1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 6: lễ độ

15 581 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

* Kiểm tra bài cũ: 1)Em đã làm gì để thể hiện tính tiết kiệm trong cuộc sống thường ngày ? 2)Em hãy tìm 2 câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ thể hiện tính keo kiệt? + Vắt chày ra nước. +Rán sành ra mỡ. +Nhịn tiền quà sáng. + Tắt đèn, khóa nước. +Không la cà ở các quán xá. +Phân bố thời gian biểu hợp lý. +Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập… cẩn thận. “Em Thủy” (SGK/ trang 9) a.Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà? -Thuỷ giới thiệu khách với bà. -Kéo ghế mời khách ngồi. -Đi pha trà. -Mời bà, mời khách uống trà. -Xin phép bà nói chuyện. -Giới thiệu bố mẹ. -Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động đội. -Thuỷ tiễn khách và hẹn gặp lại. b)Em có nhận xét gì về cách cư xử của Thủy? - Nhanh nhẹn, khéo léo, lòch sự khi tiếp khách. - Biết tôn trọng bà và khách. - Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp. Thủy là người: Vậy Thủy là người có đức tính Lễ độ. - Thủy là người ngoan ngoãn, lễ phép, biết tôn trọng người lớn. • Vậy: -Thế nào là lễ độ? -Lễ độ là cách cư xử đúng mực, thể hiện sự tôn trọng, quý mến khi giao tiếp. -Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện đức tính lễ độ? -Tôn kính, lễ phép, vâng lòi, biết ơn, gần gủi, thương yêu, nhường nhịn, hòa nhả, đoàn kết… - Học sinh cần rèn luyện tính lễ độ làm cho quan hệ xã hội thêm tốt đẹp. II. Bài học * Bài tập1:Hãy đánh dấu xvào cột trống mà em cho là thích hợp: II. Bài học III. Luyện tập [...]...Hành vi, thái độ 1.Đi xin phép, về chào hỏi 2.Nói leo trong giờ học 3.Gọi dạ, bảo vâng 4.Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người 5.Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già… trên xe ô tô 6.Kính thầy yêu bạn 7 Nói trống không 8 Ngắt lời người khác Có lễ độ Thiếu lễ độ Hành vi, thái độ 1.Đi xin phép, về chào hỏi Có lễ độ Thiếu lễ độ x 2.Nói leo trong giờ học 3.Gọi dạ, bảo... nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh? - Theo em, Bạn Thanh là người vô lễ, xấc xược, ỷ thế… - Nếu em là Thanh Thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ ? - Là Thanh em sẽ: +Chào hỏi + Xin phép vào tìm mẹ +Cám ơn * Hướng dẫn học ở nhà : - Chép nội dung bài học vào tập - Làm bài tập c (SGK) - Xem trước bài 5: “ Tôn trọng kỷ luật” ... dạ, bảo vâng x x 4.Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người x 5.Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già… trên xe ô tô x 6.Kính thầy yêu bạn x 7 Nói trống không x 8 Ngắt lời người khác x II Bài học III Luyện tập *Bài tập 2: Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp Môt hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khóa Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi: “Cháu muốn gặp ai?” Bạn . là người: Vậy Thủy là người có đức tính Lễ độ. - Thủy là người ngoan ngoãn, lễ phép, biết tôn trọng người lớn. • Vậy: -Thế nào là lễ độ? -Lễ độ là cách cư xử đúng mực, thể hiện sự tôn. hội thêm tốt đẹp. II. Bài học * Bài tập1:Hãy đánh dấu xvào cột trống mà em cho là thích hợp: II. Bài học III. Luyện tập Hành vi, thái độ Có lễ độ Thiếu lễ độ 1.Đi xin phép, về chào hỏi 2.Nói. tính lễ độ? -Tôn kính, lễ phép, vâng lòi, biết ơn, gần gủi, thương yêu, nhường nhịn, hòa nhả, đoàn kết… - Học sinh cần rèn luyện tính lễ độ làm cho quan hệ xã hội thêm tốt đẹp. II. Bài học

Ngày đăng: 24/10/2014, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w