1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch Tụi đi học.
- Nghệ thuật miờu tả tõm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trớch tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm.
- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thõn.
Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình.
3. Thái độ:
Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.
III. Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục
1.Giao tiếp: Trỡnh bày suy nghĩ, trao đổi, ý tưởng của bản thõn về giỏ trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
2.Suy nghĩ sỏng tạo: Phõn tớch bỡnh luận những cảm xỳc của nhõn vật chớnh trong ngày đầu đi học
3.Tự nhận thức :Trõn trong kỉ niệm, sống cú trỏch nhiệm với bản thõn
IV. Cỏc phương phỏp kĩ thuật dạy học
1. Động nóo 2.Thảo luận nhúm 3. Viết sỏng tạo
V. Chuẩn bị
1/ GV: Nghiờn cứu tài liệu, soạn giỏo ỏn. 2/ HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo SGK.
VI.Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới:
ĐVĐ: Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm của tuổi học trũ
thường được lưu giữ bền lõu trong trớ nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiờn. Tiết học đầu tiờn của năm học mới này, cụ và cỏc em sẽ tỡm hiểu một truyện ngắn rất hay của nhà văn Thanh Tịnh. Truyện ngắn " Tụi đi học " Thanh Tịnh đó diễn tả những kỉ niệm mơn man, bõng khuõng của một thời thơ ấy.
Hoạt động của thầy và trũ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm Chỳ ý đọc giọng chậm, dịu, hơi buồn và lắng sõu; cố gắng diễn tả được sự thay đổi tõm trạng của nhõn vật " tụi ". ở những lời thoại cần đọc giọng phự hợp Cho HS đọc kĩ chỳ thớch và trỡnh bày ngắn gọn về tỏc giả Thanh Tịnh? HS trả lời. GV lưu ý thờm HS đọc kĩ những chỳ thớch. ? Bất giỏc cú nghĩa là gỡ? ? Lạm nhận cú phải là nhận bừa nhận vơ khụng?
? Lớp 5 ở đõy cú phải là lớp năm em học cỏch đõy 3 năm?
Nội dung ghi bảng I. Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả, tỏc phẩm: 2. Tỡm hiểu chỳ thớch: ( Sgk) 3. Tỡm hiểu thể loại và bố cục : - Thể loại: Truyện ngắn - Bố cục: 5 đoạn
Xột về thể loại văn học, đõy là một truyện ngắn và truyện ngắn này cú thể xếp vào kiểu văn bản nào? Vỡ sao? - Văn bản biểu cảm - thể hiện cảm xỳc, tõm trạng.
Mạch truyện được kể theo dũng hồi tưởng của nhõn vật " Tụi ", theo trỡnh tự thời gian của buổi tựu trường đầu tiờn. Vậy cú thể tạm ngắt thành những đoạn như thế nào?
- Đoạn 1: Khơi nguồn kỉ niệm
- Đoạn 2: Tõm trạng....trờn con đường cựng mẹ đến trường.
- Đoạn 3: Tõm trạng ...Khi đến trưưũng.
- Đoạn 4: ....Khi nghe gọi tờn rời tay mẹ.
- Đoạn 5: Khi ngồi vào chỗ và đún nhận tiết học.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chi tiết
? Em hóy cho biết nhõn vật chớnh của văn bản này là ai?
- Nhõn vật " Tụi "
? Vỡ sao em biết đú là nhõn vật chớnh?
? Truyện được kể theo ngụi thứ mấy? HS: Suy nghĩ trả lời, học sinh khỏc nhận xột, bổ sung
? Nỗi nhớ buổi tựu trường được khơi nguồn từ thời điểm nào?
? Em cú nhận xột gỡ về thời điểm ấy? ? Cảnh thiờn nhiờn, cảnh sinh hoạt hiện lờn như thế nào?
Tõm trạng của nhõn vật tụi khi nhớ lại những kỉ niệm cũ như thế nào? ? Những từ đú thuộc từ loại gỡ? tỏc dụng của những từ loại đú?