệ đa dạng sinh học, đặc biệt là các... quan di chuyển đến có, từ đơn giản đến phức tạp - Sự tiến hóa trong tổ chức cơ thể: Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ sinh dục - Sự tiến hóa về sinh sản: Sinh sản vô tính – sinh sản hữu tính - Bằng chứng về mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm động vật - Cây phát sinh động vật: Phản ánh mối quan hệ nguồn gốc, họ hàng, mức độ tiến hóa cảu các ngành từ thấp đến cao Từ cơ thể chưa hoàn thiện... tạp trong tổ chức cơ thể, ở các hình thức sinh sản từ thấp lên cao - Lập bảng so sánh về cơ quan di chuyển, - Nêu được mối quan hệ và vận động cơ thể, về mức độ tiến hóa của các tổ chức cơ thể, về các ngành, các lớp động vật hình thức sinh sản trên cây tiến hóa trong lịch ⇒ Rút ra các nhận sử phát triển của thế giới xét về sự khác biệt và động vật – cây phát sinh mức độ tiến hóa giới động vật ĐỘNG VẬT... điểm chung về cấu tạo và các hoạt động sinh lí của lớp Chim thích nghi với đời sống bay lượn: + Cấu tạo ngoài và di chuyển: Đặc điểm đầu, cổ, mắt, mỏ, thân, chi + Cấu tạo trong: Bộ xương, hệ tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, giác quan, bài tiết, sinh dục ( Tập tính đẻ trứng – tiến hóa hơn so với bò sát) - Sự tiến hóa hơn bò sát: Tuần hoàn hô hấp, thần kinh, sinh sản, thân nhiệt - Tập tính kiếm... vai trò của bò sát đối với tự nhiên và đối với trong đời sống của con người - Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài (lông, chi); đặc điểm thân, đầu, cổ, mắt, chi Cấu tạo trong và các hoạt động sinh lí ( thai sinh, nuôi con bằng sữa) - Tính đa dạng của lớp thú, đặc điểm đặc trưng để phân biệt các bộ thú như: Thú túi - ở bụng thú mẹ có túi đựng con; móng guốc – chân có hộp sừng bọc móng - Tính đa dạng... được thực tế ngoài môi trường sống của các loài sinh vật: Từ nước, cạn (Mặt đất) và trên không.- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi Đàn thoại trực quan Vấn đáp XYZ( số người , Y là nội dung vấn đề giáo viên đặt ra, Z là thời gian) Hợp tác nhóm nhỏ Trình bày ý kiến -Phiếu học tập -Mẫu vật -Tranh - sgk - cá chép - Đặc điểm chung về cấu tạo và các hoạt động sinh lí của lớp lưỡng cư: + Cấu tạo ngoài: Đặc... kinh, giác quan, bài tiết, sinh dục - Sự tiến hóa hơn so với lớp cá như: Tuần hoàn, thần kinh, hô hấp ⇒ Sự thích nghi với cơ thể đối với đời sống vừa nước vừa cạn - Đặc điểm đặc trưng để phân biệt 3 bộ trong lớp lưỡng cư: Có đuôi, không đuôi, không chân - Vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và trong đời sống của con người - Đặc điểm chung về cấu tạo và các hoạt động sinh lí của lớp bò sát phù hợp... được lớp sâu bọ, căn cứ vào sự phân chia các phần của cơ thể, số lượng chân, cơ quan hô hấp - Trình bày đặc điểm chung, cấu tạo ngoài, trong và cách di chuyển của của lớp sâu bọ - Hoạt động sinh lí: Dinh dưỡng, sinh sản, sự đa dạng và số lượng loài - Đặc điểm của 1 số loài sâu bọ điển hình thích với môi trường sống khác nhau - Nắm được tác dụng và những gây hại của lớp sâu bọ đối với đời sống con người... nhóm nhỏ môi trường, bảo vệ -Trình bày cảnh quang thiên ý kiến nhiên là môi trường sống cho tất cả các loài sinh vật - HS nghiên cứu, sưu tầm tranh, ảnh và tư liệu về động vật ⇒ Có lợi cho đời sống con người - Đưa ra những vấn đề môi trường giúp cho HS tìm tòi những biện pháp trong đấu tranh sinh học - Giáo dục ý thức cho các em khôi phục và tìm ra những biẹn pháp Đàn thoại trực quan Vấn đáp XYZ( số... dung vấn đề giáo viên đặt ra, Z là thời - Kết hợp hướng dẫn gian) cho HS nắm về lý - Hợp tác thuyết ⇒ Kết hợp nhóm nhỏ - Đặc điểm chung của lớp thú như: Bộ lông, bộ răng, tim, số vòng tuần hoàn, bộ não, sinh sán( đẻ con và nuôi con bằng sữa) và thân nhiệt - Thông qua thực tiễn nêu lên được những lợi ích cơ bản về lớp thú Nêu được vai trò của lớp thú đối với tự nhiên và đối với đời sống con người Chương . hoàn, hệ thần kinh, hệ sinh dục. - Sự tiến hóa về sinh sản: Sinh sản vô tính – sinh sản hữu tính. - Bằng chứng về mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm động vật. - Cây phát sinh động vật: Phản. dạng sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học. - Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học. - Trình bày được nguy cơ dẫn đến suy giảm đa dạng sinh. BỘ MÔN SINH HỌC Phần I 1.Giớí thiệu về bản thân Họ Và Tên: ĐỖ THỊ KIỀU LÊ Ngày sinh 05/05/1978 Ngày vào nghề : 01/02/2001 Khoa, ban : Sinh – Hóa 2. Nhiệm vụ được giao. - Giảng dạy bộ môn sinh học

Ngày đăng: 25/10/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan