1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh sản hửu tính ở thực vật

33 580 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

Trả lời: - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái con sinh ra giống nhau và giống mẹ - Các hình thức sinh sản vô tinh ở thực vật:...

Trang 1

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Sinh học 11 – Ban cơ bản

Trang 2

Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Sinh sản vô tính là gì? ở thực vật có những hình thức sinh sản vô tính nào? cho ví dụ?

Trả lời:

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái con sinh ra giống nhau và giống mẹ

- Các hình thức sinh sản vô tinh ở thực vật:

Trang 3

I KHÁI NIỆM

II SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA

1 Cấu tạo hoa

Trang 4

I Khái niệm về sinh sản hữu tính:

1.Lá thuốc bỏng  cây thuốc bỏng

2.Ngọn mía giâm  cây mía mới

3.Bí đỏ ra hoa  quả  hạt  nảy mầm  cây bí

Giao tử đực (n) Giao tử cái (n)

Hợp tử (2n)

1 Ví dụ:

2 Khái niệm:

- Sinh sản hữu tính: hình thức sinh sản có sự kết hợp

của giao tử đực và giao tử cái thông qua sự thụ tinh

tạo nên hợp tử.

Thế nào là sinh sản

hữu tính?

Trong các ví dụ trên ví dụ nào là hình thức sinh sản

vô tính?

Hình thức 3 có gì khác

so với hình thức 1 và

2 ?

Sinh sản hữu tính có ưu điểm gì so

với sinh sản vô tính?

- Đặc trưng của SSHT:

+ Có sự hình thành và hợp nhất giao tử.

+ Có sự trao đổi tái tổ hợp của 2 bộ gen.

+ Gắn liền với giảm phân.

- Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính

+ Tạo sự đa dạng di truyền

+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau

Liên kết với slide 3

Trang 5

II Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

1 Cấu tạo hoa

Hoa có cấu tạo như

thế nào?

Hoa d a chuét Hoa c¶i

Hoa b ëi

Hoa liÔu Hoa c©y khoai t©y Hoa t¸o t©y

Cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa là gì?

Trang 6

Liên kết với slide 3

Tràng

hoa

Bao phấn Chỉ nhị

Bầu

nhụy

Túi phôi

Cuống hoa

Đài hoa

SƠ ĐỒ CẤU TẠO HOA

Trang 7

 1 tế bào mẹ → 3 tế bào con (thoái hóa) + 1 đại bào tử → túi phôi (3 tế bào đối cực + 1 tế bào trứng + 2 tế bào kèm + 2 nhân cực)

II Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

2 Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

1 tế bào mẹ (2n) → 4 tiểu bào tử đơn bội (n) → hạt phấn (1 nhân dinh dưỡng + 1 nhân sinh sản)

4 Liên kết với slide 3

Trang 8

Sự phát triển của hạt phấn và túi phôi

Hoa

Bao phấn

Tế bào mẹ trong bao phấn

Bốn tiểu bào

tử đơn bội

Bao tử đơn bội

Hạt phấn

Bầu nhụy

Noãn có tế bào mẹ

Noãn với đại bào tử sống sót

Trang 9

Bao phấn

Tế bào mẹ trong bao phấn

Bốn tiểu bào

tử đơn bội

Bao tử đơn bội

Hạt phấn

Giảm phân

Nguyên phân

Sự phát triển của hạt phấn

Mô tả quá trình hình thành hạt phấn.

1 tế bào mẹ (2n) → 4 tiểu bào tử đơn bội (n) → hạt phấn (1 nhân dinh dưỡng + 1 nhân sinh sản )

NP GP

Liên kết với

slide 7

Trang 10

Sự phát triển của túi phôi

Hoa Bầu

nhụy

Noãn có tế bào mẹ

Noãn với đại bào tử sống sót

Túi phôi

Giảm phân

Nguyên phân

Mô tả quá trình hình thành

túi phôi.

 1 tế bào mẹ → 3 tế bào

con (thoái hóa) + 1 đại bào

tử → túi phôi (3 tế bào đối

Trang 11

3 Quá trình thụ phấn và thụ tinh

a Thụ phấn

Thụ phấn là gì? Có những hình thức thụ phấn nào?

Phân biệt các hình thức

đó?

II Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

Khái niệm: Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị tới nhụy

2 Liên kết

với slide 13

Trang 14

Thực vật có những phương thức thụ phấn nào?

Thụ phấn nhờ gió

Gió

Trang 15

Thụ phấn nhờ động vật Thụ phấn nhân tạo

Liên kết với

slide 11

Trang 16

Sự nẩy mầm của hạt phấn

Hoa

Hoa

Bầu noãn Bầu noãn

Trang 18

Thụ tinh là gì?

Khái niệm: Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử, khởi đầu của cá thể mới

Quá trình thụ tinh diễn ra

như thế nào?

3 Quá trình thụ phấn và thụ tinh

b Thụ tinh

Hợp tử(2n) Nội nhũ(3n)

a Thụ phấn

Phim

Trang 19

Quá trình thụ tinh:

Ống phấn xuyên qua vòi nhụy → lỗ túi phôi

→ túi phôi giải phóng ra 2 nhân (2 giao tử):

+ Một nhân hợp nhất với tế bào trứng→ hợp tử (2n)

+ Nhân còn lại hợp nhất với nhân lưỡng bội ở trung tâm túi phôi → Nhân tam bội (3n), khởi đầu nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi

Trang 20

Tại sao gọi là thụ tinh kép?Thụ tinh kép có ý

nghĩa gì?

Cả 2 giao tử tham gia vào quá trình thụ tinh gọi là

thụ tinh kép

 Ý nghĩa: Hình thành, cấu tạo, dự trữ chất dinh

dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành

cây con tự dưỡng đảm bảo cho hậu thế, thích nghi cao

với điều kiện biến đổi của môi trường để duy trì nòi

giống

1 Liên kết với slide 3

Trang 21

Có những loại hạt nào?

Có hai loại hạt:

+ Hạt có nội nhũ + Hạt không có nội nhũ

Trang 22

Bầu nhụy Nội nhũ (3n)

Liên kết với slide 21

Trang 23

Phân biệt hạt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm?

Nội nhũ

Chồi mầm Thân mầm

Trang 24

b Hình thành quả

Quả được hình thành như thế

nào?

 Quả do bầu nhụy phát triển thành Quả không qua

thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính

Quan sát tranh và hãy cho biết quả có cấu tạo như thế nào?

Nêu vai trò của quả

4 Quá trình hình thành hạt, quả

a Hình thành hạt

Liên kết với slide 3

Trang 25

Quá có vai trò gì đối với thực vật và con người?

Trang 26

Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân

cho bao nhiêu hạt phấn?

Câu 2: Trứng được thụ tinh ở:

Trang 27

Câu 3: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ

C Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội

D Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.

Trang 28

Câu 4: Ở thực vật hạt kín thụ tinh là:

A Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy

B Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử

C Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với

nhân của tế bào đối cực

D Sự hợp nhất của nhân tế bào sinh sản với nhân của tế bào trứng

Trang 29

Câu 5: Ý kiến nào sau đây mô tả đặc điểm

của quả giả là đúng?

A Quả giả không có hạt

B Quả giả không có thụ tinh noãn

C Quả giả không có màu sắc và hương vị

D Quả giả thường bị thoái hoá

Trang 30

- Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.

- Chuẩn bị nội dung bài 43: Thực hành

“Nhân giống vô tính ở thực vật”.

Trang 32

Đúng rồi

Trang 33

Sai rồi

Ngày đăng: 24/10/2014, 23:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thành hạt phấn và túi phôi - sinh sản hửu tính ở thực vật
2. Hình thành hạt phấn và túi phôi (Trang 3)
4. Hình thành hạt, quả - sinh sản hửu tính ở thực vật
4. Hình thành hạt, quả (Trang 3)
Hình thức 3 có gì khác - sinh sản hửu tính ở thực vật
Hình th ức 3 có gì khác (Trang 4)
SƠ ĐỒ CẤU TẠO HOA - sinh sản hửu tính ở thực vật
SƠ ĐỒ CẤU TẠO HOA (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w